Dịch nổ ra ở thành phố quê nhà

Từ tháng 12/2019, Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi bác sĩ Huỳnh Quang Đại công tác, đã chuẩn bị sẵn sàng cho một trận đánh lớn. Một tháng sau đó, nơi này tiếp nhận 2 bệnh nhân người Trung Quốc mắc Covid-19. Đó là 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam.

“Từ đó đến nay, 2 năm trôi qua, có lúc sóng to, có lúc sóng nhỏ, nhưng chưa có phút nào nghỉ ngơi vì Covid-19”, bác sĩ Đại chia sẻ.

{keywords}
Bác sĩ Huỳnh Quang Đại làm việc tại tỉnh Bạc Liêu.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại là chuyên gia Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, đồng thời là giảng viên của Đại học Y dược TP.HCM. Từ các điểm nóng miền Trung (tháng 7/2020) cho đến đỉnh điểm TP.HCM (tháng 7 và 8/2021), anh và đồng nghiệp đều hiện diện lúc gian truân nhất.  

Khi Tây Nam Bộ đang bùng phát dịch, anh tiếp tục dẫn đoàn y bác sĩ, cắm chốt ở Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đó là thời điểm bác sĩ Đại vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, "mặt trận" khốc liệt của TP.HCM. 

“Mong muốn lớn nhất của chúng tôi, là chia sẻ những kinh nghiệm đã phải trả giá bằng máu và nước mắt ở TP.HCM, mong Bạc Liêu có một chiến lược tốt nhất, giảm thiệt hại thấp nhất vì Covid-19…”, bác sĩ Đại tâm sự. 

{keywords}
Đoàn y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát các bệnh viện tại Bạc Liêu.

Tháng 8/2021, TP.HCM bước vào giai đoạn đau thương vì Covid-19. Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường do Bệnh viện Chợ Rẫy chịu trách nhiệm chính, được thành lập. Đây là Trung tâm hồi sức lớn nhất ở phía Nam.

Bác sĩ Trần Thanh Linh, bác sĩ Huỳnh Quang Đại… thuộc nhóm chuyên gia đầu tiên có mặt, thiết lập hệ thống máy móc, giường hồi sức, trang thiết bị chuyên sâu. Từ một cơ sở y tế thô sơ, trống trơn, các bác sĩ gấp rút xây dựng phương án, thiết lập từng giường bệnh, điều chuyển máy móc để có thể đón bệnh nhân sớm nhất.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ, áp lực không chỉ từ chuyên môn mà còn vì lượng bệnh nhân. 

“Chúng tôi thiết lập theo từng khoa. Khoa này có 60 giường bệnh vừa hoàn thành thì 2 ngày sau kín bệnh nhân. Lại mở thêm khoa mới, lại đầy và phải mở tiếp. Cứ tiếp tục như vậy”, bác sĩ Đại nhớ lại. 

Nhân sự được bổ sung thường xuyên. Tất cả đều làm từ sáng đến khuya: nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Giai đoạn sau, có y bác sĩ từ Hà Nội, Thanh Hóa vào chi viện và tình nguyện ở lại cho đến khi hết dịch.

Có những ngày, bác sĩ đi đặt ECMO ở bệnh viện khác đến 4h sáng mới xong việc. Có y bác sỹ kết thúc ca trực phải uống cả lít nước để bù lại lượng nước đã mất. Mệt mỏi, kiệt sức! Nhưng ngày hôm sau, tất cả lại bước vào guồng quay như cũ.

“Khi mọi chuyện xảy ra ở thành phố quê nhà, chúng tôi phải dốc sức, dốc sức thật nhiều!”, Bác sĩ Đại tâm niệm.

Trước đó, anh và đồng nghiệp Bệnh viện Chợ Rẫy thường xuyên chi viện cho các tỉnh thành chống dịch: Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Kiên Giang, Bắc Giang…

Điều day dứt với bác sĩ hồi sức

Dù nỗ lực không mệt mỏi, nhưng trước sức tấn công của chủng virus Delta, Covid-19 lây lan chóng mặt. Ngày 28/8, số ca mắc mới của TP.HCM lên đến 17.403 ca. Cùng thời điểm, TP phải chăm sóc cho hơn 104.000 F0, gần 40.000 F0 nặng. Cao điểm, số tử vong lên đến 2.105 ca/tuần.

Các bác sĩ chạy đua với dịch khi số ca nặng, nguy kịch ngày càng nhiều. Máy móc có khi điều về không kịp. Nhịp độ quay cuồng.

“Chúng tôi không còn chỗ để nhận bệnh. Day dứt lắm!”

{keywords}
Điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM

Đó cũng là giai đoạn, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 có ngày mất đi 10-20 bệnh nhân. Còn TP.HCM tử vong 200-300 người mỗi ngày. Rất nhiều F0 dù được can thiệp kỹ thuật chuyên sâu nhất, hiện đại nhất, với các bác sĩ giỏi nhất - nhưng cũng đầu hàng trước Covid-19.

“Bác sĩ hồi sức là những người vững vàng tâm lý. Chúng tôi cũng hiểu rằng tính mạng con người còn là vận mệnh. Đôi khi, nằm ngoài khả năng của người thầy thuốc dù anh có nỗ lực đến tận cùng.  

Dù vậy, cứ nghĩ đến, tôi muốn quên đi, nhưng không sao quên được”. 

Thành phố thiếu nhân lực ở khắp các cơ sở y tế. Là giảng viên Hồi sức cấp cứu, anh đã đề xuất với Đại học Y dược TP.HCM đưa các bác sĩ nội trú đến bệnh viện trong thời điểm nóng bỏng nhất. Đây là những nhân tố giỏi nhất của khóa học, vững vàng chuyên môn và sẽ được trau dồi thực tiễn.

Chuẩn bị tâm lý là bước cần thiết và quan trọng, trước khi các y bác sĩ trẻ tiến vào tâm dịch. Trong căn phòng thuộc Bệnh viện Hồi sức tháng 8/2021, bác sĩ Huỳnh Quang Đại đang từ tốn chia sẻ với đoàn chi viện.  

“Các bạn sẽ sốc! Sốc vì cảnh tội nghiệp bệnh nhân phải gánh chịu: một thanh niên 30 tuổi nằm thở không ra hơi, một người bệnh không còn sức cầm lấy đồ ăn. Trên kia là một trận chiến thật sự!

Điều dưỡng mặc đồ bảo hộ 6-8 tiếng mỗi ngày, mồ hôi ướt từ đầu xuống chân, có khi rơi tong tong xuống đất. Kiệt sức đến nỗi mặt đỏ bừng lên, tưởng mình bị sốt rồi nhưng vẫn phải tiếp tục làm việc.

Các bạn sẽ sốc khi lên phòng bệnh Covid-19, nhưng sẽ chúng tôi ở bên cạnh”, bác sĩ Đại khẳng định.

{keywords}
Động viên tinh thần y bác sĩ trẻ trước khi nhận nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19.

TP.HCM đã đi qua thời kỳ mất mát chưa từng có trong lịch sử. Các hàng quán dần mở lại, các cơ sở tái sản xuất, người dân trở về nếp sinh hoạt ban đầu, gạt đau thương để phục hồi.  

Còn các y bác sĩ, họ tiếp tục chi viện cho Tây Nam Bộ bằng kinh nghiệm xương máu của TP.

“Chúng tôi xuống tất cả các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bạc Liêu. Đến tất cả các bệnh viện của tỉnh để đánh giá năng lực điều trị, dự báo mức độ lây lan, thiết lập các tầng điều trị, lên chiến lược phù hợp nhất ứng phó với dịch, tránh trường hợp trở tay ko kịp”, Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ về nhiệm vụ lần này.

Covid-19 đã khiến anh có những chuyến công tác xa nhà chưa từng có. Tháng 7/2020, khi đang chi viện ở Quảng Nam, cha anh phải cấp cứu vì nhồi máu cơ tim. Nhờ “gia đình Chợ Rẫy”, ông cụ qua cơn nguy kịch, bác sĩ Đại yên lòng công tác tại tâm dịch.

Tháng 7/2021, tại tâm dịch miền Tây, anh cũng chưa xác định ngày về. “Cũng may có video call để thường xuyên nhìn thấy gia đình. Tôi có 2 con, con út mới chỉ 3 tuổi thôi…”.

Linh Giao

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

“Chị ơi, chị bình tĩnh nhé chị…Em xin báo tin buồn…người nhà mình mất vào lúc…”.  Cuộc gọi đứt đoạn bởi tiếng nấc. Bên kia đường dây, thân nhân đứt ruột. Bên này, người nhân viên y tế cũng xé lòng.

" />

Ký ức day dứt của một bác sĩ hồi sức sau đại dịch Covid

Bóng đá 2025-03-30 03:45:54 78523

Dịch nổ ra ở thành phố quê nhà

Từ tháng 12/2019,ýứcdaydứtcủamộtbácsĩhồisứcsauđạidịty so ngoai hang anh Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi bác sĩ Huỳnh Quang Đại công tác, đã chuẩn bị sẵn sàng cho một trận đánh lớn. Một tháng sau đó, nơi này tiếp nhận 2 bệnh nhân người Trung Quốc mắc Covid-19. Đó là 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam.

“Từ đó đến nay, 2 năm trôi qua, có lúc sóng to, có lúc sóng nhỏ, nhưng chưa có phút nào nghỉ ngơi vì Covid-19”, bác sĩ Đại chia sẻ.

{ keywords}
Bác sĩ Huỳnh Quang Đại làm việc tại tỉnh Bạc Liêu.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại là chuyên gia Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, đồng thời là giảng viên của Đại học Y dược TP.HCM. Từ các điểm nóng miền Trung (tháng 7/2020) cho đến đỉnh điểm TP.HCM (tháng 7 và 8/2021), anh và đồng nghiệp đều hiện diện lúc gian truân nhất.  

Khi Tây Nam Bộ đang bùng phát dịch, anh tiếp tục dẫn đoàn y bác sĩ, cắm chốt ở Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đó là thời điểm bác sĩ Đại vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, "mặt trận" khốc liệt của TP.HCM. 

“Mong muốn lớn nhất của chúng tôi, là chia sẻ những kinh nghiệm đã phải trả giá bằng máu và nước mắt ở TP.HCM, mong Bạc Liêu có một chiến lược tốt nhất, giảm thiệt hại thấp nhất vì Covid-19…”, bác sĩ Đại tâm sự. 

{ keywords}
Đoàn y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát các bệnh viện tại Bạc Liêu.

Tháng 8/2021, TP.HCM bước vào giai đoạn đau thương vì Covid-19. Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường do Bệnh viện Chợ Rẫy chịu trách nhiệm chính, được thành lập. Đây là Trung tâm hồi sức lớn nhất ở phía Nam.

Bác sĩ Trần Thanh Linh, bác sĩ Huỳnh Quang Đại… thuộc nhóm chuyên gia đầu tiên có mặt, thiết lập hệ thống máy móc, giường hồi sức, trang thiết bị chuyên sâu. Từ một cơ sở y tế thô sơ, trống trơn, các bác sĩ gấp rút xây dựng phương án, thiết lập từng giường bệnh, điều chuyển máy móc để có thể đón bệnh nhân sớm nhất.

Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ, áp lực không chỉ từ chuyên môn mà còn vì lượng bệnh nhân. 

“Chúng tôi thiết lập theo từng khoa. Khoa này có 60 giường bệnh vừa hoàn thành thì 2 ngày sau kín bệnh nhân. Lại mở thêm khoa mới, lại đầy và phải mở tiếp. Cứ tiếp tục như vậy”, bác sĩ Đại nhớ lại. 

Nhân sự được bổ sung thường xuyên. Tất cả đều làm từ sáng đến khuya: nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Giai đoạn sau, có y bác sĩ từ Hà Nội, Thanh Hóa vào chi viện và tình nguyện ở lại cho đến khi hết dịch.

Có những ngày, bác sĩ đi đặt ECMO ở bệnh viện khác đến 4h sáng mới xong việc. Có y bác sỹ kết thúc ca trực phải uống cả lít nước để bù lại lượng nước đã mất. Mệt mỏi, kiệt sức! Nhưng ngày hôm sau, tất cả lại bước vào guồng quay như cũ.

“Khi mọi chuyện xảy ra ở thành phố quê nhà, chúng tôi phải dốc sức, dốc sức thật nhiều!”, Bác sĩ Đại tâm niệm.

Trước đó, anh và đồng nghiệp Bệnh viện Chợ Rẫy thường xuyên chi viện cho các tỉnh thành chống dịch: Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Kiên Giang, Bắc Giang…

Điều day dứt với bác sĩ hồi sức

Dù nỗ lực không mệt mỏi, nhưng trước sức tấn công của chủng virus Delta, Covid-19 lây lan chóng mặt. Ngày 28/8, số ca mắc mới của TP.HCM lên đến 17.403 ca. Cùng thời điểm, TP phải chăm sóc cho hơn 104.000 F0, gần 40.000 F0 nặng. Cao điểm, số tử vong lên đến 2.105 ca/tuần.

Các bác sĩ chạy đua với dịch khi số ca nặng, nguy kịch ngày càng nhiều. Máy móc có khi điều về không kịp. Nhịp độ quay cuồng.

“Chúng tôi không còn chỗ để nhận bệnh. Day dứt lắm!”

{ keywords}
Điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM

Đó cũng là giai đoạn, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 có ngày mất đi 10-20 bệnh nhân. Còn TP.HCM tử vong 200-300 người mỗi ngày. Rất nhiều F0 dù được can thiệp kỹ thuật chuyên sâu nhất, hiện đại nhất, với các bác sĩ giỏi nhất - nhưng cũng đầu hàng trước Covid-19.

“Bác sĩ hồi sức là những người vững vàng tâm lý. Chúng tôi cũng hiểu rằng tính mạng con người còn là vận mệnh. Đôi khi, nằm ngoài khả năng của người thầy thuốc dù anh có nỗ lực đến tận cùng.  

Dù vậy, cứ nghĩ đến, tôi muốn quên đi, nhưng không sao quên được”. 

Thành phố thiếu nhân lực ở khắp các cơ sở y tế. Là giảng viên Hồi sức cấp cứu, anh đã đề xuất với Đại học Y dược TP.HCM đưa các bác sĩ nội trú đến bệnh viện trong thời điểm nóng bỏng nhất. Đây là những nhân tố giỏi nhất của khóa học, vững vàng chuyên môn và sẽ được trau dồi thực tiễn.

Chuẩn bị tâm lý là bước cần thiết và quan trọng, trước khi các y bác sĩ trẻ tiến vào tâm dịch. Trong căn phòng thuộc Bệnh viện Hồi sức tháng 8/2021, bác sĩ Huỳnh Quang Đại đang từ tốn chia sẻ với đoàn chi viện.  

“Các bạn sẽ sốc! Sốc vì cảnh tội nghiệp bệnh nhân phải gánh chịu: một thanh niên 30 tuổi nằm thở không ra hơi, một người bệnh không còn sức cầm lấy đồ ăn. Trên kia là một trận chiến thật sự!

Điều dưỡng mặc đồ bảo hộ 6-8 tiếng mỗi ngày, mồ hôi ướt từ đầu xuống chân, có khi rơi tong tong xuống đất. Kiệt sức đến nỗi mặt đỏ bừng lên, tưởng mình bị sốt rồi nhưng vẫn phải tiếp tục làm việc.

Các bạn sẽ sốc khi lên phòng bệnh Covid-19, nhưng sẽ chúng tôi ở bên cạnh”, bác sĩ Đại khẳng định.

{ keywords}
Động viên tinh thần y bác sĩ trẻ trước khi nhận nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19.

TP.HCM đã đi qua thời kỳ mất mát chưa từng có trong lịch sử. Các hàng quán dần mở lại, các cơ sở tái sản xuất, người dân trở về nếp sinh hoạt ban đầu, gạt đau thương để phục hồi.  

Còn các y bác sĩ, họ tiếp tục chi viện cho Tây Nam Bộ bằng kinh nghiệm xương máu của TP.

“Chúng tôi xuống tất cả các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bạc Liêu. Đến tất cả các bệnh viện của tỉnh để đánh giá năng lực điều trị, dự báo mức độ lây lan, thiết lập các tầng điều trị, lên chiến lược phù hợp nhất ứng phó với dịch, tránh trường hợp trở tay ko kịp”, Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ về nhiệm vụ lần này.

Covid-19 đã khiến anh có những chuyến công tác xa nhà chưa từng có. Tháng 7/2020, khi đang chi viện ở Quảng Nam, cha anh phải cấp cứu vì nhồi máu cơ tim. Nhờ “gia đình Chợ Rẫy”, ông cụ qua cơn nguy kịch, bác sĩ Đại yên lòng công tác tại tâm dịch.

Tháng 7/2021, tại tâm dịch miền Tây, anh cũng chưa xác định ngày về. “Cũng may có video call để thường xuyên nhìn thấy gia đình. Tôi có 2 con, con út mới chỉ 3 tuổi thôi…”.

Linh Giao

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong

“Chị ơi, chị bình tĩnh nhé chị…Em xin báo tin buồn…người nhà mình mất vào lúc…”.  Cuộc gọi đứt đoạn bởi tiếng nấc. Bên kia đường dây, thân nhân đứt ruột. Bên này, người nhân viên y tế cũng xé lòng.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/986a698343.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng

Sau cơn đau bụng, bé trai 15 tuổi rơi vào hôn mê vì căn bệnh hiếm gặp - 1

Bệnh nhân được điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Huế (Ảnh: BV cung cấp).

Qua thăm khám, các bác sĩ nhận định đây là một trường hợp sốc nhiễm khuẩn khả năng do viêm tụy hoại tử.

Theo y văn thế giới, viêm tụy hoại tử xuất huyết là bệnh hiếm gặp và nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời.

Ngay sau đó, bệnh nhân đã được điều trị tích cực ngay từ đầu với hồi sức dịch, kháng sinh phổ rộng. Mặc dù vậy tình trạng bệnh vẫn nặng lên nhanh chóng, có dấu hiệu xuất huyết nặng ổ bụng kèm theo. Các xét nghiệm cho thấy tình trạng thiếu máu rất nặng và suy đa tạng.

Nhận thấy đây là một ca bệnh nặng, phức tạp, hiếm gặp ở trẻ em và đang đe dọa tính mạng, các bác sĩ tiếp tục hồi sức tích cực với thở máy, truyền máu khẩn cấp số lượng lớn.

Sau hội chẩn khẩn y khoa, các bác sĩ tiến hành phẫu thuật cấp cứu cầm máu, loại bỏ toàn bộ tụy đã bị hoại tử nặng, khâu tĩnh mạch lách bị thủng gây xuất huyết ồ ạt ổ bụng do biến chứng của viêm tụy hoại tử. Bệnh nhân được truyền gần 3 lít máu trong thời gian ngắn từ khi vào viện đến trước và trong quá trình phẫu thuật.

Sau phẫu thuật, bệnh nhân được điều trị thở máy, lọc máu liên tục để hỗ trợ các cơ quan tổn thương, sử dụng các thuốc vận mạch liều cao, đảm bảo huyết động và phối hợp nhiều kháng sinh phổ rộng.

Theo đại diện Bệnh viện Trung ương Huế, quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn do bệnh nhân biểu hiện sốc nhiễm trùng dai dẳng, tổn thương thận, rối loạn điện giải, tổn thương gan, phổi, rối loạn chức năng đông máu nặng.

 Sau 7 ngày điều trị tích cực, bệnh nhân hết sốt, tình trạng nhiễm trùng và các tổn thương phổi, gan cải thiện, nước tiểu nhạt màu dần và trở về bình thường. Các chỉ số xét nghiệm về nhiễm trùng, chức năng các cơ quan, nước tiểu trở về bình thường.

Đến ngày 27/9, bệnh nhân chính thức được xuất viện sau hơn một tháng điều trị tích cực.

Chị H.T.P., mẹ bệnh nhân cho biết, cháu K.C là con một của gia đình nên rất lo sợ khi cháu rơi vào tình trạng nguy kịch. Suốt thời gian C. nằm thở máy ở bệnh viện, hai vợ chồng chỉ biết cầu mong phép màu đến với con.

">

Sau cơn đau bụng, bé trai 15 tuổi rơi vào hôn mê vì căn bệnh hiếm gặp

Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân - 1

Nữ bệnh nhân bày tỏ lòng biết ơn đến người đã hiến giác mạc, giúp cô nhìn lại được sau 10 năm mù lòa (Ảnh: T.D).

Suốt 10 năm nay, bệnh nhân không nhìn thấy gì ngoài ánh sáng mờ ảo, mọi sinh hoạt, đi lại còn khó khăn. Cô chia sẻ, lắm lúc còn không mường tượng được khuôn mặt của những người thân yêu trong gia đình thay đổi ra sao; mọi sinh hoạt đều bị hạn chế.

Cũng 10 năm nay, vì không nhìn thấy gì, chỉ nghe âm thanh, nên khi thấy nhiều người trong phòng họp tại Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, nữ bệnh nhân hơi ngỡ ngàng, hồi hộp, xúc động, dù trước đó, cô đã đồng ý chia sẻ câu chuyện về cảnh mù lòa cả chục năm nay của mình, niềm vui khi được ghép giác mạc.

PGS Châu cho biết, sau khi có được nguồn tạng hiến từ mẹ của bác sĩ chuyên khoa mắt Bệnh viện Quân Y 103, ngày 27/9, Bệnh viện đã tiến hành ghép giác mạc cho bệnh nhân.

Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân - 2

PGS Châu khám lại cho bệnh nhân (Ảnh: T.D).

"Ca ghép giác mạc diễn ra trong khoảng 45 phút, hiện tại tình trạng người nhận ổn, kết quả ban đầu khá khả quan, có thể nhìn được 1/10 và tự đi lại được. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả ban đầu, thời gian tới cần phải theo dõi, tái khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ", PGS Châu thông tin.

Nữ bệnh nhân cho biết, cô vô cùng hạnh phúc và thấy biết ơn người đã hiến giác mạc. Bởi suốt 10 năm qua cô không nhìn thấy rõ ràng mọi vật, người đứng ngay trước mặt cũng không thể nhìn được đường nét khuôn mặt.

"Nhờ giác mạc hiến, tôi nhìn lại được vạn vật, điều đặc biệt hơn, sẽ nhìn lại được từng khuôn mặt người thân trong gia đình, sau suốt 10 năm không nhìn thấy. Chắc hẳn mọi người đều có nhiều đổi thay. Tôi chỉ mong ổn định sớm để nhanh chóng về quê, nhìn người thân trong gia đình cho thỏa nỗi nhớ.

Tôi cứ nghĩ giấc mơ này cả đời không đạt được, vì tôi đã 65 tuổi. Tôi muốn bày tỏ sự biết ơn đến người hiến giác mạc, thân nhân người hiến giác mạc, đến các y bác sĩ đã ghép giác mạc cho tôi", nữ bệnh nhân chia sẻ.

Nữ bệnh nhân kể lại, trước hôm được thông báo có giác mạc hiến và được lựa chọn ghép, cô hồi hộp đến không ngủ được. Đến khi lên bàn mổ rồi vẫn cứ là mơ, khi đã chờ đợi vài nghìn ngày không có giác mạc dành cho mình.

"Khi vừa tỉnh dậy từ ca phẫu thuật, tôi thấy rất phấn chấn, mặc dù lúc đó đầu óc vẫn chưa được minh mẫn. Vài tiếng sau đó, bác sĩ bảo tôi mở mắt và nhìn thấy mọi người trước mặt, tôi vỡ òa sung sướng vì hơn 10 năm tôi chỉ thấy ánh sáng, không thấy hình người.

Sau ghép và điều trị có 4 ngày, độ nét tăng lên rõ rệt. Tôi chỉ mong sớm được về quê nhìn lại người thân của mình", người phụ nữ nhận giác mạc chia sẻ.

PGS Châu cho biết, bệnh nhân sẽ sớm được về nhà và theo dõi tái khám sau đó. Trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sĩ như không vận động nặng, tránh tác động từ môi trường khói bụi, va đập vào mắt…

Trước đó, sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Ngay lập tức, các ekip của Ngân hàng Mô khởi động, nhanh chóng di chuyển đến tận nơi để lấy giác mạc.

Người hiến giác mạc là cụ bà 75 tuổi, qua đời lúc 5h18 sáng 25/9. Người gọi điện đến Ngân hàng Mô, bày tỏ muốn hiến giác mạc của mẹ là bác sĩ quân y, TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt Bệnh viện Quân y 103.

Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".

Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.

Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa.

">

Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay

Kinh nghiệm chơi nổ hũ 123win để giành được chiến thắng  

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 1

Lối sống xanh, bền vững khởi đầu từ những thói quen, hành động giản đơn hàng ngày.

Cùng nhau chia sẻ những thông điệp tích cực về sống xanh và phát triển bền vững cũng là một trong những cách được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Trong đó có thể kể đến sự hưởng ứng của giới trẻ với hoạt động "Hóa tranh thành cây xanh" dịp ra mắt dòng sản phẩm sữa hạt Veyo từ Vinasoy.

Góp sống xanh, lan tỏa tình yêu môi trường với Chatbot AI

Từ khi được công bố vào ngày 20/9/2024, hoạt động đã nhận được sự tham gia nồng nhiệt, hàng trăm người dùng mạng xã hội chia sẻ những bức ảnh tạo nên từ công cụ Chatbot AI do Vinasoy ứng dụng và giới thiệu. Chỉ cần gửi một bức ảnh cá nhân yêu thích và làm theo hướng dẫn, bạn sẽ có một bức tranh sơn dầu tuyệt đẹp, đậm mảng xanh tự nhiên và truyền cảm hứng hòa mình sống xanh đến mọi người.

Không chỉ là những bức ảnh đẹp để khoe cùng bạn bè, người tham gia còn có cơ hội nhận bộ đôi quà tặng từ Veyo và Vinasoy như: một bức ảnh nam châm với ảnh của người tham gia giúp nhắc nhở về những thói quen tốt mỗi ngày; bộ kit (dụng cụ) gieo hạt với mục tiêu mang đến những khoảnh khắc thư giãn khi gieo trồng và kết nối với tự nhiên, nhân rộng thông điệp sống xanh.

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 2

Cộng động mạng chia sẻ những khoảnh khắc xanh từ xu hướng "Hóa tranh thành cây xanh".

Hành trình "Hóa tranh thành cây xanh" cũng đã nhận được sự chung tay lan tỏa từ nhiều bạn trẻ có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội. Theo đó, Payo hào hứng chia sẻ cảm nhận trên trang cá nhân, như một cách góp phần lan tỏa thông điệp, nhắc nhở bản thân và mọi người xung quanh sống xanh, lành mạnh bằng nhiều cách như thể thao, trồng cây hay đơn giản là sử dụng các loại thực phẩm thân thiện với môi trường như sữa hạt.

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 3

Payo hào hứng bắt kịp xu hướng "hóa tranh thành cây xanh".

Hoàng Minh Quý (tiếp viên hàng không) bày tỏ niềm thích thú bởi tính đồng điệu của chương trình với lối sống lành mạnh mà bản thân anh đang theo đuổi nhằm phục vụ tốt cho công việc cũng như hành khách của mình. Hay như cặp đôi Chà và Minh gửi gắm thông điệp kêu gọi mọi người bắt đầu hành trình sống xanh để có một lối sống lành mạnh, đón nhận những điều tích cực trong cuộc sống, đặc biệt khi gia đình đang chuẩn bị đón thêm thành viên mới.

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 4

Chà và Minh trong giao diện AI chung tay cùng Vinasoy lan tỏa lối sống xanh.

Cùng Vinasoy hiểu đúng về giá trị dinh dưỡng của các loại hạt

Không chỉ dừng lại ở việc giúp người dùng lên xu hướng sống xanh, Vinasoy nỗ lực để người dùng có thêm sự am hiểu trong vấn đề này - nhất là ở khía cạnh dinh dưỡng thực vật, thông qua chuỗi video "Có thể bạn chưa biết về dinh dưỡng vàng từ nữ hoàng các loại hạt" và "Bí quyết trọn vị tự nhiên cho sữa hạt".

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 5

Qua đó, Vinasoy cung cấp cho người xem thông tin toàn diện, dễ hiểu về các giá trị dinh dưỡng từ 5 loại hạt cao cấp gồm yến mạch, hạnh nhân, óc chó, mắc ca và dẻ cười, tốt cho sức khỏe hệ tiêu hóa, vóc dáng cân đối, làn da khỏe đẹp…  Ngoài ra, chuỗi video cũng bật mí bí quyết làm nên dòng sữa hạt Veyo dựa trên công nghệ nghiền nguyên hạt hiện đại và công nghệ lên men bằng chủng men chuyên biệt cho sản phẩm thuần thực vật từ châu Âu, giúp lưu giữ trọn vẹn hương vị tự nhiên của các loại hạt.

"Sữa hạt Veyo là minh chứng rõ ràng cho cam kết của Vinasoy trong việc không ngừng đổi mới và sáng tạo để mang đến những sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao cho người tiêu dùng", đại diện thương hiệu nhấn mạnh.

Nhiều bạn trẻ hóa tranh thành cây xanh với công nghệ AI từ Vinasoy - 6

Từ những dòng sản phẩm chất lượng đến các hoạt động ý nghĩa, Vinasoy đã từng bước mang lối sống xanh, bền vững với dinh dưỡng từ thực vật đến với mọi người.

Là "thương hiệu quốc gia" được hàng triệu gia đình Việt tin yêu và ủng hộ hơn 27 năm qua, Vinasoy tiên phong phát triển các giải pháp dinh dưỡng từ thực vật và mang đến những sản phẩm chất lượng, an toàn, tiện lợi, giữ trọn nguồn dinh dưỡng tự nhiên, góp phần mang lại cuộc sống lành mạnh và giá trị tốt đẹp cho cộng đồng.

Từ 20/9 đến 10/10/2024, tham gia hoạt động "Hóa tranh thành cây xanh" với ứng dụng Chatbot AI của Vinasoy, người dùng có thể dễ dàng tương tác và nhận được những bức ảnh AI gắn với những hoạt động sống xanh và đồng thời truyền cảm hứng về lối sống bền vững đến mọi người xung quanh. Người chơi còn có cơ hội nhận về món quà đặc biệt từ Vinasoy để chung tay gieo nên những mầm xanh cho cuộc sống.

Tham khảo thêm tại đây để nắm rõ thông tin cùng thể lệ chương trình.

">

Nhiều bạn trẻ "hóa tranh thành cây xanh" với công nghệ AI từ Vinasoy

Người nhà bệnh nhân S. cho biết, bệnh nhân bắt đầu liệu trình uống nước ion kiềm từ ngày 28/8 đến 17/9 tại nhà của một thầy lang.

18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong - 1

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng chỉ còn da bọc xương (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Thầy lang khuyên uống 10 lít nước ion kiềm pha muối mỗi ngày và không ăn uống gì thêm để "thanh lọc cơ thể". Trong quá trình điều trị tại nhà thầy lang, ông ở cùng 40-50 người khác và tất cả đều áp dụng cùng một phương pháp.

Mỗi ngày một bệnh nhân uống nước chia thành các ca lớn với tổng lượng lên đến 10 lít, không ăn bất cứ loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, sau 18 ngày, người nhà lên thăm phát hiện bệnh nhân suy kiệt nghiêm trọng, sụt gần 10kg và quyết định đưa về nhà chăm sóc.

Vào ngày 20/9, bệnh nhân bắt đầu sốt cao 39,8 độ, kèm ho, đờm nhiều và mệt mỏi. Mặc dù đã được điều trị tại 2 cơ sở y tế nhưng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không cải thiện sau 5 ngày điều trị.

Ngày 25/9, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, viêm phổi trên nền bệnh viêm phế quản mãn tính.

Tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân được tiếp nhận trong trạng thái suy kiệt với chỉ số dinh dưỡng rất thấp. Xét nghiệm cho thấy mức protein trong máu xuống thấp. Bệnh nhân bị teo cơ và mất lớp mỡ dưới da, sức cơ yếu đi đáng kể.

Ngoài ra, chỉ số men gan của bệnh nhân đã tăng gần 5 lần so với bình thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue, viêm phổi và suy kiệt trên nền viêm phế quản mãn tính.

Hiện tại, bệnh nhân được chỉ định đặt sonde nuôi dưỡng vì khả năng nhai nuốt kém và nguy cơ cao mắc hội chứng hít sặc khi ăn uống.

ThS.BS Hoàng Thị Thơm, khoa Dinh dưỡng chia sẻ: "Bệnh nhân hiện đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng, trong đó có khả năng mắc hội chứng nuôi ăn lại. Đây là tình trạng mà cơ thể có phản ứng bất thường khi nhận lại dinh dưỡng sau một thời gian dài nhịn ăn, dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.

Vì vậy, bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ và có một kế hoạch can thiệp dinh dưỡng tỉ mỉ nhằm phục hồi thể trạng".

Bác sĩ Võ Đức Linh, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Việc uống nước ion kiềm chưa có cơ sở khoa học và không giúp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc uống nước kiềm số lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây thay đổi mức pH bình thường của cơ thể, gây nên kiềm chuyển hóa có thể dẫn tới các biểu hiện buồn nôn, nôn, co giật cơ, run tay chân…

Khi kết hợp uống nước kiềm với nhịn ăn đã khiến cơ thể bệnh nhân rơi vào tình trạng suy kiệt trầm trọng".

Theo bác sĩ Linh, chính vấn đề suy kiệt kết hợp với nhiễm trùng làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên nặng nề hơn gây khó khăn trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân.

"Bệnh nhân may mắn khi được đưa đến bệnh viện kịp thời. Nếu tiếp tục uống nước ion kiềm mà không ăn thêm trong liệu trình kéo dài 26 ngày như đã được chỉ dẫn, không ai có thể đảm bảo bệnh nhân sẽ sống sót", bác sĩ Linh nói.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi có bệnh, người dân không nên nghe theo các phương pháp điều trị thiếu cơ sở khoa học mà phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

">

18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong

友情链接