Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt thông tin tại họp báo.

Ngày 23/8, phát biểu tại lễ tốt nghiệp của sinh viên Đại học Á-Âu tại thủ đô Phom Penh, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen đánh giá việc chuẩn bị thành lập trung tâm Việt Nam học tại Đại học Hoàng gia Phnom Penh sẽ mang lại lợi ích cho người dân Campuchia và thắt chặt hơn nữa quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia.

Việc thành lập trung tâm Việt Nam học sẽ khuyến khích giới trẻ Campuchia hướng quan tâm tới Việt Nam, mang lại lợi ích cho người dân Campuchia sống ở các tỉnh biên giới, thúc đẩy thương mại và tạo cơ hội việc làm. 

Dự kiến, sinh viên Campuchia được đào tạo bài bản về tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học trước khi xem xét theo học tại Việt Nam. Hiện có hơn 1.000 sinh viên Campuchia đang theo học tại Việt Nam, trong khi chưa có trường đại học công lập nào của Campuchia cấp bằng tiếng Việt.

Trước đó, Campuchia đã công bố kế hoạch thành lập Viện nghiên cứu quốc tế và Chính sách tại trường Đại học Hoàng gia Phnom Penh, trong đó có trung tâm Việt Nam học. Mục đích việc thành lập khoa Việt Nam học là nhằm xây dựng cơ chế thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam.

Việc thành lập khoa Việt Nam học là nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam, trong khuôn khổ hợp tác giáo dục đại học của hai nước giai đoạn 2001-2025.

" />

Thành lập trung tâm Việt Nam học đầu tiên tại Campuchia

Thế giới 2025-02-05 23:26:50 5

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 8/9,ànhlậptrungtâmViệtNamhọcđầutiêntạlịch ngoại hạng anh 2024 Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt thông tin, Trung tâm Việt Nam học đầu tiên dự kiến sẽ được thành lập tại Trường ĐH Tổng hợp Hoàng gia Phnom penh.  

Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng gần gũi. Nhân dân cũng như Chính phủ hai nước luôn có mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác sâu rộng giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục đào tạo.

Do đó, được sự đồng ý của Chính phủ hai nước, dự kiến Trung tâm Việt Nam học đầu tiên sẽ được thành lập tại Trường Đại học Tổng hợp Hoàng gia Phnom penh.

"Chúng tôi tin rằng sự kiện quan trọng và ý nghĩa này sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác giáo dục thương mại đầu tư và tăng cường hiểu biết lẫn nhau, giao lưu Nhân dân giữa hai nước, đóng góp tích cực cho quan hệ hữu nghị tốt đẹp truyền thống, hợp tác toàn diện bền vững lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia", Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt khẳng định. 

Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt thông tin tại họp báo.

Ngày 23/8, phát biểu tại lễ tốt nghiệp của sinh viên Đại học Á-Âu tại thủ đô Phom Penh, Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen đánh giá việc chuẩn bị thành lập trung tâm Việt Nam học tại Đại học Hoàng gia Phnom Penh sẽ mang lại lợi ích cho người dân Campuchia và thắt chặt hơn nữa quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia.

Việc thành lập trung tâm Việt Nam học sẽ khuyến khích giới trẻ Campuchia hướng quan tâm tới Việt Nam, mang lại lợi ích cho người dân Campuchia sống ở các tỉnh biên giới, thúc đẩy thương mại và tạo cơ hội việc làm. 

Dự kiến, sinh viên Campuchia được đào tạo bài bản về tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học trước khi xem xét theo học tại Việt Nam. Hiện có hơn 1.000 sinh viên Campuchia đang theo học tại Việt Nam, trong khi chưa có trường đại học công lập nào của Campuchia cấp bằng tiếng Việt.

Trước đó, Campuchia đã công bố kế hoạch thành lập Viện nghiên cứu quốc tế và Chính sách tại trường Đại học Hoàng gia Phnom Penh, trong đó có trung tâm Việt Nam học. Mục đích việc thành lập khoa Việt Nam học là nhằm xây dựng cơ chế thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam.

Việc thành lập khoa Việt Nam học là nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Campuchia và Việt Nam, trong khuôn khổ hợp tác giáo dục đại học của hai nước giai đoạn 2001-2025.

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/011e099783.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Có bố là một kỹ sư xây dựng, Vũ Thị Hồng Nhung (sinh năm 1997, quê Thái Nguyên) tự cảm thấy mình có phần may mắn vì ngay từ nhỏ đã được nghe bố kể nhiều về các công trình nhà cao tầng hay những tòa cao ốc lớn.

Ước mơ về việc đi đến đâu cũng thấy dấu ấn của mình đã thôi thúc Nhung quyết tâm phải thi vào Trường ĐH Xây dựng.

Mùa tuyển sinh năm 2015, cựu học sinh chuyên Lý - Trường THPT Chuyên Thái Nguyên trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông, khoa Xây dựng cầu đường. Đây cũng là nguyện vọng duy nhất Nhung đăng ký xét tuyển.

“Vất vả ra sao nếu học ngành này, có lẽ bố là người thấu hiểu hơn ai hết. Nhưng bố mẹ vẫn tôn trọng quyết định của em”, Nhung nói.

{keywords}

Vũ Thị Hồng Nhung, sinh viên ngành Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông, khoa Xây dựng cầu đường

Đông con trai – đó là ấn tượng đầu tiên của Nhung trong ngày đầu đến trường nhập học. Tại lớp Cầu đường tài năng chỉ có duy nhất 2 bạn nữ. 

“Các bạn nam có thể tới lớp chỉ với một quyển vở, nhưng hễ có câu hỏi gì, các bạn đều tư duy rất nhanh và trả lời ngay tức thì. Trong một môi trường như thế, em thấy mình cũng học được nhiều điều thú vị”.

Nhung cũng cho rằng nếu con trai có một tư duy rõ ràng, mạch lạc thì con gái có ưu thế hơn về sự kiên trì. Vì thế, vào năm thứ nhất, khi các bạn nam còn đang chểnh mảng vì cho rằng “các môn cơ sở không có gì”, Nhung lại coi đây là “đòn bẩy” cho điểm tích lũy học tập của mình.

Đến các môn chuyên ngành, đặc thù của khối kỹ thuật phải gắn liền với sơ đồ kết cấu hay những bản vẽ với nhiều chi tiết và các thông số mà theo Nhung, “đôi khi đang lười, nhìn vào càng thấy lười hơn”. Do vậy, kiên trì từ những việc nhỏ nhất lúc này rất quan trọng.

Cũng không ít lần đi “thông” đồ án, nữ sinh bị thầy giáo gạch chi chít trong các bản vẽ. Lần đầu phải làm lại toàn bộ dù đã rất đầu tư thời gian, Nhung cảm thấy chán nản. Nhưng lâu dần, nữ sinh coi đó là một cơ hội để mình được sửa sai.

{keywords}

Cũng không ít lần đi “thông” đồ án, nữ sinh bị thầy giáo gạch chi chít trong các bản vẽ.

Năm thứ 2 đại học, Nhung có điểm tích lũy cao nhất toàn trường và được nhận giải thưởng CSC dành cho sinh viên xuất sắc nhất năm học.

Bên cạnh đó, nữ sinh cũng tham gia Cuộc thi Olympic Cơ học toàn quốc ở môn Cơ học kỹ thuật và môn Thủy lực và giành giải Nhì.

“Em được làm những điều mình chưa từng được thử trước đó. Em từng tham gia cuộc thi “Sáng tạo xây dựng” tại trường Kiến trúc. Chúng em phải làm một mô hình cây cầu bằng tre và thi xem cây cầu của đội nào nhẹ nhất nhưng có sức chịu tải lớn nhất. Kết quả, nhóm chúng em đã hoàn thành cây cầu chỉ nặng 2 lạng nhưng có thể chịu tải tới 36kg” - Nhung kể về kỉ niệm đáng nhớ của mình.

Sau 5 năm học, Nhung đạt số điểm 3.79/4.0 và trở thành thủ khoa đầu ra toàn trường.

Thủ khoa cũng… “lụt” đồ án

Lê Hải Yến là thủ khoa xuất sắc thứ hai của Trường ĐH Xây Dựng. Cô gái đến từ Chương Mỹ (Hà Nội) đứng đầu Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng với điểm tốt nghiệp 3.72/4.0.

Yến từng ước mơ thi vào Học viện An ninh, nhưng cuối cùng lại quyết định “rẽ ngang” sang Trường ĐH Xây dựng.

“Một ngôi trường về kỹ thuật có lẽ phù hợp với em hơn”, Yến nói.

{keywords}

Lê Hải Yến, sinh viên Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng

Từ năm thứ 2, Yến đã bắt đầu tham gia câu lạc bộ X50. Đây là một câu lạc bộ học thuật của Trường ĐH Xây dựng nhằm giúp đỡ sinh viên trong việc ôn tập, làm đồ án hay nghiên cứu khoa học.

Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ hai, Yến đã được trực tiếp đứng lớp và hướng dẫn cho hơn 100 sinh viên của trường ôn thi cuối kỳ.

Điều này khiến cho nữ sinh cảm thấy hứng thú: “Em nghĩ rằng cốt lõi của việc học là lan tỏa giá trị tri thức thay vì giữ cho riêng mình. Khi được trao cơ hội, em sẵn sàng truyền tải những giá trị ấy tới mọi người”.

Đến năm thứ 3, Yến đạt 3.93/4.0 và trở thành sinh viên có điểm tổng kết cao nhất trường.

{keywords}

Yến đạt điểm tốt nghiệp 3.72/4.0.

Là lớp trưởng, thường xuyên tổng hợp kiến thức giúp các bạn trong lớp ôn thi cuối kỳ, “giật giải” trong các cuộc thi Olympic Cơ học toàn quốc hay Sinh viên giỏi của trường…, nhưng Yến cho biết bản thân cũng không ít lần bị “lụt” đồ án.

“Dân kỹ thuật phải trải qua nỗi ám ảnh là đồ án. Mỗi kỳ, sinh viên Xây dựng có khoảng 2 đồ án. Việc phải vượt qua các "cửa ải" này khá vất vả, thậm chí thức đêm hôm.

Nhiều người cho rằng, con gái khi học Xây dựng sẽ rất vất vả vì phải ra công trường nhiều, nhưng cả Nhung và Yến đều cho rằng, hoc ngành Xây dựng cũng có rất nhiều lựa chọn.

“Con gái học xây dựng có thể đi theo hướng thiết kế sẽ đỡ vất vả hơn hướng đi thi công”.

Hiện tại, Yến đang làm việc tại Viện Quản lý Đầu tư Xây dựng của Trường ĐH Xây dựng trong vai trò của một nhà thầu tư vấn. Bên cạnh đó, cô cũng tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cùng giảng viên trong trường.

Còn Nhung lại chọn hướng đi khác với hy vọng trở thành giảng viên đại học.

“Mặc dù em sẽ không trực tiếp tham gia tạo ra những công trình, nhưng em mong bản thân có thể hoàn thành những nghiên cứu để phát triển ngành Xây dựng của Việt Nam”, Hồng Nhung chia sẻ.

Thúy Nga

Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ

Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ

Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.

">

Hai “bóng hồng” xuất sắc nhất Trường ĐH Xây dựng

Gần 7 triệu người xem người đàn ông quyến rũ nhất thế giới... ngủ 21 phút - 1

Buổi phát sóng trực tiếp ghi lại giấc ngủ 21 phút của Jungkook thu hút hơn 6,6 triệu lượt người xem và trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội (Ảnh chụp màn hình).

Jungkook nói thêm, anh không muốn ngủ trên sóng livestream (phát sóng trực tiếp) bởi sẽ gây náo động trong công ty. Tuy nhiên, sau đó, thành viên của nhóm BTS đã rơi vào giấc ngủ dễ dàng. Jungkook ngủ gật trong khoảng 21 phút và đáng chú ý có tới hơn 6,6 triệu người hâm mộ kiên nhẫn, giữ trật tự để theo dõi dáng ngủ của thần tượng. 

Đoạn video ghi lại cảnh ngủ 21 phút của Jungkook lập tức trở thành xu hướng trên mạng xã hội Twitter với gần 890 nghìn người nhắc tới chủ đề này chỉ trong vài tiếng. Người hâm mộ cũng để lại nhiều bình luận đáng yêu dành cho thần tượng. 

Một người viết: "Vậy là 6,6 triệu người đã xem Jungkook nằm trên giường. Tôi thực sự rất thích video này". Một người khác bày tỏ: "Đôi khi, sự thoải mái chính là tính cách của một người. Cảm giác hạnh phúc cũng biểu lộ tính cách của người đó. Và với tôi, tất cả những đặc điểm đó đã được thể hiện ở Jungkook. Anh ấy mãi là người mà tôi yêu thích". 

Gần 7 triệu người xem người đàn ông quyến rũ nhất thế giới... ngủ 21 phút - 2

Jungkook là em út của nhóm BTS và sở hữu lượng người hâm mộ đông đảo nhất nhì trong nhóm (Ảnh: News). 

Jungkook (SN 1997) là em út kiêm giọng ca chính của nhóm nhạc toàn cầu xứ Hàn - BTS. Anh đảm nhận vai trò hát chính, nhảy phụ, rap dẫn, gương mặt đại diện của nhóm BTS. 

Nam ca sĩ thế hệ 9X bước chân vào làng giải trí từ năm 15 tuổi. Cùng 6 thành viên khác, Jungkook đã đưa nhóm BTS nổi tiếng khắp toàn cầu trong vài năm trở lại đây.

Ở tuổi 23, anh đã trở thành nghệ sĩ trẻ nhất lịch sử Kpop vinh dự nhận Huân chương Văn hóa Hwagwan do Chính phủ Hàn Quốc trao tặng. Anh sở hữu khối tài sản lên tới 20 triệu USD.

Jungkook luôn đứng đầu lượt tìm kiếm dành cho các thần tượng xứ Hàn trên hầu hết nền tảng mạng xã hội suốt nhiều năm qua. Nhờ sự yêu thích của khán giả, anh là gương mặt được nhiều nhãn hiệu ưu ái.

Gần 7 triệu người xem người đàn ông quyến rũ nhất thế giới... ngủ 21 phút - 3

Jungkook từng được tạp chí People bình chọn là "Người đàn ông 25 tuổi quyến rũ nhất thế giới" (Ảnh: CK).

Nam nghệ sĩ thế hệ 9X sở hữu thân hình nóng bỏng, tỷ lệ cơ thể vàng, gương mặt cuốn hút và biểu cảm đa dạng trước ống kính. Cuối năm 2022, anh dẫn đầu danh sách bình chọn "Người đàn ông 25 tuổi quyến rũ nhất" của tạp chí People.

Năm ngoái, Jungkook trở thành cái tên chiếm sóng trên truyền thông thế giới khi được chọn trình diễn "sống" trong lễ khai mạc World Cup 2022 tại Qatar. Ca khúc Dreamerscủa anh cũng nhanh chóng chiếm sóng các bảng xếp hạng âm nhạc toàn cầu. 

Thời gian qua, Jungkook là thành viên BTS chăm chỉ phát sóng trực tiếp nhất. Ngôi sao sinh năm 1997 có thói quen phát sóng vào khung giờ nửa đêm hoặc rạng sáng (giờ Hàn Quốc). Trong các buổi phát sóng, anh thường nấu ăn hoặc trò chuyện thân thiết với người hâm mộ. 

Gần 7 triệu người xem người đàn ông quyến rũ nhất thế giới... ngủ 21 phút - 4

Jungkook trình diễn tại lễ khai mạc World Cup 2022 tại Qatar (Ảnh: Getty Images).

Jungkook cùng nhóm BTS vừa kỷ niệm 10 năm ra mắt vào tháng 6 này. Cách đây ít ngày, nhóm phát hành đĩa đơn Take Twođể tri ân cộng đồng người hâm mộ nhóm trên toàn cầu và đánh dấu 10 năm hoạt động của nhóm.  

Nhóm BTS bất ngờ tuyên bố tạm dừng hoạt động nhóm vào tháng 6/2022 để các thành viên nhập ngũ và phát triển sự nghiệp solo. 

Theo truyền thông Hàn Quốc, ngày 14/7 tới, Jungkook dự định ra mắt một sản phẩm solo. Đây trở thành thông tin được mong chờ của cộng đồng người yêu mến Jungkook và nhóm BTS.

Truyền thông Hàn Quốc dự đoán, hiện tại là thời điểm "vàng" để Jungkook gặt hái thêm nhiều thành tích mới cho bản thân. 

(Theo Dân trí)

Jungkook nhóm BTS xóa tài khoản cá nhân có 50 triệu người theo dõiChiều nay (28/2), Jungkook - thành viên đình đám của BTS - đã xoá tài khoản Instagram của mình.">

Gần 7 triệu người xem người đàn ông quyến rũ nhất thế giới... ngủ 21 phút

Nhà thơ Đặng Nguyệt Anh cùng chồng.

Cảm hứng từ cuộc đời 

Cảm hứng làm thơ của Đặng Nguyệt Anh chính là từ đời sống và sách vở. Những chuyến đi gặp gỡ, giao lưu với bạn bè mang đến cho bà rung cảm đẹp. Đọc sách, đọc báo đã cho bà cơ hội tìm hiểu nhiều danh nhân, thiên tài, những con người vĩ đại. 

“Tôi hay viết về các danh nhân trong và ngoài nước, trước hết vì kính yêu, ngưỡng vọng và biết ơn họ. Chính họ đã góp phần làm nên lịch sử, văn hóa nhân loại. Trong các nhà thơ Đông Tây kim cổ, không ít người là thần tượng của tôi. Việt Nam có Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... tôi không chỉ ngưỡng mộ tài năng, mà cả nhân cách lớn lao. Tôi rất thích Đỗ Phủ, thiên tài xuyên suốt mọi thời đại. Thích Puskin và phong cách quý tộc của ông: Danh dự đặt lên hàng đầu! Cùng một tình yêu cao đẹp: Cầu mong em yêu được người như tôi đã yêu em...”- là những lời tâm huyết của bà. 

Khi được hỏi về bí kíp để “ngôn từ sử dụng như có phép màu” với “những vần thơ nâng bổng tâm hồn người đọc”, nhà thơ Đặng Nguyệt Anh tâm sự: “Tôi phải đội ơn Thượng đế cho mình được sinh ra, lớn lên trong một gia đình và quê hương giàu truyền thống văn hóa. Cha tôi là nhà giáo, nhà thơ, gia đình truyền đời đi dạy học. Tôi học Văn ở Đại học Sư phạm, có thời gian dài dạy Văn ở trường THPT Marie Curie. Đó chính là nền tảng của văn chương. Bản thân được học hành tử tế và luôn luôn có ý thức rèn luyện, tích lũy vốn liếng.

"Tôi kính yêu, ngưỡng vọng và biết ơn các danh nhân, chính họ đã góp phần làm nên lịch sử, văn hóa nhân loại"

Ngay bây giờ, nếu gặp một câu thơ, câu văn mới lạ, một lời hay, ý đẹp là tôi lại ghi chép, rồi học thuộc (giống như học ngoại ngữ). Nếu thơ tôi có thể hòa điệu với tâm hồn bạn đọc, có lẽ vì mình viết bằng tấm lòng chân thật, cảm xúc chân thành, giản dị nhất, gần gũi và luôn hướng tới độc giả”. 

Làm thơ với trái tim đôn hậu

Nhà giáo - nhà thơ Đặng Nguyệt Anh đến với thi ca bằng trái tim nhân hậu, đó là nhận xét của rất nhiều người. Thật ngạc nhiên khi một nữ thi sĩ đã qua tuổi cổ lai hy song tâm hồn lại trong trẻo như hạt sương mai đầu xuân. Nụ cười hồn nhiên, tiếng nói nhẹ nhàng, dáng người mảnh mai như muốn thách thức thời gian, bà luôn mang đến sự thư thái và an yên cho người đối diện.  

Cảm động hơn khi biết Đặng Nguyệt Anh là một trong số hiếm hoi những nhà thơ tâm huyết với mong muốn kết nối giao lưu, quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài để bạn bè quốc tế cùng chiêm nghiệm, thưởng thức.

Bà cho biết: “Thơ cần có độc giả. Với người làm thơ như tôi, thêm một độc giả là thêm một niềm vui. Không chỉ có độc giả trong nước, mà tôi ước muốn đông đảo bạn bè trên thế giới cùng đồng cảm chia sẻ với mình. Thơ ca có thể vượt qua biên giới quốc gia. Được như thế là hạnh phúc lớn lao. Vì vậy, tôi quyết định đưa đứa con tinh thần ra nước ngoài. Tập thơ Trái tim không biết quỳđược Ukiyoto xuất bản đầu năm 2023, tôi đã viết rải rác suốt hành trình sáng tạo hơn nửa thế kỷ. Tôi chọn những bài ngắn dịch đơn giản và bạn đọc ngoại quốc dễ tiếp cận hơn”. 

Sau này, khi gửi thơ đã chuyển ngữ cho đồng nghiệp nước ngoài thẩm định, họ nhận xét: “Đó là những áng thơ giúp chúng tôi hiểu hơn về Việt Nam, về những con người chịu thương chịu khó, bình dị nhưng vô cùng đẹp, khắc họa lên một đất nước yêu chuộng hòa bình”.

Đọc những câu thơ uyển chuyển, súc tích của nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh, trí tưởng tượng của độc giả có dịp được bay xa, bay cao, trở về miền ký ức xưa từng được xem qua màn ảnh nhỏ cũng như những câu chuyện kể của cha mẹ. Tình cảm dành cho quê hương quá đỗi sâu nặng, những câu thơ nhẹ nhàng, êm ái với hình ảnh người bà, người mẹ khiến tâm hồn xao xuyến. 

Có nhiều bài thơ về những địa danh, khung cảnh đất trời, thiên nhiên bao la mà qua đó người đọc bị “dẫn dụ” cùng thưởng ngoạn với tâm hồn thi sĩ. Chúng ta như quên hết mọi sầu lo, chỉ muốn thăng hoa cùng câu chữ để rồi sực tỉnh: “hẳn là tác giả với sự trải nghiệm sâu sắc của mình cùng với trái tim đa cảm mới có thể truyền thụ một cách tự nhiên đến thế!”. 

Những áng thơ khi lục bát, khi tự do, khi hào hùng như trường ca không làm nhà thơ bị lệ thuộc vào sự cầu kỳ bay lượn chữ nghĩa mà đặc biệt xúc động, thậm chí có lúc thổn thức, day dứt về phận đời. 

Qua những sáng tác của Đặng Nguyệt Anh, người đọc hiểu thêm về nội tâm của nữ sĩ không cao vọng chức phận, không mưu cầu danh lợi, chắt chiu từng khoảnh khắc đẹp giữa đời thường để dâng hiến cho người đồng cảm. 

Nhà giáo Đặng Nguyệt Anh sinh năm 1948 ở Ninh Trực, Nam Định. Bà là một trong những gương mặt nữ rất được yêu mến trên thi đàn Việt Nam với bút danh: Đặng Diệu Hằng, Ninh Giang, Đặng Túy Hồng. Năm 1973, Đặng Nguyệt Anh vào chiến trường miền Nam và công tác tại Tiểu ban giáo dục thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Cục Miền Nam. Sau 1975, bà chuyển công tác vào TP. HCM, làm giáo viên dạy văn tại trường THPT Marie Curie. Đặng Nguyệt Anh là hội viên Hội Nhà văn TP. HCM, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bà có 12 tập thơ trong nước và 1 tập thơ xuất bản ở nước ngoài.

Một số tác phẩm tiêu biểu: Trường ca Mẹ (NXB Phụ nữ, 1994); Nếu anh biết được(NXB Hội Nhà văn, 1995); Bâng khuâng chiều(NXB Văn học, 1998); Ai đẻ ra trời(NXB Giáo dục, 2001); Trời em áo lụa(NXB Hội Nhà văn, 2006); Thao thức đường trăng(NXB Hội Nhà văn, 2017); Thơ chọn tập 1(NXB Hội Nhà văn, 2019); Trái tim không biết quỳ(NXB Ukiyoto tại Bắc Mỹ, 2023)…

Khánh Phương

">

Chân dung nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh

Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2



">

Ông chủ Facebook cũng bị hack tài khoản

Ngành tòa án sẽ mời giáo viên đến dạy… câu chữ, chính tả

 - Các trường ĐH đã bắt đầu lên phương án tuyển sinh năm 2017, theo đó, có nhiều trường bổ sung các ngành và tổ hợp xét tuyển mới, trong đó có sử dụng kết quả bài thi tổ hợp.

Trường ĐH Ngoại thương năm nay tuyển sinh 3.750 chỉ tiêu đại học hệ chính quy, cao hơn năm ngoái 50 chỉ tiêu. Trong đó, cơ sở 1 tại Hà Nội là 2.700, cơ sở 2 tại TP. HCM là 900 chỉ tiêu còn có sở tại Quảng Ninh là 150 chỉ tiêu.

Theo bà Phạm Thu Hương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Ngoại thương thì năm nay, trường có bổ sung thêm một chuyên ngành đào tạo mới là Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiến tiến của Nhật Bản. Chương trình được nhập khẩu từ Nhật Bản về giảng dạy. Tuy nhiên, chỉ tiêu của chuyên ngành này chỉ 50 chỉ tiêu.

Về xét tuyển, bà Hương cho biết, năm nay, Trường ĐH Ngoại thương vẫn dựa vào kết quả thi THPT quốc gia. Tổ hợp xét tuyển, ngoài các tổ hợp xét tuyển như năm ngoái, năm nay, Trường ĐH Ngoại thương bổ sung thêm tổ hợp mới gồm 3 môn: Toán - Hóa - Anh.

Như vậy, các tổ hợp xét tuyển của Trường ĐH Ngoại thương vẫn sử dụng các môn thi riêng chứ không sử dụng kết quả của bài thi tổ hợp là một điểm mới trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay.

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016.

Về xét tuyển theo nhóm GX, bà Hương cho biết, theo nhóm, năm nay được hiểu là các trường ngồi chung với nhau để phân tích dữ liệu nhằm tránh ảo chứ không cần phải lập nhóm với đề án, mẫu phiếu đăng ký, tên mã ngành… như năm ngoái nữa.

Trong khi đó, Trường ĐH Lâm nghiệp năm nay bổ sung thêm 3 chuyên ngành mới bao gồm: Quản trị kinh doanh du lịch lữ hành, Chăn nuôi và Thú y. Mỗi chuyên ngành từ 50-100 chỉ tiêu.

Theo thông tin từ trường ĐH Lâm nghiệp, tổng chỉ tiêu của nhà trường năm nay là 3.080 chỉ tiêu, cao hơn năm ngoái khoảng 300 chỉ tiêu.

Trường ĐH Lâm nghiệp vẫn giữ 2 phương thức xét tuyển như năm ngoái là xét tuyển dựa vào kết quả điểm của kỳ thi THPT quốc gia 2017 và xét tuyển bằng học bạ.

Đáng nói, một số chuyên ngành mới và thu hút thí sinh như ngành Thú ý thí sinh cũng có thể xét tuyển bằng học bạ.

Ngoài ra, điểm mới nhất trong phương án xét tuyển đại học năm nay của Trường ĐH Lâm nghiệp là nhà trường bổ sung thêm 3 tổ hợp mới gồm: Toán - Văn - Khoa học Tự nhiên (A16), Toán - Văn - Khoa học xã hội (A15), Toán - Lý - Khoa học tự nhiên (A17), Toán - Văn - Khoa học xã hội (C15). Trong đó, tổ hợp A16 được bổ sung trong hầu hết các chuyên ngành đào tạo.

Đây là trường đầu tiên công bố sử dụng kết quả bài thi tổ hợp trong phương án xét tuyển đại học năm nay.

Lê Văn

">

Trường đầu tiên sử dụng kết quả bài thi tổ hợp xét tuyển đại học

友情链接