-Với tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông, nhiều chuyên gia cho rằng nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành các quy định khi xây dựng dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông.

Xây cao ốc cần đánh giá tác động giao thông

Theo ông Trần Quang Lâm - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, nhiều năm qua, Sở này không được tham gia góp ý về quy hoạch dự án nhà ở, cao ốc. Bởi lẽ, trong thủ tục hành chính không có yêu cầu lấy ý kiến của sở do sợ kéo dài thời gian và gây ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng của nhà đầu tư.

Do đó, tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan trên các tuyến đường chưa được đầu tư mở rộng đúng quy hoạch đã dẫn đến áp lực giao thông gia tăng trên nhiều khu vực đông dân cư.

{keywords}

Tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông

Tuy nhiên, thời gian gần đây, Sở Quy hoạch - Kiến trúc đã chuyển cho Sở góp ý kiến về các dự án xây dựng cao ốc khu dân cư. Theo đó, Sở đã yêu cầu chủ đầu tư thuê tư vấn đánh giá tác động về giao thông và sau đó cùng Nhà nước mở rộng đường... giải quyết giao thông.

Không chỉ vậy, theo UBND TP.HCM, sắp tới các công trình xây dựng cao ốc, chung cư sẽ được xem xét đánh giá tác động về hạ tầng giao thông trước khi cấp phép xây dựng.

Cụ thể, việc xem xét cấp phép xây dựng chung cư ngoài việc bắt buộc đáp ứng các vấn đề quy hoạch, chỉ tiêu kiến trúc như mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao, đánh giá tác động môi trường… thì sắp tới sẽ được xem xét đánh giá tác động về giao thông. Các dự án phải đáp ứng được tất cả các tiêu chí mới được chấp thuận chủ trương đầu tư, giao đất và cấp phép xây dựng.

Việc đánh giá tác động giao thông sẽ được Sở Giao thông vận tải TP.HCM thực hiện. Sở này sẽ thuê đơn vị tư vấn đề xuất quy trình xem xét quy mô, phạm vi dự án, tác động về giao thông. Từ đó, chủ đầu tư sẽ phân kỳ thực hiện dự án sao cho phù hợp với hạ tầng giao thông.

TS Võ Kim Cương - Nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP.HCM lo ngại việc này sẽ tạo ra thêm giấy phép con, mà chủ đầu tư sẽ phải gánh chịu. Bởi lẽ, hiện nay, doanh nghiệp muốn được cấp phép xây dự án sẽ phải trải qua nhiều thủ tục nhiêu khê. Chỉ một giấy phép xây dựng nhưng phải qua nhiều cơ quan, từ Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc rồi lại sang Sở Giao thông vận tải. Điều này sẽ nảy sinh ra nhiều tiêu cực, phiền hà hơn cho doanh nghiệp.

Cần sớm có luật đánh giá về tác động giao thông

Theo ông Đực, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, đề xuất này của thành phố là tốt, thế nhưng khi đi vào thực tế thì cần áp dụng một cửa - một dấu. Có nghĩa là doanh nghiệp xin cấp quy hoạch thì UBND quận huyện, thị xã phải có trách nhiệm tổ chức mời các Sở như Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên – Môi trường và Sở Giao thông vận tải về họp xét duyệt.

Nếu hồ sơ nào đáp ứng được yêu cầu của các Sở, có đánh giá tác động giao thông, hạ tầng xã hội thì đồng ý quận ký và cấp giấy phép luôn. Còn nếu hồ sơ nào không đủ yêu cầu thì trả lại để doanh nghiệp bổ sung hoặc từ chối cấp phép, như vậy sẽ giảm thời gian đi lại và tiền bạc cho doanh nghiệp.

“Chỉ trong lĩnh vực xây dựng; để duyệt 1/500 dự án nhà ở thì doanh nghiệp phải qua các giấy tờ qua lại từ quận, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, có khi đến cả UBND thành phố, trong khi việc này chỉ cần một buổi họp có ý kiến các Sở thay vì cần các văn bản qua lại mất đến cả năm trời”, ông Đực nói thêm.

TS Võ Kim Cương lại cho rằng giải pháp căn cơ hiện nay là thành phố phải tập trung vốn, đất đai phát triển hạ tầng giao thông mới giải quyết được vấn đề kẹt xe. Đối với đô thị đặc biệt và đông dân như TP.HCM thì cấp thẩm quyền cần ưu tiên vốn phát triển giao thông để tạo động lực, năng lực mới cho thành phố.

Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành, thể chế hóa quy định đối với các dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông. Khi xem xét phê duyệt quy hoạch phân vùng chi tiết, phải yêu cầu chủ đầu tư nêu rõ được tác động của dự án đối với hạ tầng. Trong lập quy hoạch phải đảm bảo chất lượng, phải dự báo được tốc độ đô thị hóa, áp dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phải đúng quy định.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Nguyên Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM lại nhận định, cần phải sửa luật về đánh giá tác động giao thông, môi trường theo hướng Nhà nước tự bỏ tiền ra, thay vì doanh nghiệp chạy đi xin giấy, sau đó nộp lại cho cơ quan Nhà nước để xét duyệt.

Ông Hiệp cho rằng đây là trách nhiệm của nhà nước đối với người dân. Cơ quan Nhà nước cần thuê đơn vị tư vấn độc lập đánh giá tác động môi trường, dựa vào kết quả đó để cơ quan thẩm quyền kết luận có hay không cấp phép cho công trình. Chi phí thuê đơn vị đánh giá do nhà nước chi trả, nếu không có tiền thì tính lại cho chủ đầu tư.

Vì vậy, khi cơ quan nhà nước đã cấp phép cho một công trình đã đánh giá tác động đầy đủ, nếu vẫn xảy ra kẹt xe thì người cấp phép đó phải chịu trách nhiệm.

Diệu Thủy

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Đầu tư lớn hệ thống UMRT để chạy nhanh chở nhiều: chưa chắc giảm tắc nghẽn giao thông nhanh. Khuyến khích giao thông phi cơ giới: chậm nhưng thông suốt, thông suốt sẽ nhanh hơn.

" />

Vô tư nhồi nhét cao ốc gây tắc đường vì thiếu luật

Thể thao 2025-04-22 04:19:48 89

-Với tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông,ôtưnhồinhétcaoốcgâytắcđườngvìthiếuluậman city vs mu nhiều chuyên gia cho rằng nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành các quy định khi xây dựng dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông.

Xây cao ốc cần đánh giá tác động giao thông

Theo ông Trần Quang Lâm - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, nhiều năm qua, Sở này không được tham gia góp ý về quy hoạch dự án nhà ở, cao ốc. Bởi lẽ, trong thủ tục hành chính không có yêu cầu lấy ý kiến của sở do sợ kéo dài thời gian và gây ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng của nhà đầu tư.

Do đó, tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan trên các tuyến đường chưa được đầu tư mở rộng đúng quy hoạch đã dẫn đến áp lực giao thông gia tăng trên nhiều khu vực đông dân cư.

{ keywords}

Tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông

Tuy nhiên, thời gian gần đây, Sở Quy hoạch - Kiến trúc đã chuyển cho Sở góp ý kiến về các dự án xây dựng cao ốc khu dân cư. Theo đó, Sở đã yêu cầu chủ đầu tư thuê tư vấn đánh giá tác động về giao thông và sau đó cùng Nhà nước mở rộng đường... giải quyết giao thông.

Không chỉ vậy, theo UBND TP.HCM, sắp tới các công trình xây dựng cao ốc, chung cư sẽ được xem xét đánh giá tác động về hạ tầng giao thông trước khi cấp phép xây dựng.

Cụ thể, việc xem xét cấp phép xây dựng chung cư ngoài việc bắt buộc đáp ứng các vấn đề quy hoạch, chỉ tiêu kiến trúc như mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao, đánh giá tác động môi trường… thì sắp tới sẽ được xem xét đánh giá tác động về giao thông. Các dự án phải đáp ứng được tất cả các tiêu chí mới được chấp thuận chủ trương đầu tư, giao đất và cấp phép xây dựng.

Việc đánh giá tác động giao thông sẽ được Sở Giao thông vận tải TP.HCM thực hiện. Sở này sẽ thuê đơn vị tư vấn đề xuất quy trình xem xét quy mô, phạm vi dự án, tác động về giao thông. Từ đó, chủ đầu tư sẽ phân kỳ thực hiện dự án sao cho phù hợp với hạ tầng giao thông.

TS Võ Kim Cương - Nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP.HCM lo ngại việc này sẽ tạo ra thêm giấy phép con, mà chủ đầu tư sẽ phải gánh chịu. Bởi lẽ, hiện nay, doanh nghiệp muốn được cấp phép xây dự án sẽ phải trải qua nhiều thủ tục nhiêu khê. Chỉ một giấy phép xây dựng nhưng phải qua nhiều cơ quan, từ Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc rồi lại sang Sở Giao thông vận tải. Điều này sẽ nảy sinh ra nhiều tiêu cực, phiền hà hơn cho doanh nghiệp.

Cần sớm có luật đánh giá về tác động giao thông

Theo ông Đực, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, đề xuất này của thành phố là tốt, thế nhưng khi đi vào thực tế thì cần áp dụng một cửa - một dấu. Có nghĩa là doanh nghiệp xin cấp quy hoạch thì UBND quận huyện, thị xã phải có trách nhiệm tổ chức mời các Sở như Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên – Môi trường và Sở Giao thông vận tải về họp xét duyệt.

Nếu hồ sơ nào đáp ứng được yêu cầu của các Sở, có đánh giá tác động giao thông, hạ tầng xã hội thì đồng ý quận ký và cấp giấy phép luôn. Còn nếu hồ sơ nào không đủ yêu cầu thì trả lại để doanh nghiệp bổ sung hoặc từ chối cấp phép, như vậy sẽ giảm thời gian đi lại và tiền bạc cho doanh nghiệp.

“Chỉ trong lĩnh vực xây dựng; để duyệt 1/500 dự án nhà ở thì doanh nghiệp phải qua các giấy tờ qua lại từ quận, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, có khi đến cả UBND thành phố, trong khi việc này chỉ cần một buổi họp có ý kiến các Sở thay vì cần các văn bản qua lại mất đến cả năm trời”, ông Đực nói thêm.

TS Võ Kim Cương lại cho rằng giải pháp căn cơ hiện nay là thành phố phải tập trung vốn, đất đai phát triển hạ tầng giao thông mới giải quyết được vấn đề kẹt xe. Đối với đô thị đặc biệt và đông dân như TP.HCM thì cấp thẩm quyền cần ưu tiên vốn phát triển giao thông để tạo động lực, năng lực mới cho thành phố.

Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành, thể chế hóa quy định đối với các dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông. Khi xem xét phê duyệt quy hoạch phân vùng chi tiết, phải yêu cầu chủ đầu tư nêu rõ được tác động của dự án đối với hạ tầng. Trong lập quy hoạch phải đảm bảo chất lượng, phải dự báo được tốc độ đô thị hóa, áp dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phải đúng quy định.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Nguyên Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM lại nhận định, cần phải sửa luật về đánh giá tác động giao thông, môi trường theo hướng Nhà nước tự bỏ tiền ra, thay vì doanh nghiệp chạy đi xin giấy, sau đó nộp lại cho cơ quan Nhà nước để xét duyệt.

Ông Hiệp cho rằng đây là trách nhiệm của nhà nước đối với người dân. Cơ quan Nhà nước cần thuê đơn vị tư vấn độc lập đánh giá tác động môi trường, dựa vào kết quả đó để cơ quan thẩm quyền kết luận có hay không cấp phép cho công trình. Chi phí thuê đơn vị đánh giá do nhà nước chi trả, nếu không có tiền thì tính lại cho chủ đầu tư.

Vì vậy, khi cơ quan nhà nước đã cấp phép cho một công trình đã đánh giá tác động đầy đủ, nếu vẫn xảy ra kẹt xe thì người cấp phép đó phải chịu trách nhiệm.

Diệu Thủy

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Đầu tư lớn hệ thống UMRT để chạy nhanh chở nhiều: chưa chắc giảm tắc nghẽn giao thông nhanh. Khuyến khích giao thông phi cơ giới: chậm nhưng thông suốt, thông suốt sẽ nhanh hơn.

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/00d399279.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h30 ngày 19/4: Đạp đáy giữ đỉnh

Tiếp xúc với Nguyễn Thùy Vân - 1 nữ dancer đang làm việc tại 1 quan bar khá nổi tiếng của Hà Nội, chúng tôi có được cái nhìn rõ nét hơn về công việc đặc thù này.

{keywords}

Quán bar đều bắt đầu từ khoảng 12h trưa. Bởi thời gian làm việc của họ chỉ thực sự được tiến hành vào buổi đêm.

{keywords}

Mỗi ngày, cuộc sống của các nữ dancer cũng như toàn bộ nhân viên, DJ của quán bar đều bắt đầu từ khoảng 12h trưa. Bởi thời gian làm việc của họ chỉ thực sự được tiến hành vào buổi đêm.

{keywords}

Thông thường, khoảng 11-12h, Thùy Vân mới thức giấc. Hiện tại, cô đang sống cùng bố mẹ và em trai tại Hà Nội. Mọi người đều đã quen với giờ giấc sinh hoạt của Thùy Vân nên không ai lấy làm khó chịu.

{keywords}

Thùy Vân cho biết, cô đến với nghề dancer như 1 cái duyên. Cả gia đình Thùy Vân đều theo nghệ thuật, bản thân cô từng có 7 năm học múa, 2 năm học trong trường Sân khấu Điện ảnh và 2 năm làm người mẫu cho công ty Venus.

{keywords}

Một lần, bạn bè rủ đi diễn dance ở 1 event, tôi tham gia và thấy rất vui. Sau đó, thỉnh thoảng tôi lại được mời đi diễn ở các sân khấu ca nhạc hay party, event... Lâu dần, tôi cảm thấy rất thích thú với việc diễn dance và theo nghề luôn. Tính đến bây giờ, tôi đã có 7 năm làm dancer.

{keywords}

Dancer cũng có những yêu cầu nhất định để làm nghề, trong đó có việc giữ dáng. Nhưng chúng tôi cũng không phải ăn kiêng 1 cách khắt khe, mà chỉ cần hạn chế tinh bột và chất béo một chút. Quan trọng nhất là hoàn toàn không ăn khuya.

{keywords}

Sau bữa trưa, Thùy Vân về phòng, đây chính là khoảng thời gian giải trí duy nhất trong ngày của cô. Nữ dancer theo dõi một vài bộ phim truyền hình. Cô yêu thích thể loại phim drama của Hàn Quốc.

{keywords}

Dancer không phải là nghề đòi hỏi đầu tư quá nhiều thời gian cho công việc nên toàn bộ buổi chiều, các cô gái sẽ được nghỉ ngơi, chuẩn bị cho buổi diễn tối.

{keywords}

Thùy Vân là trưởng nhóm dancer của bar nên cô có nhiệm vụ đốc thúc các thành viên khác về giờ giấc, xếp nhóm biểu diễn cho các cô gái và lên ý tưởng trang phục cho cả nhóm.

{keywords}

Ở bar mà Thùy Vân làm việc, nhóm dancer gồm 6 cô gái. Họ được chia thành 3 nhóm biểu diễn. Mỗi đêm, các cô gái sẽ biểu diễn 30 phút, chia thành 3 ca diễn.

{keywords}

Mỗi đêm diễn, cả nhóm sẽ mặc đồ giống nhau. Vì yêu cầu công việc nên trang phục của các nữ DJ cũng khá đặc thù. Nó không chỉ cần đủ sự gợi cảm mà còn cần có độ đàn hồi để có thể hoạt động thoải mái.

{keywords}

Mỗi bộ trang phục đều được kiểm tra kỹ càng trước khi mặc đi diễn để tránh sơ xuất. Trưởng nhóm sẽ là người quyết định buổi diễn đó sẽ mặc bộ đồ nào. Mỗi nữ Dancer sẽ phải tự chuẩn bị trang phục diễn cho mình. Thông thường, mỗi tháng, các cô gái sẽ phải sắm thêm từ 2-3 bộ đồ diễn mới.

{keywords}

Vì đã có 2 năm hoạt động trong nghề người mẫu, lại có chút ít kiến thức về thời trang nên Thùy Vân kiêm luôn việc chọn đồ, thiết kế đồ và đặt may hoặc mua cho cả nhóm. Cô liên tục cập nhật các mẫu đồ mới từ internet.

{keywords}

Các buổi chiều là thời gian khá rảnh rỗi nên Thùy Vân thường hẹn bạn bè đi cà phê hoặc đi xem phim, mua sắm...

{keywords}

Nếu trên sàn diễn, nữ dancer bắt buộc phải diện đồ gợi cảm thì phong cách đời thường của Thùy Vân lại khá năng động, nữ tính và kín đáo.

{keywords}

18h, Thùy Vân thông báo cho các thành viên trong nhóm về trang phục biểu diễn của buổi tối và nhắc nhở về giờ giấc làm việc. Thông thường, 21h45, các cô gái sẽ phải có mặt ở quán bar để bắt đầu công việc. Riêng Thùy Vân sẽ phải có mặt sớm hơn một chút.

(Theo Trithuctre)

Tin liên quan:

Nữ DJ Việt khốn khổ vì bị nhầm lẫn 'mời đàn ông miễn phí từ A-Z'">

'Thâm nhập' cuộc sống nữ dancer chuyên nhảy quán bar Hà Nội

Màn kịch chia tay của người yêu cũ

Quan sát cho thấy tiến độ tháo dỡ bức tường và đập bỏ 5 căn biệt thự khá nhanh so với cam kết hoàn thành vào giữa tháng 9, trước mùa mưa.

{keywords}

Anh Trần Đức Thật, chỉ huy trưởng công trình cho biết: “Hiện chúng tôi đã đập bỏ xong 5 căn biệt thự, hạ độ cao bức tường các vị trí từ 2 - 5m. Chúng tôi cũng đã lấy và vận chuyển được 8.500m3 đất ở vị trí bức tường để chuyển đi nơi khác”.

{keywords}

Cũng theo anh Thật, sau hơn 2 tuần triển khai tích cực, việc tháo dỡ đã đạt khoảng 40% tiến độ cam kết với chính quyền và dự kiến tới ngày 15/8, đạt khoảng 80%. Trong 1 tháng từ 15/8 - 15/9/2019, chủ đầu tư dự án sẽ tiến hành khôi phục hiện trạng và triển khai phương án xây dựng mới tại vị trí bức tường nói trên.

{keywords}

Theo phương án tính toán khắc phục, trả lại hiện trạng dự kiến trình lên UBND tỉnh, chủ đầu tư sẽ cho xây dựng 3 mái taluy cách nhà dân khoảng 3m, kèm theo đó là tính toán phương án thoát nước để không ảnh hưởng đến cuộc sống 11 hộ dân quanh dự án.

{keywords}

Trước đó, theo thông tin báo chí, dự án khu biệt thự Đồi Xanh do Công ty TNHH Đồi Xanh Nha Trang làm chủ đầu tư, được cấp phép xây dựng tháng 10/2017. Trong thời gian xây dựng, công ty đã tự ý thay đổi giải pháp thiết kế, mở rộng phạm vi san nền đến giáp khu dân cư và điều chỉnh cao độ san nền.

{keywords}

Khảo sát cho thấy bức tường chắn bị thay đổi cả thiết kế lẫn công nghệ, và chỉ cách nhà dân từ 0,7-1m, vượt quá nhiều lần chiều cao cấp phép.

{keywords}

Tháng 9/2018, Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa quyết định lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính với Công ty TNHH Đồi Xanh Nha Trang. Ngày 18/1/2019, UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành quyết định 190 cưỡng chế bức tường và 1 số công trình của dự án.

{keywords}

Công Hưng 

Giám đốc sở Xây dựng Khánh Hòa nhận trách nhiệm về dự án xây vượt tầng

Giám đốc sở Xây dựng Khánh Hòa nhận trách nhiệm về dự án xây vượt tầng

Để dự án Ocean View tồn tại sai phạm nhiều năm mà không xử lý, ông Lê Văn Dẽ - Giám đốc đốc sở Xây dựng Khánh Hòa buộc phải đứng ra nhận trách nhiệm.

">

Cận cảnh quá trình dỡ bức tường ‘khổng lồ’ dự án biệt thự Đồi Xanh

Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Monchengladbach, 22h30 ngày 20/4: Mục tiêu cuối cùng

Thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng trả lời ý kiến chất vấn của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy, tại Kỳ họp Quốc hội thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Trong đó có nội dung về điều chỉnh quy hoạch.

Liên quan đến vấn đề này, Đại biểu chỉ rõ thực trạng việc điều chỉnh quy hoạch diễn ra khá phổ biến từ 01/7/2014 đến hết năm 2018. Theo báo cáo chưa đầy đủ, có 1390 dự án có quy hoạch được điều chỉnh từ 01 đến 06 lần.

Đặc biệt là việc điều chỉnh quy hoạch theo đề xuất của nhà đầu tư làm thay đổi lớn so với quy hoạch ban đầu, gây hệ lụy về hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội trong khu vực, ảnh hưởng đến lợi ích của người dân, như dự án tổ hợp công trình dịch vụ, thương mại văn phòng và nhà ở cao tầng tại ô HH1, HH2, HH3 và HH4 lô CC6 khu du lịch tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm (hay còn gọi là khu HH Linh Đàm – PV): Điều chỉnh chỉ tiêu mật độ xây dựng từ 24,6% lên gần 40%, tầng cao trung bình từ 20, 30 tầng lên tối đa 40 tầng. 

{keywords}
Tổ hợp chung cư HH Linh Đàm của Tập đoàn Mường Thanh với 12 tòa nhà cao từ 36 - 41 tầng với hơn 3 vạn dân tại quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Trước thực trạng trên, Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết cụ thể trong số 1390 dự án có quy hoạch được điều chỉnh có bao nhiêu dự án thuộc thẩm quyền của Bộ, được Bộ cho phép điều chỉnh? Có bao nhiêu dự án đã được Bộ thanh tra, việc phát hiện sai phạm và xử lý như thế nào?

Trách nhiệm của Bộ đối với việc điều chỉnh chỉ tiêu mật độ xây dựng và tầng cao tại lô CC6 (hồ Linh Đàm) nói trên và hướng xử lý?

Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, về thẩm quyền của Bộ Xây dựng đối với việc điều chỉnh quy hoạch 1390 dự án như đại biểu phản ánh, theo các quy định của pháp luật, Bộ Xây dựng không có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch và không có quyết định điều chỉnh các quy hoạch trong số 1390 dự án mà Đại biểu đã nêu.

Về các công trình điều chỉnh quy hoạch có vi phạm: Trong giai đoạn từ tháng 7/2014 đến hết tháng 12/2018, Thanh tra Bộ Xây dựng đã thanh tra 40 dự án tổ hợp dịch vụ thương mại và nhà ở cao tầng, trong đó có 12/40 dự án, công trình điều chỉnh quy hoạch có vi phạm như sau:

Về trình tự thủ tục: Có 4 dự án không thực hiện lấy ý kiến cộng đồng dân cư có liên quan khi thực hiện điều chỉnh quy hoạch.

Về thành phần hồ sơ: Có 6 dự án có hồ sơ bản vẽ thiếu chi tiết, thể hiện thiếu một số nội dung theo quy định (thiếu cốt cao độ, thiếu chỉ tiêu sử dụng đất, chưa xác định khoảng lùi công trình, thiếu đánh giá tác động môi trường).

Về quy chuẩn, tiêu chuẩn: Có 2 dự án thiếu nội dung, tính toán một số chỉ tiêu không đảm bảo theo quy chuẩn (chỉ tiêu cấp nước, chỉ tiêu phòng cháy, chữa cháy).

Lãnh đạo Bộ cũng cho hay, tại các kết luận, Thanh tra Bộ Xây dựng đã nêu rõ trách nhiệm, yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố, quận, huyện kiểm điểm tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm trong công tác lập, thẩm định điều chỉnh phê duyệt quy hoạch. Kết luận thanh tra đã được các cơ quan, đơn vị nghiêm túc thực hiện, tổ chức kiểm điểm trách nhiệm với 34 tổ chức và cá nhân.

Trả lời câu hỏi về việc điều chỉnh quy hoạch tại Khu HH Linh Đàm, Bộ Xây dựng khẳng định không thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ Xây dựng.

Bộ này dẫn giải, tại thời điểm Đoàn thanh tra của Thanh tra Bộ Xây dựng kết thúc thanh tra trực tiếp tại dự án vào ngày 14/11/2014, công trình HH3 và HH4 chưa có vi phạm về tầng cao theo quy hoạch được duyệt (công trình HH3 đang xây dựng được khoảng 5/40 tầng; công trình HH4 đang xây dựng được khoảng 18/40 tầng và 01 tầng hầm; công trình HH1 và HH2 chưa được tổ chức thi công xây dựng). Các vi phạm về trật tự xây dựng tại dự án Tổ hợp HH chỉ xảy ra sau thời điểm tháng 6/2015, là thời điểm Thanh tra Bộ Xây dựng đã chuyển kết luận thanh tra đến UBND TP Hà Nội để xử lý theo quy định.

Trước đó, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng hồi đầu tháng 6 vừa qua, vấn đề về điều chỉnh quy hoạch cũng làm “nóng” nghị trường. Trả lời chất vấn của Đại biểu về trách nhiệm của Bộ Xây dựng với Hà Nội về dự án 8B Lê Trực và chung cư HH Linh Đàm, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng khẳng định hai vụ việc này thuộc trách nhiệm xử lý của Hà Nội.

Trước nhiều ý kiến đặt vấn đề việc quy hoạch chi tiết bị điều chỉnh nhiều lần, phá nát quy hoạch đô thị; thậm chí phải điều chỉnh nhiều lần theo ý chủ đầu tư, như Đại biểu Phan Viết Lượng (Bình Phước) đặt câu hỏi "có hay không việc nhiều chủ đầu tư “chỉ đạo” quy hoạch". Bộ trưởng Phạm Hồng Hà cho biết: Bộ chưa có thông tin đầy đủ nhưng cũng không loại trừ quy hoạch chi tiết bị điều chỉnh do sức ép nào đó.

Người đứng đầu ngành xây dựng cho rằng sẽ xử lý nghiêm nếu phát hiện hành vi này và trong năm 2019 - 2020 sẽ thanh tra quy hoạch chi tiết một số khu đô thị lớn để kiểm soát tình trạng trên.

Hồng Khanh

Đà Nẵng phát hiện thêm sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh

Đà Nẵng phát hiện thêm sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh

Cơ quan chức năng phát hiện thêm nhiều hạng mục sai phạm tại dự án Tổ hợp khách sạn Mường Thanh và chung cư cao cấp Sơn Trà (TP Đà Nẵng).

">

Điều chỉnh quy hoạch khu HH Linh Đàm, Bộ Xây dựng nói không thuộc thẩm quyền

{keywords}Trong đợt thứ tư dịch Covid-19 bùng phát, nhu cầu sử dụng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện đã tăng mạnh.

Để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đã phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trên cả nước đẩy mạnh tiếp nhận và chuyển trả kết quả thủ tục hành chính tại nhà. Việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại nhà không chỉ giúp người dân thuận tiện hơn khi bộ phận Một cửa các cấp tạm dừng tiếp nhận hồ sơ trực tiếp mà còn giúp các cơ quan hành chính đảm bảo không tiếp xúc trực tiếp nhưng vẫn giải quyết được toàn bộ hồ sơ TTHC của người dân.

Theo ghi nhận của Vietnam Post, trong đợt thứ tư dịch Covid-19 bùng phát, nhu cầu sử dụng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua Bưu điện đã tăng mạnh so với trước.

Chỉ tính riêng từ tháng 5 đến tháng 7/2021, Bưu điện Việt Nam đã tiếp nhận và trả kết quả hơn 17,6 triệu lượt hồ sơ,  tăng 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, tập trung ở các dịch vụ: chuyển phát Bằng tốt nghiệp, Học bạ, Bảng điểm cho các trường học đến địa chỉ theo nhu cầu của phụ huynh, học sinh; Hỗ trợ học sinh chuyển phát Hồ sơ xét tuyển đến các trường Cao đẳng, Đại học; Xét duyệt trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm việc làm tại các địa phương...

Đặc biệt, có những hồ sơ giấy tờ quan trọng, có giá trị, trước đây người dân thường nộp trực tiếp như hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản trên đất thì nay đã chủ động thực hiện qua Bưu điện.

Tổng giám đốc Vietnam Post Chu Quang Hào khẳng định: “100% hồ sơ và kết quả giải quyết thủ tục hành chính đều đã được Bưu điện Việt Nam tiếp nhận và chuyển phát nhanh chóng, chính xác và đúng thời gian quy định, kể cả tại các địa bàn đang thực hiện giãn cách xã hội”.

Ứng dụng CNTT giúp rút ngắn quy trình, giảm thời gian người dân chờ đợi

Chia sẻ về thực tế triển khai dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và chuyển trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích, ông Lê Việt Anh, Giám đốc Bưu điện tỉnh Phú Thọ cho hay, ngoài việc áp dụng quy trình dịch vụ chặt chẽ tại các công đoạn tiếp nhận và chuyển phát để đảm bảo an toàn tuyệt đối, đơn vị còn đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào tất cả các công đoạn nhằm rút ngắn thời gian triển khai dịch vụ.

“Các hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đều là những giấy tờ quan trọng, có tính bảo mật cao nên để đảm bảo thông suốt các hoạt động bưu chính chuyển phát, lưu thông hàng hóa trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bưu điện tỉnh đã tăng cường nguồn nhân lực, đầu tư phương tiện vận chuyển, thiết bị, công cụ khai thác, giúp việc chuyển phát nhanh chóng, chính xác toàn bộ hồ sơ”, ông Lê Việt Anh cho biết.

{keywords}
Vietnam Post đang ứng dụng CNTT tối đa vào các công đoạn trong quy trình chuyển phát, rút ngắn quy trình chấp nhận, giảm thời gian chờ đợi cho người dân. (Ảnh minh họa)

Còn tại TP.HCM, mặc dù thành phố đang siết chặt giãn cách xã hội, tuy nhiên người dân vẫn có nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính đối với một số lĩnh vực được phép hoạt động. Phát huy vai trò “cánh tay nối dài” của cơ quan hành chính với người dân, khi người dân có yêu cầu, nhân viên Bưu điện sẽ tới nhà nhận và chuyển hồ sơ thủ tục hành chính tới cơ quan hành chính nhà nước giải quyết.

Theo Giám đốc Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thị Thu Vân, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả gần 3 triệu lượt, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhu cầu tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại nhà tăng đột biến, đặc biệt dịch vụ tiếp nhận tại nhà gồm dịch vụ trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm việc làm, hồ sơ thuế, hồ sơ bảo hiểm xã hộ.

Để nâng cao chất lượng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, Vietnam Post đang ứng dụng CNTT tối đa vào các công đoạn trong quy trình chuyển phát, rút ngắn quy trình chấp nhận, giảm thời gian chờ đợi cho người dân.

“Chúng tôi sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển tài khoản PostID, ứng dụng “Công dân số” để giúp người dân có thêm nhiều tiện ích hơn khi nộp hồ sơ trực tuyến qua cổng dịch vụ công và đăng ký thu gom hồ sơ, nhận kết quả tại nhà”, đại diện Vietnam Post thông tin thêm.

Vân Anh

Người dân ngồi nhà làm thủ tục nhận hỗ trợ Covid-19 qua Cổng Dịch vụ công quốc gia

Người dân ngồi nhà làm thủ tục nhận hỗ trợ Covid-19 qua Cổng Dịch vụ công quốc gia

Để việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ người gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 bảo đảm đúng đối tượng, nhanh chóng, thuận tiện, các địa phương vừa được đề nghị triển khai một số nội dung.

">

Hồ sơ hành chính được tiếp nhận, trả kết quả qua Bưu điện tăng mạnh trong mùa dịch

Cùng đó, thực hiện tập trung chuyển đổi quy trình, thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công từ phương thức truyền thống sang môi trường điện tử bảo đảm thực chất, hiệu quả; chuẩn hóa, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, xây dựng các biểu mẫu điện tử, phần mềm chuyên dụng; đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính để làm giàu kho dữ liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp không phải cung cấp lại các thông tin đã có.

Yêu cầu tiếp nhận, xử lý và trả lời các phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp gửi đến Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Cổng Dịch vụ công Quốc gia về quy định thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của đơn vị đúng thời hạn yêu cầu cũng được đưa ra.

Về việc xây dựng, triển khai các dịch vụ công trực tuyến, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, Bộ trưởng Y tế yêu cầu cần bảo đảm nguyên tắc lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm theo đúng yêu cầu tại của Thủ tướng Chính phủ.

"Hạn chế tối đa việc người dân, doanh nghiệp phải đi lại nhiều lần; thực hiện nghiêm việc xin lỗi cá nhân, tổ chức khi xảy ra tình trạng chậm, muộn trong giải quyết thủ tục hành chính", Bộ trưởng Đào Hồng Lan chỉ đạo.

Bác sĩ tuyến xã ‘hòa sóng’ khám chữa bệnh từ xa“Bác sĩ cho mọi nhà” thể hiện rõ vai trò của chuyển đổi số đối với việc thúc đẩy bình đẳng trong việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe, tạo sự kết nối giữa bác sĩ và người dân chặt chẽ hơn.">

Bộ trưởng Y tế yêu cầu xin lỗi người dân nếu chậm giải quyết thủ tục hành chính

友情链接