Thế giới

Chiều chồng, “tăng suất” giải stress?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 07:38:27 我要评论(0)

Gần đây ông xã tôi có chuyện căng thẳng trong công việc. Không biết có phải vì thế mà ông ấy bỗng tăbang xep hang bong da viet nambang xep hang bong da viet nam、、

Gần đây ông xã tôi có chuyện căng thẳng trong công việc. Không biết có phải vì thế mà ông ấy bỗng tăng “tần suất” chuyện vợ chồng. Tôi phải làm gì,ềuchồngtăngsuấtgiảbang xep hang bong da viet nam từ chối hay chiều theo?

Th. Thủy (TP.HCM)

Stress có thể khiến đàn ông lu bù trên giường theo hai cách: một - stress buộc ông tất bật với vợ và hai - ông chủ động dùng tình dục để giải stress.

Căng thẳng làm tăng tiết một số loại nội tiết tố và chính chúng vô tình “thúc lưng” ông hăng hái trên giường. Cơ chế khiến đàn ông dùng chăn gối để đỡ đau đầu, trấn an, khỏa lấp căng thẳng, sợ hãi, kém tự tin khá dễ hiểu, bởi tình dục từ lâu đã thành danh là liều an thần hiệu quả.

Việc ông xã dùng chăn gối để chống stress đã rõ, chỉ tập trung bàn vấn đề của bạn: chiều theo hay can chồng? Vợ giúp chồng vượt qua hoạn nạn phải được tán đồng hai tay, sao lại phải lăn tăn? Câu trả lời đơn giản: bóng tùng quân dùng tình dục sai mục đích.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Tình dục giải stress khác với tình dục theo tôn chỉ khoái lạc. Đơn cử, các ông sẽ không cố gắng kéo dài cuộc vui, không năng nổ trổ hết tài nghệ, không chú trọng mục tiêu làm hài lòng vợ, không cần cuộc vui đầy đủ lớp lang, không quá quan trọng đến điểm xuất tinh của mình hay cực khoái của vợ… Bao quát thì cuộc ăn nằm “giải sầu” giống như ly nước đá mà ông “ực một phát” vì mục tiêu làm mát người nhanh chứ không phải để nhâm nhi, thưởng thức.

Không khó để các cô nhận ra chồng đang “ực một phát” với tình dục và với chính mình, nếu kéo dài, hoàn toàn không hay cho cái nhìn của họ về tình dục, về nỗi tủi thân, uất ức. Tệ hơn là lâu dần chính các cô cũng bị cuốn theo cách xử tệ “ực một phát” với tình dục của chồng. Nguy hơn là di chứng đeo đẳng khi ấn tượng không hay về người đàn ông, về tình dục đến một lúc nào đó đủ mạnh có thể khiến người phụ nữ thờ ơ, thậm chí từ chối ái ân.

Tất nhiên, những phân tích trên chỉ là lý thuyết, thực tế còn tùy cách “cạn tàu ráo máng” với tình dục mà người đàn ông thể hiện, tùy quãng thời gian căng thẳng kéo dài bao lâu, tùy khả năng chịu thương chịu khó của các cô… Như vậy, trong trường hợp vừa phải, nhất là cú stress của ông không quá nặng, không quá dài thì những tác dụng ngoại ý trên có thể không có hoặc chỉ nhẹ nhàng thì việc bà vui vẻ giúp ông cũng đáng được cân nhắc. Không cho chồng đụng tới lúc ông đang “đau nửa đầu”, coi chừng đẩy ông tới khúc… đau luôn cả đầu.

Trường hợp chuyện kéo dài thì việc ngăn ông cần dứt khoát. Lưu ý ở đây là cản ông dùng tình dục để chống stress chứ không phải ngăn ông giải căng thẳng. Nghĩa là tìm cách khác để giúp, còn tình dục - hãy trả nó về tôn chỉ nguyên bản. Thêm nữa, nếu đã dùng tình dục một thời gian dài mà căng thẳng không khỏi, chứng tỏ liệu pháp không hiệu nghiệm nên việc ngưng và đổi bài là cần thiết. Lưu ý sau cùng, cái bị ngăn ở đây là mục đích sử dụng chứ không phải cấm chồng chăn gối (đừng quên tự thân tình dục đã là một toa thuốc an thần).

Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn

(Theo PNO)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Hai mẹ con cùng nhiễm bệnh chăm sóc cho nhau. 

Cách đây ít phút, diễn viên Minh Cúc của phim Hương vị tình thân chia sẻ hình ảnh cô đang cho con gái dùng mặt nạ khí dung để xông và thông báo tất cả các thành viên trong nhà đã mắc Covid-19. Dòng trạng thái của cô khiến nhiều người lo lắng vì con gái của nữ diễn viên bị bại não, vốn sức khỏe đã yếu nay lại mắc Covid-19.

"Những ngày cả nhà cố gắng, thương nhau nhưng không thể ở cùng. Nhà mình nằm đúng ở quận "điểm nóng" nên sau khi nhiều nhà hàng xóm bị đi cách ly thì cũng không lạ khi một ngày, các thành viên trong gia đình mình nhận kết quả 'hai vạch'", Minh Cúc chia sẻ.

Nữ diễn viên cho biết người đầu tiên mắc bệnh là mẹ chị, sau đó đến bố. Cả hai đều đã lớn tuổi nên mọi người đều lo lắng. Mẹ chị mới ra viện nay lại lủi thủi một mình xách túi đi cách ly tập trung. Thương, xót, nhưng chẳng làm gì được. Vài hôm sau đến lượt bố Minh Cúc và con lớn nhà anh trai nữ diễn viên đi cách ly. 

{keywords}
Minh Cúc luôn xây dựng hình ảnh mạnh mẽ dù cuộc sống riêng trắc trở. 

Vài ngày sau khi bố chị đi cách ly thì đến lượt bé Tú Minh (tên con gái của Minh Cúc) nhận kết quả dương tính. Đang lo chăm sóc cho con thì hai ngày sau đến lượt nữ diễn viên nhiễm bệnh. "Nhìn cả gia đình có mấy người nhưng chia năm xẻ bảy, chỉ được nhìn nhau qua màn hình điện thoại mà đau lòng. Nhưng không sao, cả nhà sẽ cùng cố gắng và chiến đấu đến cùng", nữ diễn viên chia sẻ.

Trước lo lắng của nhiều người về sức khỏe của con gái, diễn viên Minh Cúc chia sẻ với VietNamNet: "Tú Minh trộm vía khỏe, cháu vẫn bình thường chứ không sốt hay ho gì". Cô cho biết phải dùng khí dung xông cho con chứ không phải Minh Tú phải thở oxy như nhiều người nhầm tưởng khi nhìn ảnh cô chia sẻ.

Hay tin, bạn bè diễn viên như Thu Quỳnh, Tú Oanh... và người hâm mộ đều lời gửi chúc và động viên hai mẹ con vững vàng vượt qua bệnh tật. Minh Cúc sinh năm 1986, từng góp mặt trong các phim Về nhà đi con, Hương vị tình thân... Nhiều năm qua nữ diễn viên làm mẹ đơn thân, một mình chăm sóc con gái 10 tuổi bị bại não. 

Minh Cúc trong trích đoạn phim 'Hương vị tình thân'

Quỳnh An

Minh Cúc 'Hương vị tình thân': Làm mẹ đơn thân tuổi 35, chuyên vai độc, dị

Minh Cúc 'Hương vị tình thân': Làm mẹ đơn thân tuổi 35, chuyên vai độc, dị

Diễn viên Minh Cúc, vai oshin Sâm trong 'Hương vị tình thân' nói chị đã quen sống độc lập, tự chủ và không quá bận tâm tới chuyện kết hôn hay có gia đình riêng. 

" alt="Cả nhà diễn viên Minh Cúc 'Hương vị tình thân' mắc Covid" width="90" height="59"/>

Cả nhà diễn viên Minh Cúc 'Hương vị tình thân' mắc Covid

Il Divo" - ba thành viên còn lại của nhóm gồm David Miller, Sébastien Izambard và Urs Bühler viết để tưởng nhớ Carlos Marín. Cả ba thông báo về sự ra đi của thành viên nhóm trên website của Il Divovào ngày 19/12 khiến các fan toàn thế giới đau buồn. 

{keywords}
Carlos Marín 

Carlos Marín sinh năm 1968. Anh qua đời chỉ 3 ngày sau khi được thông báo nằm trong phòng điều trị tích cực ở trung tâm y tế hoàng gia Manchester tại Anh vì mắc Covid-19. Một tuần trước đó, nhóm Il Divođã thông báo hoãn tour lưu diễn dự kiến diễn ra từ tháng 1-3/2022 cho đến tháng 12/2022 vì Carlos Marín không đảm bảo sức khỏe. 

{keywords}
Il Divo từng tới Việt Nam cùng nhóm Il Divo biểu diễn trong chung kết Hoa hậu thế giới người Việt 2010.

Il Divolà nhóm nhạc quy tụ các giọng ca đa quốc tịch gồm các giọng tenor và baritone đến từ Thụy Sỹ, Mỹ, Pháp và Tây Ban Nha. Người đầu tiên ghép họ thành nhóm vào năm 2004 là Simon Cowell. Album gần nhất của họ có tênFor Once in My Life: A Celebration of Motown ra mắt ngày 16/7. Carlos Marín trước khi gia nhập Il Divo từng là ca sĩ opera. 

 An Na

Rapper 28 tuổi bị đâm chết ở hậu trường lễ hội âm nhạc

Rapper 28 tuổi bị đâm chết ở hậu trường lễ hội âm nhạc

Cái chết của rapper Drakeo the Ruler khiến làng nhạc Mỹ bàng hoàng, Snoop Dogg, Ice Cube, 50 Cent và Drake đều bày tỏ sự đau buồn trên trang cá nhân.

" alt="Thành viên nhóm nhạc Il Divo đột ngột qua đời ở tuổi 53" width="90" height="59"/>

Thành viên nhóm nhạc Il Divo đột ngột qua đời ở tuổi 53

Để hiểu hơn về những chính sách đối với giáo viên sau khi Luật Giáo dục sửa đổi được thông qua và chương trình phổ thông mới sắp đi vào triển khai, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT).

Sẽ không còn giáo viên hợp đồng

Phóng viên: Ông có thể cho biết về tổng thể thực trạng thừa thiếu giáo viên?

Ông Hoàng Đức Minh: Số lượng giáo viên đến thời điểm này vừa thừa vừa thiếu. Đặc biệt số giáo viên thiếu ở bậc mầm non vẫn nhiều với trên 45.000 người.

Với khung định mức giáo viên hiện nay, tất cả các tỉnh cũng như Bộ Nội vụ đều đang giao thiếu người cho giáo dục. Giả sử yêu cầu định mức giáo viên tiểu học là 1,5 giáo viên/lớp thì hiện mới đạt 1,48. Khó khăn nhất là ở bậc mầm non với định mức lớp 2 buổi/ngày yêu cầu là 2,2 giáo viên/lớp nhưng hiện trung bình toàn quốc mới đạt tỷ lệ 1,68.

{keywords}
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Để đảm bảo thực hiện được chất lượng giảng dạy đúng quy định, ngành giáo dục đang tiếp tục cùng các địa phương quyết tâm với nhiều giải pháp.

Đặc biệt, ngành đã có một cơ sở dữ liệu phản ánh được bức tranh thực trạng đội ngũ hiện nay ở các vùng miền, các tỉnh ở tất cả các bộ môn. Cách đây hơn một tuần, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công văn thể hiện toàn bộ việc thừa thiếu nhu cầu giáo viên để làm kênh cho Bộ Nội vụ có phương pháp tiếp tục đề xuất, bổ sung; đặc biệt là với những vùng khó khăn, khu công nghiệp, vùng tăng trưởng nóng và cả những vùng trũng khác. Đây là việc sẽ phải làm từng bước.

- Giáo viên thiếu trầm trọng, Bộ GD-ĐT có tính đến sử dụng đội ngũ giáo viên hợp đồng hiện nay?

Chỉ thị năm nay của Bộ GD-ĐT là đảm bảo đúng quy định và Nghị quyết của Chính phủ, đặc biệt là Nghị định 161 sửa đổi quy định về tuyển dụng, sử dụng viên chức, công chức. Như vậy, bắt đầu từ năm nay sẽ giải quyết dứt điểm, chấm dứt vấn đề hợp đồng dạy học đối với giáo viên.

Những vấn đề do lịch sử để lại, các địa phương cần có hướng giải quyết dứt điểm. Song cũng cần tính đến chính sách cho đội ngũ đã hợp đồng lâu năm, có năng lực, tâm huyết với nghề. Trong quá trình chấm dứt, khi có chỉ tiêu cũng cần quan tâm đến cả đối tượng lao động hợp đồng một cách thỏa đáng, đảm bảo an ninh, tính đến cống hiến của họ trong giai đoạn khó khăn của ngành, của địa phương.

Tuy nhiên, khi thực hiện hết số biên chế được giao và đã tính đến cả những trường hợp hợp đồng được tuyển dụng mà vẫn thiếu thì phải tiếp tục đề xuất giải pháp. Còn nếu thừa thì phải cắt đúng theo quy định.

Khoảng 400.000- 500.000 người phải đào tạo lại

- Sau khi sửa Luật Giáo dục, chính sách với giáo viên có thay đổi gì rõ rệt, thưa ông?

Luật Giáo dục sửa đổi bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2020. Tuy nhiên, ngành đã xúc tiến các công việc, xây dựng các nghị định, thông tư từ bây giờ. Đối với đội ngũ giáo viên có một số chính sách thay đổi lớn.

Thứ nhất là nâng chuẩn trình độ đào tạo. Trước đây, bậc mầm non chuẩn trình độ đào tạo chỉ là trung cấp, giờ được nâng lên thành cao đẳng. Giáo viên tiểu học thì nâng chuẩn từ trung cấp lên đại học. Giáo viên THCS thì từ cao đẳng lên đại học. Như vậy tới đây, toàn bộ hệ thống giáo viên phổ thông sẽ có chuẩn tối thiểu là trình độ đại học; mầm non chuẩn tối thiểu là trình độ cao đẳng.

{keywords}
 

Bộ đã có phương án bồi dưỡng, lộ trình đào tạo cho giáo viên khi chưa đạt chuẩn để đáp ứng được yêu cầu công việc. Đây là bài toán lớn trong công tác của ngành, bởi giáo viên vừa phải thực hiện công việc hằng ngày vừa phải thực hiện đào tạo lại.

Đội ngũ giáo viên hiện nay khoảng 1,3 triệu nhưng lực lượng cần phải đào tạo lại để nâng chuẩn của bậc mầm non, tiểu học và THCS là khoảng 400.000- 500.000 người - đây là một lượng tương đối lớn.

Có những việc nâng chuẩn rất nặng, như tiểu học từ chuẩn trung cấp vọt lên đại học, đó là một khoảng lớn. Ở bậc THCS, còn đến 40% đội ngũ chưa đạt trình độ đại học. Nếu tính trung bình tất cả các cấp thì tổng khoảng 25% đội ngũ cần đào tạo lại. Dự kiến tháng 4/2020 sẽ có Nghị định về thực hiện lộ trình đào tạo giáo viên đáp ứng chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục sửa đổi.

Thứ hai là tất cả các chuẩn nghề nghiệp giáo viên, cán bộ quản lý sẽ được đưa vào luật và trở thành khung quy định với năng lực, phẩm chất. Trước đây, những chuẩn đó không được nói đến một cách tường minh trong các văn bản quy phạm mà chỉ là những mong đợi của ngành thích ứng với thực tiễn. Tới đây, các tiêu chuẩn của giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục cũng đang được xây dựng và công bố cùng các chương trình bồi dưỡng để hệ thống quản lý các cấp đều có các chuẩn nghề nghiệp phù hợp yêu cầu.

Thứ ba, là việc khẳng định lại tiền lương, phụ cấp phù hợp với tính đặc thù của ngành và phù hợp với các yêu cầu, chỉ thị và Nghị quyết của Đảng. Từ đó cũng là một căn cứ cho việc thiết kế bảng lương mới theo Nghị quyết 27.

Không phải cứ giáo viên có tuổi cao là phụ cấp cao

- Bảng lương mới của giáo viên sẽ được tính như thế nào, thưa ông?

Bậc lương mới của giáo viên sẽ gắn với trình độ đào tạo theo hệ thống thang bậc lương chung nhưng có phụ cấp ưu đãi nghề.

Bảng lương làm việc trả theo vị trí việc làm và theo tính chất phức tạp của nghề nghiệp. Ngành giáo dục không có bảng lương riêng so với các ngành nghề khác, nhưng định vị các bậc lương theo thực tiễn trình độ đào tạo đã được nâng lên theo chuẩn yêu cầu. Đây cũng là căn cứ để khởi đầu cho bậc lương ở bậc mầm non, tiểu học, THCS. Theo một cách logic, như vậy mức lương đã được nâng lên so với hiện nay.

Tới đây, sẽ có khái niệm một lượng tiền ứng với khởi động ban đầu, nhân với các hệ số. Như vậy lương của giáo viên, đặc biệt là mầm non, tiểu học và THCS sẽ được nâng lên, đặc biệt với những giáo viên mới vào ngành. 

Về phụ cấp ưu đãi, Bộ đang xây dựng và bảo vệ quan điểm đối với ngành giáo dục được tối đa là 30%. Tới đây không còn phụ cấp thâm niên, do đó Bộ sẽ phân tích tính chất phức tạp, đặc thù của ngành để bảo vệ quan điểm được phụ cấp cao nhất các cấp độ.

Ngoài bậc lương thì tất cả các phụ cấp khác sẽ theo đúng giá trị giáo viên mang lại cho xã hội. Giáo viên sẽ được đánh giá theo bộ chuẩn về năng lực và phẩm chất, chứ không có nghĩa cứ nhiều tuổi hơn thì phụ cấp được nhiều hơn.

Như vậy hy vọng sẽ có được một hệ thống lương để thu nhập của giáo viên cao hơn so với hiện nay và cũng giải quyết được những bất cập cho những người mới vào ngành khi hệ số lương như hiện tại là quá thấp.

Hiện chúng tôi đã xây dựng xong dự thảo và đang trong quá trình tiếp tục chỉnh sửa để chuẩn bị trình lên Thủ tướng vào tháng 9 này.

{keywords}
 

- Như vậy tới đây khoảng cách lương giữa người mới vào và người làm lâu năm sẽ được rút ngắn?

Điều này đang trong lộ trình tính toán. Tới đây không còn phụ cấp thâm niên nữa - phụ cấp này đang là một bức tranh phân cấp giữa người mới vào ngành và người lâu năm. Khi bỏ phụ cấp thâm niên, có thể phân hóa về mặt phụ cấp giữa người mới vào và người lâu năm sẽ không còn hoặc được rút ngắn thông qua cơ cấu của phụ cấp ưu đãi. Điều này không làm ảnh hưởng đến lương của người làm lâu năm nhưng những người mới vào với lộ trình 10 năm đầu sẽ được đẩy lên tương đối. Rút ngắn đó cũng mang tính logic, hợp lý.

Về tổng thể, có thể đều cùng được nâng lên nhưng khoảng cách giữa lương của người mới vào ngành và người lâu năm sẽ giải quyết một số bất cập đang hiện hữu. Tức là cứ càng lâu năm thì bậc lương đã cao mà phụ cấp cũng được kéo dài chứ không đi theo đặc thù cống hiến hoặc theo nguyên lý rõ ràng như cách tính bảng lương đang xây dựng hiện nay – trả theo đúng vị trí việc làm.

Như vậy, điều này sẽ làm cho khoảng cách đó cơ bản được rút ngắn và cũng phù hợp với các thực tiễn mong đợi là lương trả theo tính chất phức tạp và vị trí nghề nghiệp.

Trong tổng cơ cấu phụ cấp đó, trong nội bộ của ngành, không phải tất cả đều được mức 30% mà có xê dịch, tính toán theo tính chất công việc của các cấp, các nhóm theo hạng chức danh. Nhưng cơ cấu phụ cấp ấy sẽ không bị “giãn” như trước nay là hoàn toàn chỉ theo độ tuổi (thâm niên) mà sẽ phân định theo mức phức tạp của các đối tượng trong cùng một cấp và của các cấp khác nhau. Như vậy, đảm bảo không bất cập theo kiểu cứ tuổi cao là phụ cấp cao, khác biệt so với người mới vào như trước đây.

- Với chương trình phổ thông mới, chương trình tiểu học sẽ là 2 buổi/ngày bắt buộc chứ không như trước nay. Giáo viên cho rằng khối lượng công việc hẳn sẽ tăng lên, như vậy lương có được tăng theo?

Trước đây, một giáo viên tiểu học khởi đầu nếu trình độ trung cấp thì hệ số cơ bản là 1,86 thì với chuẩn trình độ đào tạo mới được nâng lên thành 2,34. Như vậy, ngay hệ số cơ bản, nếu so với hiện nay cũng đã gấp rưỡi.

Song việc này khác với việc thực hiện chương trình. Dạy 2 buổi/ngày của chương trình mới tới đây sẽ khác 2 buổi/ngày của chương trình hiện hành với những định mức khác nhau vì sự tinh giản, tích hợp.

Việc dạy học 1 buổi hay 2 buổi/ngày, vốn bắt đầu từ chương trình sau đó tính toán ra khối lượng công việc và liên quan đến số lượng người làm việc.

Nếu như trước đây 1 buổi/ngày thì số lượng người làm/lớp ít, tới đây khối lượng công việc nhiều hơn thì số lượng người làm trên một định mức đó sẽ phải nhiều hơn. Do chương trình tăng lên, theo một nghĩa nào đó là 2 buổi thì phải tuyển thêm người và phải định mức lại người cho lớp học. Ví dụ vẫn những viên chức đó, khi công việc tăng lên gấp rưỡi thì sẽ tuyển dụng thêm và định mức lại chứ không phải là giáo viên phải làm tăng giờ, cho cả việc của người khác.

Và không phải chỉ mỗi tiểu học mà ở các cấp học khác, ngành giáo dục đã đặt hàng Trường ĐH Kinh tế quốc dân gần 2 năm nay một đề tài nghiên cứu tiếp cận chương trình phổ thông mới từ khi khởi động để xây dựng lại toàn bộ định mức làm việc của giáo viên.

Cụ thể, theo chương trình mới thì một tuần hoặc 1 ngày hay 1 buổi, mỗi giáo viên phải làm bao nhiêu thời gian, quy đổi theo số giờ làm việc theo quy định của nhà nước thì sẽ ra bao nhiêu tiết thực phải đứng lớp và bao nhiêu tiết chuẩn bị. Từ đó ra được số người cần cho một lớp và thay đổi định mức. Sau đó, so với thực tế cũ nếu thiếu thì phải tuyển thêm, thừa thì phải tinh giảm. Những điều này đều đi theo tính toán lao động và định mức trên đối tượng lớp học hay nhóm trẻ. Đề tài nghiên cứu này sẽ nghiệm thu vào cuối năm nay.

Tức là không phải thêm việc thì thêm lương mà sẽ tuyển thêm người, còn giảm việc thì tinh giản. Còn lương tính theo tính chất phức tạp, trình độ đào tạo gắn với các tiêu chuẩn, ngạch, hạng.

Chỉ có trong trường hợp không đủ người, giáo viên phải cáng đáng thêm, làm thêm một chút thời gian thì có thể được trả thêm lương thừa giờ. Việc này sẽ theo quy định trả lương thừa giờ để bù đắp chuyện làm thêm việc chứ không phải là lương của giáo viên được tăng.

- Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng (thực hiện)

"Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên"

"Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên"

- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT trong qua trình chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới sẽ bắt đầu từ năm 2020-2021 từ lớp 1.

" alt="Bảng lương mới của giáo viên được tính ra sao?" width="90" height="59"/>

Bảng lương mới của giáo viên được tính ra sao?