Máy tính dự đoán bóng đá 22/5: San Jose Earthquake vs Sporting Kansas
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Theo Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HSX), trong tuần đầu tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài mua vào hơn 5.400 tỷ đồng cổ phiếu, trong khi họ bán ra gần 5.000 tỷ. Quy mô mua ròng đạt hơn 400 tỷ đồng, hướng tới tháng đầu tiên khối ngoại mua tăng trở lại sau 8 tháng bán ra liên tiếp trước đó.
Thực tế, hơn một năm qua, nhà đầu tư ngoại liên tục bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, duy nhất tháng 1/2024 họ mua vào. Quy mô bán ròng từ đầu năm đến nay đạt hơn 66.000 tỷ đồng, tương ứng khoảng 2,6 tỷ USD. Tuy nhiên, xu hướng này bắt đầu thay đổi từ nửa cuối tháng 9.
Nhóm phân tích của Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam gọi diễn biến của khối ngoại là "điểm nhấn". Cụ thể, nhà đầu tư nước ngoài vẫn bán ròng hơn 2.300 tỷ trên HoSE, nâng quy mô bán từ đầu năm lên hơn 66.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, loại trừ thương vụ thoái gần 5% vốn tại Ngân hàng Quốc tế (VIB) gần 2.700 tỷ, khối ngoại thực tế đã mua ròng trở lại gần 600 tỷ đồng trong tháng trước.
Xu hướng mua trở lại của khối ngoại là lực đỡ cho thị trường trong giai đoạn giằng co gần vùng kháng cự 1.300 điểm và hấp thụ một phần áp lực bán của nhà đầu tư tổ chức. Tháng 9, nhà đầu tư trong nước bán ròng 3.200 tỷ đồng sau khi mua kỷ lục 7.200 tỷ trong tháng trước đó. Riêng nhóm tự doanh bán hơn 950 tỷ đồng.
" alt="Khối ngoại mua ròng trở lại" />"Cánh chim không mỏi"
Anh Châu Thành Toàn (SN 1985, TP HCM) khởi đầu “sự nghiệp” thiện nguyện của mình cách đây 22 năm, khi mới 15 tuổi.
Với chặng đường dài hoạt động công tác xã hội không mệt mỏi, tháng 3/2020 anh được Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam trao tặng bằng xác lập Top kỷ lục thiện nguyện Việt Nam.
Anh Toàn nhận Kỷ lục thiện nguyện Việt Nam. Chàng trai 8X khẳng định, anh tham gia các hoạt động này không phải để ghi danh hay lập chiến tích. Tất cả nghĩa cử anh trao đi cho cuộc đời đều xuất phát từ chữ “thương”.
Trong đợt lũ tại miền Trung gây nhiều thiệt hại nặng nề vừa qua, Châu Thành Toàn đã đại diện cho đội tình nguyện SV07 trực thuộc Hội Chữ thập đỏ tỉnh Tây Ninh quyên góp được số tiền gần 50 triệu đồng, dự định trao tặng cho bà con ở Huế.
“Chúng tôi làm thiện nguyện quanh năm nên không xác định quyên góp nhiều. Số tiền khoảng 50 triệu là chúng tôi dừng để thực hiện quyên góp cho các trường hợp khác.
Mọi việc quyên góp, trao quà đều được làm minh bạch, đăng lên mạng xã hội”, anh Toàn nói.
Đội tình nguyện SV07 anh sáng lập từ năm 2007, ban đầu quy tụ các sinh viên đại học. Sau này số thành viên tham gia ngày một đông nên anh mở rộng cả các lứa tuổi, tầng lớp xã hội. Trong đó có những người từng phạm tội nhưng đã hoàn lương.
Hơn 10 năm hoạt động, nhóm SV07 và anh Toàn đã xây tặng 23 ngôi nhà tình nghĩa dành cho các gia đình khó khăn ở các tỉnh Tây Ninh, Sóc Trăng, Trà Vinh...
Toàn đại diện cho SV07 trao nhà tình thương ở Kiên Giang. Kinh phí xây dựng do thành viên trong nhóm tự đóng góp bằng tiền lương cùng với sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Năm 2019, Toàn và nhóm SV07 triển khai được 20 chương trình thiện nguyện với số tiền quyên góp gần 2 tỉ đồng.
Một hoạt động thiện nguyện khác, ghi dấu ấn của anh Toàn là xây dựng ngôi nhà chung tại Vĩnh Châu (Sóc Trăng) cho người lang thang cơ nhỡ…
Tất cả những ai không có nơi ăn, chốn ở đều được anh mời về đây sống. Ngoài ra, anh mở thêm quán ăn 0 đồng phục vụ người nghèo tại Sóc Trăng.
"Tôi thành lập SV07 là muốn mở rộng hoạt động thiện nguyện hơn nữa, muốn đi nhanh thì đi một mình nhưng muốn đi xa phải có đồng đội", 8X cho biết.
Mỗi tháng một lần, Toàn lại vào Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM thăm những bệnh nhân ung thư xương, mang đến tặng họ những suất quà anh quyên góp được.
Anh Toàn học nghề y tá để chăm sóc bệnh nhân ung thư một cách bài bản hơn. Toàn tiết lộ, để có kinh phí duy trì hoạt động thiện nguyện, anh huy động các mạnh thường quân. Tuy nhiên, anh và nhóm còn đi hát rong, vỗ tay thuê cho các game show kiếm thêm.
Anh và cả nhóm được trả thù lao 80 nghìn đồng/người cho một game show. Mỗi người trích ra 30.000 đồng góp vào quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư, còn đâu dành dụm vào quỹ hoạt động của nhóm.
Toàn kể, có lần cả nhóm còn đi hát rong, kiếm tiền mua tặng cặp vợ chồng khuyết tật đôi nhẫn cưới. Anh đến các quán nhậu, quán cà phê hát “chay” (không có loa đài, micro) nhưng ai nấy đều mở lòng ủng hộ.
Quán ăn 0 đồng của nhóm SV07. Công việc hiện tại của anh là y tá tại Trạm Y tế phường Đa Kao (Quận 1, TP HCM). Tiền lương từ công việc làm y tá được 5 triệu đồng, anh Toàn tự trích ra 1 triệu đồng làm từ thiện.
Ngoài ra anh làm thêm để lấy tiền cho vào quỹ từ thiện của mình. Mỗi năm anh để dành được 30 - 40 triệu đồng làm thiện nguyện. Tuy nhiên, với bản thân, anh lại tằn tiện hết mức.
Toàn chia sẻ thêm, anh học Đại học Nông lâm nhưng sau khi tốt nghiệp, anh tiếp tục học trung cấp, rồi cao đẳng liên quan đến lĩnh vực y tế. Lý do khiến anh chuyển sang học ngành này xuất phát từ công tác xã hội.
“Tôi hay tình nguyện chăm sóc bệnh nhân ung thư và nhiều bệnh nhân nặng khác tại các bệnh viện. Vì muốn chăm sóc họ một cách bài bản và có chuyên môn nên tôi rẽ ngang sang ngành này", Toàn nói.
Câu nói khiến thí sinh thi hoa hậu chột dạ
Tham gia thiện nguyện nhiều năm, Thành Toàn từng được BTC một số cuộc thi nhan sắc mời đến hướng dẫn các thí sinh kỹ năng làm công tác xã hội. Gần đây nhất là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019.
8X hướng dẫn thí sinh kỹ năng làm công tác xã hội trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Anh thường chọn những vấn đề chung nhất, hay gặp nhất trong cuộc sống để truyền tải cho thí sinh.
“Điều đầu tiên tôi nói với họ rằng: Các em hãy dùng chính tấm lòng của mình làm từ thiện.
Anh làm từ thiện nhiều năm nên các em diễn để lấy hình ảnh đẹp anh đều nhận ra hết. Ban giám khảo cũng vậy, họ đủ tinh tường để đánh giá hành xử của các em là thật hay giả”, Toàn nói.
Chuyến thiện nguyện cùng các thí sinh thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Ngoài ứng xử, Thành Toàn hướng dẫn thí sinh cách giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể.
“Với người khiếm thính, tôi dặn các em phải nở nụ cười thân thiện. Khi trao quà cho ai, các em phải đưa bằng 2 tay và thể hiện thái độ tôn trọng.
Người xưa vẫn nói: “Của cho không bằng cách cho”, chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng để lại sự mặc cảm hay dằn vặt cho người khuyết tật”, y tá sinh năm 1985 cho hay.
Một số bằng khen Toàn từng được nhận:
- Bằng khen Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho nền thể thao khuyết tật Việt Nam.
- Tình nguyện viên cấp quốc gia 2017.
- Kỷ niệm chương vì sự nghiệp nhân đạo.Người phụ nữ ngoại quốc mê áo dài, đưa lụa Việt Nam ra thế giới
Sinh ra và lớn lên ở châu Âu nhưng Liisi có niềm đam mê đặc biệt với áo dài và các sản phẩm lụa Việt Nam.
" alt="Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo" />Những ngày tháng 7, dịch Covid-19 quay trở lại với diễn biến phức tạp. Là chủ của một homestay tại TP Đà Nẵng, công việc kinh doanh của Diệp Thảo (30 tuổi) bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Homestay của cô sau thời gian hoạt động cầm chừng đã rơi vào tình trạng “đóng băng" vì không có khách.
Căng thẳng tiền bạc cộng với tình trạng giãn cách xã hội kéo dài khiến Thảo có triệu chứng bị stress, mất ngủ, dễ cáu gắt...
Từ đây, Thảo bị ám ảnh trở lại chuyện tình cảm trong quá khứ. Đêm nào cô cũng dằn vặt bản thân về quyết định bỏ thai trước kia. Tệ hơn, cô luôn lo sợ mình sẽ không có cơ hội được làm mẹ nữa.
Không chịu đựng nổi sự dày vò, Thảo tìm hiểu rồi liên lạc với chuyên gia tâm lý để được tư vấn, giúp đỡ.
Qua điện thoại, Thảo kể với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) rằng, hai năm trước, cô quen Vũ (35 tuổi, kiến trúc sư). Vũ là Việt kiều Mỹ, đến Đà Nẵng công tác và thuê phòng lưu trú tại homestay của Thảo.
Khi đó, ấn tượng của cô về anh là một người đàn ông lịch lãm và ấm áp với nụ cười tỏa nắng.
Cả hai nhanh chóng thân thiết với nhau, cô còn nhiệt tình nhận làm hướng dẫn viên đưa anh đi chơi, thăm thú khắp nơi.
Thời gian gặp gỡ, Thảo đã bị chinh phục bởi sự chu đáo, lãng mạn của Vũ và đem lòng yêu anh lúc nào không hay.
Đau đớn thay, sau thời gian quan hệ thắm thiết, bỏng cháy, Thảo mới phát hiện ra sự thật phũ phàng: Vũ không còn độc thân như anh nói với cô.
Vợ Vũ từ Mỹ gọi điện thoại về cho Thảo nói chuyện. Người phụ nữ tỏ ra nhẹ nhàng nhưng cũng rất kiên quyết yêu cầu cô rời xa anh để anh về với gia đình, chăm sóc vợ và con cái. Còn nếu không chị ta sẽ tung hê, bóc phốt cô giật chồng lên mạng xã hội.
Nghe xong Thảo như chết lặng. Thì ra bấy lâu nay Vũ đã lừa dối, dùng mọi thủ đoạn để chiếm lấy tình cảm của cô. Thậm chí những lần trở lại Việt Nam sau đó, Vũ còn lợi dụng vay mượn cô không ít tiền để đầu tư vào tiền ảo.
Nhưng thời điểm biết Vũ lừa dối cũng là lúc Thảo phát hiện mình đã mang thai với Vũ 2 tháng. Cô nói với Vũ, không ngờ, thái độ của Vũ ráo hoảnh khiến cho cô càng đau đớn hơn. Anh ta không yêu cầu Thảo phá thai vì làm thế là “thất đức” nhưng anh ta nói, nếu cô quyết định giữ lại em bé thì phải tự chịu trách nhiệm, anh từ chối cấp dưỡng cho con vì không có khả năng.
Sau cùng Thảo quyết định bỏ thai vì không chịu nổi sức ép từ gia đình và dư luận. Cô cũng nhanh chóng đoạn tuyệt quan hệ với Vũ. Tuy vậy, cú sốc tâm lý đã khiến cô bị trầm cảm, phải trị liệu tâm lý một thời gian.
Tưởng như ngày tháng qua đi đã có thể giúp cô hàn gắn được vết thương lòng nhưng dịch bệnh hoành hành, kinh doanh trì trệ, khó khăn chồng chất khó khăn đã khiến cô nhớ lại tất cả.
Sau khi lắng nghe tâm sự của Diệp Thảo, chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân nói: "Ai trong chúng ta cũng có những lúc bị quá khứ làm mình thổn thức, day dứt để rồi cảm thấy ân hận, tự dằn vặt mình. Đôi khi chúng ta sẽ ước gì có thể quay ngược thời gian để làm lại từ đầu.
Nhưng quá khứ là điều không thể thay đổi cũng không thể quay lại. Vì vậy thay vì tiếp tục luẩn quẩn trong dòng cảm xúc hối tiếc, chúng ta nên học cách đối mặt và chấp nhận nó, bởi ở thời điểm ấy, đó là cái mà chúng ta muốn...
Hãy lấy nó làm bài học giúp ta hoàn thiện, trưởng thành hơn trên bước đường đời. Quan trọng là chúng ta sẽ không mắc thêm những sai lầm gây hối tiếc khác".
Chuyên gia tâm lý nhận định, do ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài,Thảo có biểu hiện của bệnh trầm cảm dẫn đến tình trạng không thôi hoài niệm chuyện quá khứ.
Nữ chuyên gia lên phác đồ trị liệu tâm lý cho Thảo để bảo vệ bản thân tránh rơi vào tình trạng nghiền ngẫm, đắm mình trong những suy nghĩ tiêu cực.Theo đó, bên cạnh làm các bài tập điều chỉnh cảm xúc, mỗi buổi sáng sớm Thảo dành thời gian 40-60 phút ra ban công để tập yoga kết hợp với trị liệu ánh sáng hoặc ra ngoài đi bộ thể dục và tận hưởng thiên nhiên. Nhờ vậy tâm trạng của Thảo bước đầu có sự cải thiện đáng kể.
Nữ chuyên gia cũng lưu ý, dịch bệnh đang tiếp tục hoành hành, bên cạnh những tổn thất nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế chúng ta còn phải đối mặt với việc số người bị rối loạn lo âu, trầm cảm bởi dịch bệnh Covid-19 tăng nhanh.
"Tuy vậy, ở Việt Nam vấn đề chăm sóc sức khỏe tinh thần vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Mọi người thường cố gắng chịu đựng những đau khổ từ rối loạn tâm lý dày vò đến khi không thể chịu đựng được nữa thì mới tìm kiếm sự hỗ trợ.
Nhưng nếu bạn nhận được sự giúp đỡ từ bác sỹ, chuyên gia tâm lý càng sớm thì vấn đề của bạn sẽ càng dễ dàng giải quyết", nữ chuyên gia nói.
* Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Thầy giáo trẻ vượt qua nỗi sợ, trekking những cung đường khó
Tôi bắt đầu chuyến trekking đầu tiên trong đời với niềm tin “người ta làm được mình cũng sẽ làm được”. Nhờ đó, tôi vững tâm trở lại.
" alt="Say đắm Việt kiều Mỹ, bà chủ homestay chết lặng trước sự thật" />Tập 224 “Hẹn ăn trưa” vừa lên sóng đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều khi người đàn ông từ chối hẹn hò nữ giáo viên 43 tuổi.
Người đàn ông này là Mai Nguyễn Đăng Lân (43 tuổi, An Giang) làm nghề tài xế. Nam tài xế An Giang cho hay, anh là người vui vẻ, hòa đồng. Anh hay chơi thể thao và có thể làm việc nhà. Buổi chiều nào anh cũng dành thời gian đi chơi cầu lông.
Anh cho biết, mình đã tốt nghiệp đại học, chuyên ngành kế toán (hệ liên thông) nhưng lại gắn bó với nghề lái xe.
Đăng Lân bộc bạch, anh trải qua 2 mối tình. Một mối tình thời phổ thông và một mối tình ngày còn học trung cấp kế toán.
Cặp đôi tìm hiểu nhau qua cửa sổ trái tim. Mối tình thời trung cấp kế toán kéo dài 6 năm nhưng không tìm được tiếng nói chung nên họ chia tay.
Anh chia sẻ, hai người yêu nhau lúc bạn gái còn trẻ. Sau này tốt nghiệp, bạn gái đi làm, gặp nhiều đối tượng hơn nên có sự so sánh. Cuối cùng, người yêu cũ chọn ra đi, để đến chân trời mới.
Hai người chia tay, anh mất 2 năm mới có thể nguôi ngoai. Nam tài xế thử tìm hiểu vài người nhưng không có duyên. Lần nào anh có ý định tán tỉnh hay theo đuổi ai, người ta đều phát thiệp mời cưới.
Đăng Lân tâm sự, anh muốn nhanh chóng kết hôn nên chỉ cần tìm hiểu 1 năm là đủ. Anh đang ở cùng mẹ và anh chị.
Người phụ nữ được kết đôi cùng Đăng Lân là Huỳnh Thị Hồng Phụng (43 tuổi, An Giang), làm giáo viên dạy văn cấp 2. Hồng Phụng chia sẻ, chị từng đổ vỡ hôn nhân và đang nuôi 2 con.
Nữ giáo viên có điểm mạnh là vui vẻ, lạc quan và luôn tích cực trong cuộc sống. Chị thừa nhận mình có điểm yếu là hay quên và sống thiên về cảm xúc. Để cân bằng cảm xúc cho bản thân, Hồng Phụng thường lựa chọn ngồi thiền.
Ngoài ra nữ giáo viên còn có sở thích đi bộ, chơi cầu lông, đá cầu. Môn thể thao nào chị cũng biết dù không giỏi.
Thời đi học, chị cũng thích thầm vài người nhưng không thổ lộ. Sau này ra trường, chị dạy học chưa được một năm, bên nhà trai hỏi cưới luôn.
Hồng Phụng tâm sự, chị và chồng do mai mối mới lấy nhau, hai người không hề có tình cảm.
Bản thân chị năm đó còn trẻ, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm sống không có nên dẫn đến hôn nhân không trọn vẹn. Cuộc hôn nhân kéo dài 15 năm nhưng ly thân đến 6 năm. Năm 2019 vợ chồng chị ly hôn.
Hồng Phụng và chồng cũ sinh được 2 người con. Con trai chị học Đại học Luật năm thứ 2 trên TP. Hồ Chí Minh, con gái học lớp 6. Hai cháu đều ở với mẹ.
Chị cho rằng, nguyên nhân dẫn đến ly hôn của vợ chồng mình là do chênh lệch tuổi tác, chồng cũ kém chị 3 tuổi. Thứ hai là hai người không tìm được sự đồng điệu trong tâm hồn.
Đăng Lân ngồi phía bên kia, nghe Hồng Phụng tâm sự chuyện hôn nhân, anh tỏ ra cảm thông với bạn gái mới quen.
Anh khẳng định, mình không ngại chuyện con cái của Hồng Phụng, vì các cháu đã lớn. Bà mối Cát Tường đặt ra vấn đề: “Nếu hai người kết hôn, Hồng Phụng đưa con gái về nhà anh ở. Liệu anh có chấp nhận không?”. Trước câu hỏi này, Đăng Lân thẳng thắn, anh sẵn sàng đón nhận hai mẹ con.
Nam tài xế từ chối cô giáo một cách thẳng thừng. MC Cát Tường cũng đặt câu hỏi cho Hồng Phụng: “Chị có hai con rồi, người ta chưa có con. Chị có muốn đẻ nữa không?”. Hồng Phụng bày tỏ, chị ngại và không muốn sinh em bé nữa. Tuy nhiên, chị cho biết, nếu tình yêu giữa hai người đủ lớn, chị vẫn sinh em bé.
Hồng Phụng muốn lấy người chồng cùng đồng hành với mình, cùng chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Về phía Đăng Lân, anh thích người vợ lễ phép, chung thủy.
Giây phút cùng ăn trưa, Hồng Phụng đưa ra 3 câu hỏi dành cho Đăng Lân. Nam tài xế khá bối rối trước những câu hỏi này. MC Cát Tường vội đi vào, gỡ rối cho anh.
Đến chương trình cùng Hồng Phụng là con trai lớn. Chàng trai bày tỏ sự biết ơn với mẹ và nhận xét mẹ là người chu đáo với con cái. “Nếu nói về chung thủy và nồng cháy trong tình yêu, mẹ con không thiếu”, chàng sinh viên nói.
Con trai chị Phụng chia sẻ, mình không cần người dượng phải lo lắng về kinh tế mà cần người thực sự yêu thương và chăm sóc cho mẹ đến già.
Đặc biệt, chàng trai này còn góp ý với Đăng Lân, khuyên anh nên phát triển công việc lên tầm cao mới, để Hồng Phụng thấy anh là người có chí hướng.
Đăng Lân thừa nhận, mình không hề có cảm xúc với Hồng Phụng. Bên cạnh đó, anh sợ Hồng Phụng tuổi cao sẽ khó có con, chắc chắn mẹ anh và chị gái sẽ không đồng ý. Cuối chương trình, hai người quyết định từ chối bấm nút.
Nhiều khán giả theo dõi chương trình đã lên tiếng, cho rằng Đăng Lân quá phũ phàng với Hồng Phụng và thiếu bản lĩnh đàn ông khi lấy vợ phải để ý đến thái độ của mẹ và chị.
Gặp bạn gái dễ thương, chàng trung úy vội xin thủ trưởng để ‘đưa nàng đi chơi’
Đối mặt với cô gái, chàng trai Hoàng Sơn vô cùng bối rối. Anh nói không nên lời và lúng túng khiến khán giả cười nghiêng ngả trước sự dễ thương này.
" alt="Hẹn ăn trưa 224: Nam tài xế từ chối hẹn hò với cô giáo 1 lần đò vì sợ mẹ không đồng ý" />Phân khúc sedan cỡ D phổ thông nằm trong sự thoái trào của xe gầm thấp nói chung tại Việt Nam bởi xu hướng ưa chuộng xe gầm cao CUV/SUV. 4 năm qua, số lượng xe mới gầm cao ra mắt thị trường ở mức hàng chục mẫu, nhưng sedan cỡ D vẫn chỉ quanh quẩn với 4 cái tên: Toyota Camry, Mazda6, Honda Accord và Kia K5 (Optima). Doanh số tổng những mẫu này trong 2023 đạt 4.625 xe, giảm 44% so với mức 8.293 năm 2020.
Một trường hợp khác là Volkswagen Passat nhưng mẫu xe này có doanh số không đáng kể. Hãng Đức cũng đã khai tử Passat từ 2022 để tập trung vào chiến lược xe gầm cao vốn thu hút nhiều khách hàng hơn.
Trong 2024, phân khúc sedan được hâm nóng bởi hai mẫu xe lần đầu xuất hiện: BYD Seal và MG7. Đây đều là những món gia vị mới cho khách Việt, từ thiết kế đến hiệu suất vận hành, cùng xuất xứ từ Trung Quốc.
Điểm chung của Seal và MG7 đều là những chiếc sedan đầu bảng của mỗi hãng. Tất cả công nghệ về động cơ lẫn hỗ trợ lái an toàn, tiện nghi đều thuộc hàng phong phú nhất. Đi kèm là giá bán khá cạnh tranh trước các đối thủ Nhật, Hàn đã nhiều năm chinh chiến ở thị trường trong nước.
" alt="Ôtô Trung Quốc khuấy động phân khúc sedan cỡ D" />“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ" />
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Em bé được bay miễn phí vì sinh ra trên trời
- ·Sabeco dự chi 830 tỷ đồng thâu tóm bia Sài Gòn Bình Tây
- ·Sau nụ hôn với bạn gái, ông lão 70 tuổi giật mình mất sợi dây chuyền
- ·Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- ·Chứng khoán tuần này: Thanh khoản yếu 'ngáng đường' VN
- ·Nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp, gợi cảm
- ·Starship đến bệ phóng sẵn sàng chuyến thử nghiệm thứ sáu
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện hôn nhân, chuyện tình này... có tương lai?
Hằng năm, cứ đến dịp Rằm tháng Bảy, khu chợ Thiếc Sài Gòn (Quận 11) lại tấp nập người mua kẻ bán. Nhưng mùa lễ năm nay, người dân buôn bán tại đây cho biết việc buôn bán khó khăn vì dịch Covid-19. Mọi người cũng hạn chế việc mua vàng mã về đốt cúng ngày Rằm.
Các mặt hàng bằng giấy được vận chuyển đi giao nơi khác. Khu chợ nơi đây bày bán đủ các loại vàng mã được làm bằng giấy: Nhà lầu, xe hơi, máy tính bảng, vàng thỏi, quần áo... Bà Nguyễn Thị Lan cho biết năm nào bà cũng đi mua vàng mã về cúng cô hồn, năm nay cũng không ngoại lệ. "Mua về đốt để tưởng nhớ ông bà", bà Lan nói. Các loại vàng mã có đủ kiểu dáng, kích cỡ từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn đồng. Một vài cửa hàng vẫn có lượng khách lui tới mua hàng. Nhưng theo người bán nơi đây, lượng mua rất thấp so với mọi năm. Người dân đi giao hàng các nơi khác. Một số người làm thuê sắp xếp, gói hàng vàng mã để bán kiếm lời. Khu chợ Thiếc không còn đông đúc như trước. Người dân mua vàng mã về để đốt ngày Rằm. Chi tiền triệu, đủ mâm cỗ chay - mặn cúng rằm tháng Bảy
Năm nay, dịch vụ nấu cỗ cúng rằm tháng Bảy tiếp tục nở rộ khi các gia đình tìm đặt. Nhiều mâm cỗ lên tới cả tiền triệu.
" alt="Chợ 'âm phủ' Sài Gòn đìu hiu, ế khách" />VN-Index hôm nay dao động rất hẹp, chỉ quanh 4 điểm so với tham chiếu. Mở cửa, chỉ số này tăng nhẹ nhưng lực cầu xuất hiện lác đác. Chưa đầy một tiếng, chỉ số đã rơi về sắc đỏ sau đó rung lắc luân phiên giữa hai màu. Bên mua - bán giằng co qua lại mà không ghi nhận bên nào chiếm ưu thế tuyệt đối hay nhóm cổ phiếu nào dẫn dắt thị trường. Thanh khoản cũng rơi mạnh so với cùng kỳ hôm qua.
Chứng khoán đi dưới tham chiếu trước giờ nghỉ trưa và vài phút đầu giờ chiều. Lực cầu cải thiện hơn từ 13h15 giúp chỉ số đại diện sàn HoSE giữ vững sắc xanh và tăng lên mức cao nhất sát 1.249 điểm. Đây cũng là điểm nhấn duy nhất trong phiên giao dịch "ru ngủ" nhà đầu tư. Sau đó, chỉ số này hạ độ cao khi lực cầu dần rút lui, dòng tiền tham gia thị trường yếu hơn hẳn.
VN-Index đóng cửa ngày tiệm cận 1.245,8 điểm, tích lũy thêm hơn 1 điểm so với hôm qua.
" alt="Chứng khoán hôm nay 5/11: VN" />" alt="Hơn 400 triệu nên mua Vios 2020 hay xe điện?" />
Thông tin được Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SAB, Sabeco) nêu trong nghị quyết HĐQT về kế hoạch chào mua công khai 37,8 triệu cổ phiếu, tương đương 43,2% vốn điều lệ của Bia Sài Gòn Bình Tây (SBB) trên sàn UpCOM.
Thương vụ này sẽ nâng tỷ lệ sở hữu của Sabeco tại SBB từ 22,7% lên 65,9%, giúp Sabeco trở thành công ty mẹ. Mức giá chào mua là 22.000 đồng một cổ phiếu, cao hơn 18% so với giá thị trường, với tổng chi phí dự kiến hơn 830 tỷ đồng.
Kế hoạch chào mua dự kiến thực hiện trong năm nay sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
Sabeco đặt điều kiện hủy bỏ đợt chào mua nếu số cổ phiếu SBB đăng ký bán không đạt ít nhất 25,12 triệu cổ phiếu (28,7% tổng số cổ phiếu lưu hành), hoặc SBB giảm số cổ phiếu có quyền biểu quyết. Thương vụ cũng sẽ bị hủy nếu SBB bán tài sản có giá trị từ 35% tổng tài sản dựa trên báo cáo tài chính gần nhất.
" alt="Sabeco dự chi 830 tỷ đồng thâu tóm bia Sài Gòn Bình Tây" />
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- ·Cách làm mắm tép chưng thịt thơm ngon, tốn cơm
- ·Hơn 7.000 học sinh vào đợt thi công lập cuối cùng ở Hà Nội
- ·Tài sản 4,5 tỷ đồng có nên bỏ phố về quê?
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- ·Thi lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa vào ngày 4/7
- ·Người phụ nữ kéo cờ trong ngày Quốc khánh 2/9/1945 qua đời
- ·Hơn 200 triệu người nhảy TikTok cùng rapper JustaTee
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- ·VinFast VF 7 ra mắt Việt Nam, giá từ 850 triệu đồng