Huawei Việt Nam chung tay ủng hộ đồng bào miền Trung 1 tỷ đồng
Ngày 23/10/2020,ệtNamchungtayủnghộđồngbàomiềnTrungtỷđồlbd hôm nay công ty TNHH Công nghệ Huawei Việt Nam (Huawei Việt Nam) cùng toàn thể cán bộ, nhân viên đã chung tay quyên góp 1 tỷ đồng để hỗ trợ đồng bào miền Trung đang bị ảnh hưởng bởi lũ lụt vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuộc sống. Những ngày qua, tình hình mưa bão và lũ lụt ở các tỉnh miền Trung diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, khiến cuộc sống của người dân ở các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị đến Quảng Nam bị ảnh hưởng nặng nề. Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Trung khắc phục hậu quả do mưa lũ, Công ty Huawei Việt Nam phát động lễ quyên góp với tinh thần “tương thân tương ái”, cùng nhau vượt qua khó khăn do thiên tai. Tại buổi lễ phát động, ông Wei ZhenHua, Phó Tổng Giám đốc công ty Huawei Việt Nam, chia sẻ: “Trong những ngày vừa qua, đã có nhiều người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nghiêm trọng tại các tỉnh miền Trung của Việt Nam. Là doanh nghiệp đã phát triển 22 năm tại Việt Nam, Huawei cam kết luôn đồng hành cùng Việt Nam và thể hiện trách nhiệm xã hội của công dân doanh nghiệp. Nhóm kỹ sư và đội ngũ kỹ thuật của công ty đã phối hợp cùng với khách hàng, chuẩn bị sẵn sàng cho việc bảo đảm mạng lưới an toàn, thông suốt ngay từ thời điểm diễn ra lũ lụt”. Ông Wei cũng nói: “Để thể hiện tấm lòng tương thân tương ái, công ty Huawei và mọi người cùng quyên góp, ủng hộ cho người dân miền Trung. Rất cảm ơn mọi người đã tham gia ủng hộ, mọi người đều là một phần của Huawei Việt Nam. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt sớm vượt qua khó khăn, khôi phục hoạt động và xây dựng lại miền Trung tươi đẹp”. Công ty Huawei Việt Nam sẽ phối hợp cùng với báo Tuổi trẻ TPHCM để dùng số tiền 1 tỷ đồng này mua các vật tư, cây giống, con giống và chuyển tới tận tay những người dân miền Trung bị ảnh hưởng do lũ lụt, giúp đồng bào vượt qua khó khăn, nhanh chóng ổn định lại cuộc sống. Công ty Huawei đã có 22 năm đóng góp tích cực vào sự phát triển bùng nổ của ngành viễn thông Việt Nam, góp phần vào việc tạo ra một thị trường viễn thông cạnh tranh và cởi mở, giúp các dịch vụ ICT tiếp cận gần hơn và chi phí phải chăng hơn với mọi người dân Việt Nam, đồng thời luôn đảm bảo an toàn, an ninh mạng lưới viễn thông cho các nhà khai thác viễn thông Việt Nam. Huawei đã tích cực thể hiện hình ảnh của một công dân doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng thông qua hàng loạt hoạt động xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách số, thúc đẩy phát triển xã hội, đảm bảo môi trường ICT bền vững và đặc biệt là các hoạt động nhằm hỗ trợ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy ứng dụng và phát triển ICT tại Việt Nam. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng truy cập http://www.huawei.com/vn/hoặc theo dõi chúng tôi tại: https://www.facebook.com/HuaweiTechVN/ PVToàn bộ nhân viên Huawei Việt Nam tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn do lũ lụt. Bà Fiona Li, Phó Tổng giám đốc phụ trách đối ngoại của Huawei Việt Nam gửi số tiền 1 tỷ ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục khó khăn sau bão lũ thông qua báo Tuổi trẻ.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
-
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB">Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
-
Ông Năm kể, trước đây gia đình ông trồng cây ăn trái nhưng thu nhập không cao. Đầu những năm 1980, nhận thấy các tỉnh thành có nhu cầu cây xanh để chỉnh trang đô thị, ông Năm quyết định phá vườn trái để trồng cây cảnh.
"Tôi chọn sanh, si vì loại cây này sức sống tốt, nhanh chóng tạo bóng mát. Đúng như dự đoán, khi tôi vừa có hàng thì khách từ các tỉnh thành miền Đông hỏi mua rất nhiều", ông Năm chia sẻ.
Ông Năm nhớ có một khoảng thời gian ông liên tục được các công ty cây xanh khắp nơi mời đi giao lưu, tư vấn cách trồng cây. Thời gian đó hàng ông làm ra bao nhiêu cũng không đủ bán. Chỉ sau mấy năm chuyển nghề, lão nghệ nhân đã mua thêm 4ha đất để trồng cây nguyên liệu.
Khi thị trường cây công trình có dấu hiệu cạnh tranh, ông Năm lại chuyển sang làm kiểng hình, kiểng thú với những cây cảnh khổng lồ.
"Hầu hết nhà vườn chỉ làm cây kiểng kích thước ngang ngửa con người, tôi chọn làm những sản phẩm cao đến vài ba mét, thậm chí 7-8m. Khách chuộng lắm, nhất là các khách sạn, khu du lịch. Thị trường khi ấy gần như có mình tôi bán, không ai cạnh tranh", ông Năm cho biết.
Để có hàng khủng, ông Năm phải tìm cách ép những cành si, sanh mọc thẳng tắp cao đến 9m, nhưng chỉ lớn bằng cổ tay để dễ uốn nắn. Cây trồng nhiều năm mới dùng được. Uốn nắn được sản phẩm đẹp cũng không đơn giản nên dù đã truyền nghề cho nhiều thợ nhưng chưa ai khiến Năm ưng ý.
"Kiểng lớn chỉ cần lệch chút là ai cũng thấy ngay nên làm phải rất tỉ mỉ, con nào bụng thon phải thon, con nào bụng phệ phải phệ", ông Năm giảng giải.
Theo ông Năm, bộ 12 con giáp là những sản phẩm khó làm nhất trong ngành hàng kiểng thú vì nhiều kích cỡ, nhiều chi tiết to nhỏ. Trong đó, kiểng hình rồng dễ làm nhất vì nghệ nhân tưởng tượng linh vật đó ra sao cũng không ai cãi được. Còn tạo hình trâu, chó, chỉ cần nét mặt không đúng, dáng bụng không đúng ai cũng nhận ra ngay, nên làm rất khó.
Sản phẩm đắt giá nhất lão nghệ nhân từng bán là cặp rồng dài hơn 20m, trị giá 80 triệu đồng. Tuy nhiên hầu hết hàng của ông Năm đều chỉ có giá dao động quanh mức 10 triệu đồng, đều làm theo đơn đặt hàng trước.
Không chỉ bán cho mối hàng trong nước, hàng năm lão nghệ nhân còn xuất khẩu hàng nghìn sản phẩm sang Úc, Singapore, Campuchia. Có những cây cảnh yêu cầu kỹ thuật cao, ông Năm bay tới tận nơi để chính tay hoàn thiện sản phẩm trong vườn nhà khách.
Để đáp ứng thị hiếu và dễ dàng vận chuyển, ông Năm đang áp dụng cách tạo tác cây cảnh từ modun lắp ghép. Một sản phẩm sẽ được chia thành nhiều phần, chỉ được ráp lại với nhau khi đã được đặt trong vườn của khách. Nhờ cách làm này, ông Năm từng thi công một nhà đón khách kèm hành lang tản bộ bằng cây xanh dài hơn 200m cho một khu du lịch.
Ông Năm cho biết, vườn kiểng của ông hiện sử dụng 20 lao động địa phương. Riêng tiền công thợ mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng. Thời gian trước dịch Covid-19, mỗi năm lão nghệ nhân bán trên 3 tỷ đồng tiền hàng. Những năm gần đây, do nhu cầu thị trường giảm nên doanh thu cũng có phần chững lại.
Đã gần 80 tuổi nhưng hàng ngày lão nghệ nhân vẫn ra vườn uốn cây cùng đội thợ. Công việc của ông chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật cho mọi người. Con trai út của ông đang được hướng dẫn để tiếp quản nghề của cha.
" alt="Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú">Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú
-
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
" alt="Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga">Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga
-
Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
-
Tuy nhiên, tài sản của Elon Musk vẫn được bù đắp phần nào nhờ cổ phần trong công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo tăng lên 14,4 tỷ USD. Đồng thời, Musk cũng đang sở hữu khoảng 75 tỷ USD trong công ty hàng không vũ trụ tư nhân SpaceX, 7 tỷ USD tại mạng xã hội X và các khoản đầu tư nhỏ tại công ty nghiên cứu kết nối hệ thần kinh với máy tính Neuralink.
Elon Musk không phải là tỷ phú duy nhất giảm tài sản. Giá trị tài sản ròng của người giàu nhất châu Âu, Bernard Arnault, đã giảm từ 200,7 tỷ USD xuống còn 193,8 tỷ USD khi giá cổ phiếu của tập đoàn hàng xa xỉ LVMH của ông giảm.
Tài sản của người giàu nhất Mexico Carlos Slim Helu đã giảm xuống còn 91,4 tỷ USD từ mức 105,3 tỷ USD khi cổ phiếu trong đế chế viễn thông của ông giảm giá.
Giá trị tài sản ròng của người đồng sáng lập Nike Phil Knight cũng "bốc hơi" gần 10 tỷ USD, từ 42,9 tỷ USD xuống còn 33,7 tỷ USD và giá cổ phiếu của Nike giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm.
Mặc dù vậy, về cơ bản, nửa đầu năm nay là thời gian làm ăn thuận lợi với những người giàu nhất thế giới. Tổng tài sản ròng của 10 người giàu nhất đã tăng từ 1.470 tỷ USD cuối 2023 lên 1.660 tỷ USD vào cuối tháng 6.
Tỷ phú "kiếm bộn" nhất nửa đầu năm là CEO Nvidia Jensen Huang. Nhờ sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), tài sản ông tăng thêm 64,1 tỷ USD trong nửa đầu năm, đưa thứ hạng từ vị trí thứ 27 lên 14.
" alt="Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay">Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?
- Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
- Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thống
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- Jannik Sinner tỏa sáng, đưa Italy vào chung kết Davis Cup
- Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
- Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- Đấu giá đất huyện Thanh Oai: Cao nhất hơn 75 triệu đồng/m2
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?
- Bất động sản tăng giá gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân
- Những tiêu chuẩn cơ bản của sàn gỗ công nghiệp mà bạn nên biết
- Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến
- Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc
- Xuyên đêm chữa cháy tại nhà máy xay xát lúa gạo ở Đồng Tháp
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục
- Tỷ phú Trần Đình Long trước cơ hội lớn; chứng khoán tăng trong nghi ngờ
- Quan chức Ukraine: Thế chiến III đã nổ ra
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Tỷ phú Trần Đình Long trước cơ hội lớn; chứng khoán tăng trong nghi ngờ
- Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết
- Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng"
- Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- 搜索
-
- 友情链接
-