当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
Từ đó, Bùi Tiểu Quyên mong các em nhỏ cảm nhận được thông điệp giản dị, sâu sắc về tinh thần sống lạc quan và lòng kiêu hãnh, tự hào về biển đảo quê hương.
Chia sẻ với VietNamNet, nhà văn cho biết bắt đầu viết Trường Sa! Biển ấy là của mìnhvào tháng 6/2022, hoàn thành trong 1 tháng. Họa sĩ 9X Thanh Phan hoàn thành phần tranh vào tháng 9 cùng năm.
So sánh với Cà Nóng chu du Trường Sa - tác phẩm đoạt giải C Sách quốc gia 2022, chị nói: "Ngoại trừ bối cảnh nơi đầu sóng, còn lại thể loại, đối tượng bạn đọc, góc nhìn của nhân vật... đều khác".
Theo Bùi Tiểu Quyên, chó là loài động vật dễ thương, gần gũi với con người. Trường Sa có rất nhiều chó sinh trưởng trong điều kiện khắc nghiệt. Chúng tinh nhuệ và tham gia bảo vệ biển đảo bên cạnh các chiến sĩ nơi đây.
"Truyện hầu như không nhiều sự xuất hiện của con người. Tôi muốn để các chú chó nghịch ngợm, chơi đùa với nhau, tự khám phá mọi thứ rồi kể lại một cách hồn nhiên", chị cho hay.
Thực hiện sách tranh cho đối tượng bạn đọc dưới 11 tuổi, Bùi Tiểu Quyên luôn suy nghĩ về cách chuyển tải thông điệp yêu quê hương, yêu nước và bảo vệ chủ quyền biển đảo một cách khéo léo, hợp lý.
May mắn, Thanh Phan đã thể hiện phần tranh cho Trường Sa! Biển ấy là của mìnhtốt ngoài mong đợi của tác giả và đơn vị phát hành. Họa sĩ 9X đã tái hiện khung cảnh Trường Sa bằng tranh rất sinh động dù chưa từng ra đảo.
Bùi Tiểu Quyên chia sẻ: "Thanh Phan đã vẽ Trường Sa bằng hình ảnh xem trong tư liệu. Song với người viết, tôi sẽ không thể viết về Trường Sa nếu chưa ra đảo tận mắt chứng kiến cuộc sống nơi đây".
Mỗi lần đặt bút, chị nhớ lại những rung cảm đặc biệt từ chuyến đi Trường Sa mấy năm trước. Đó là khi chị lần đầu ngắm cây phong ba, bàng vuông, hoa ốc biển; biết lý do các chiến sĩ luôn hướng về phía tây mỗi buổi chào cờ; hay phút rưng rưng chia tay người dân ở đảo...
Bùi Tiểu Quyên muốn gửi gắm tất cả điều này vào trang sách để các bậc cha mẹ đọc sách cùng con, giải đáp những thắc mắc của trẻ, dạy chúng những bài học đầu tiên về lòng yêu nước và chủ quyền biển đảo.
Sau 10 năm viết cho người trưởng thành, nhà văn thấy đủ, muốn khai phá bản thân với dòng sách thiếu nhi. Theo chị, chủ đề biển đảo trong mảng sách thiếu nhi vẫn đang là vùng đất sơ khai.
"Viết sách cho thiếu nhi là duyên. Đời thường, tôi hay chơi với trẻ nhỏ, động vật nên ngòi bút có phần nào hồn nhiên như vậy. Càng viết, tôi càng say mê. Tôi lại vừa hoàn thành một bản thảo khác sau chuyến đi thực tế sáng tác cách đây không lâu", Bùi Tiểu Quyên kể.
Nhà văn nói thêm: "Khi đặt dấu chấm cuối cùng trong tác phẩm, tôi đã gửi trọn cảm xúc và thông điệp của mình. Điều tôi mong nhất là được bạn đọc đón nhận, giải thưởng chỉ là sự khích lệ đến sau".
Hiện tại, Bùi Tiểu Quyên vẫn công tác tại Ban Văn hóa Việt Nam, Báo Phụ nữ TP.HCM. Chị không sống bằng thu nhập từ công việc viết sách.
Nhà văn thường dành một phần nhuận bút từ các tác phẩm gửi đến các dự án vì cộng đồng. Chị cũng thường tham gia các hoạt động tặng sách cho trẻ em vùng sâu, vùng xa bằng kinh phí cá nhân.
Daily Mail dẫn lời cô Melissa Hart, 23 tuổi, cho biết cô đã bị tấn công trong chuyến thăm hòn đảo khỉ nổi tiếng Barbary, khi đang mặc trang phục đồ bơi hai mảnh. Hai con khỉ sau đó đã tiến đến gần và lôi kéo tóc, quần áo của cô.
Trong cuộc phỏng vấn với Olive Press, cô Hart cho biết: “Tôi cảm thấy hoàn toàn bất lực, khi bị hai con khỉ túm lấy và sờ soạng vùng cơ thể nhạy cảm của mình. Sau đó, một con khỉ giật mạnh khiến cho chiếc áo bơi của tôi bị tuột ra”.
Cô Hart cho biết, không có du khách nào ở xung quanh đến giúp đỡ mà chỉ cười cợt: “Tôi đang bị tấn công tình dục, còn họ lại nghĩ rằng đó là một trò đùa”.
![]() |
Vết cắn trên tay ông Stuart Gravenell, một du khách bị khỉ tấn công hồi năm ngoái. (Ảnh: SWNS) |
Mãi sau đó, nghe tiếng la hét, một người quản lý mới đến giúp cô thoát khỏi bầy khỉ. Tức giận vì bị tấn công, cô Hart trình báo cảnh sát. Tuy nhiên, cảnh sát bác đơn của cô bởi vì động vật hoang dã không thể chịu trách nhiệm hình sự.
Đây không phải lần đầu tiên một du khách Anh bị khỉ tấn công tại Gibraltar.
Tháng 10/2014, ông Stuart Gravenell từng bị khỉ cắn vào tay trong chuyến du lịch với con trai khi đi qua khu bảo tồn thiên nhiên. Theo các bác sỹ, vết cắn có thể làm tay ông Gravenell bị tê liệt vĩnh viễn nếu không được chữa trị kịp thời.
Lan Phương
" alt="Hãi hùng nữ du khách bị cả bầy khỉ sàm sỡ"/>Sao Việt ngày 5/3: Hoa hậu H'Hen Niê khoe vẻ đẹp cá tính trong trang phục cắt xẻ táo bạo.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt ngày 5/3: H'Hen Niê gợi cảm, Minh Hằng diện hàng hiệu
Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ
![]() |
Hãy thử tìm cách chụp ảnh bằng chiếc điện thoại hình ảnh quả cam từ mặt trăng. Điều đó chắc chắn là không thể với phần lớn chúng ta. Đó lại là cách mà các nhà khoa học đã làm để ghi lại hình ảnh một hố đen trong không gian. Một nhóm hơn 200 nhà nghiên cứu đã công bố hình ảnh đầu tiên về hố đen vào hôm 10/4 (theo giờ địa phương).
Họ cũng sẽ không thể làm được điều đó nếu không có Katie Bouman, người đã phát triển thuật toán quan trọng. Cô bắt đầu nghiên cứu và tạo ra thuật toán cùng với nhóm các nhà khoa học từ 3 năm trước. Cuối cùng, bức ảnh về hố đen vũ trụ nằm ở trung tâm dải thiên hà được gọi là M87 đã được công bố.
“Katie Bouman là là nhân tố chính trong đội ngũ các nhà nghiên cứu”, nhà khoa học có tên Vincent Fish của Đại học MIT nói trên CNN.
Còn Katie Bouman lại nói: “Không ai trong chúng tôi có thể tạo ra công trình này một cách đơn lẻ. Chúng tôi là một tập thể, chúng tôi làm được vì chúng tôi có những con người sáng tạo”.
Katie Bouman, năm nay mới bước sang tuổi30, được giới thiệu là trợ lý giáo sư tại Viện công nghệ California. Cô bắt đầu công việc này vào mùa thu vừa rồi.
![]() |
Katie Bouman sinh ra và lớn lên ở bang Indiana (Mỹ). Cô tốt nghiệp trường trung học West Lafayette năm 2007. Từ thời trung học, Katie Bouman đã là một học sinh đam mê nghiên cứu. Cô thực hiện các bài nghiên cứu hình ảnh với giáo sư của Đại học Purdue, làm quen với kính viễn vọng vào năm 2007.
Là phụ nữ, Katie Bouman theo đuổi ngành kỹ thuật điện. Cô có bằng tiến sĩ của Viện Công nghệ Massachusetts vào năm 2017. Đây cũng là nơi cô học đại học và theo đuổi chương trình thạc sĩ.Katie BoumanKatie Boumansớm trở thành thành viên của Đài thiên văn tại trường. Ở tuổi 27, cô thuyết trình với TEDx về Cách chụp ảnh hố đen, giải thích các thuật toán sẽ được sử dụng ở dự án. Đây cũng là bước đầu tiên giúp Katie Bouman cùng nhóm của mình được biết đến.
Trang Twitter của Viện Công nghệ Massachusetts tự hào về cựu sinh viên của trường. Trang này đăng ảnh Katie Bouman bên cạnh nhà khoa học Margaret Hamilton để cho thấy sự tương đồng. Katie Bouman ngồi cạnh bên những chiếc đĩa đen, khởi nguồn cho công trình chụp ảnh hố đen vũ trụ. Giống cô, nhiều năm trước, Margaret Hamilton đứng cạnh chồng bản in của mã nguồn hệ thống dẫn đường cho phép NASA thực hiện sứ mệnh đặt chân lên mặt trăng.
![]() |
Katie Bouman nổi tiếng chóng vánh nhưng cô lại giữ kín thông tin và hình ảnh cá nhân. Theo Heavy.com, cô đã kết hôn vào năm 2018, tại Michigan. Chồng cô là người đàn ông gốc châu Á tên Joe Leong. Trang Facebook của Katie Bouman chỉ cập nhật khoảnh khắc cô vỡ òa trước tấm ảnh lịch sử. Cha của cô, giáo sư kỹ thuật Đại học Purdue tên Charles Bouman, chia sẻ trên Express: “Con gái đã nói với gia đình rằng một sự kiện lớn sẽ đến vào hôm thứ tư. Chúng tôi đã không hiểu ý của con muốn nói là gì. Tôi thấy thú vị và tự hào khi là cha của một nhà nghiên cứu, tự hào khi con gái đã giúp kết nối mọi người với nhau”. Việc kết nối công việc trong ngành khoa học vốn là chuyện không dễ dàng.
Trong một cuộc phỏng vấn với Nature Video, Katie Bouman tin rằng đây là bước khởi đầu để có thêm những nghiên cứu khác về hố đen vũ trụ.
Hà Thanh
Làm thế nào mà các nhà khoa học chụp được tấm ảnh của một vật thể nuốt trọn mọi thứ? Điều không tưởng này đã được thực hiện, chúng ta đã có bức hình đầu tiên về sự tồn tại của hố đen vũ trụ.
" alt="Cô gái đứng sau tấm ảnh hổ đen đầu tiên của lịch sử là ai?"/>