Thiên Bình (nguồn: CB)

MU chiêu mộ thành công Sancho phí 73 triệu bảng
Hai CLB MU và Borussia Dortmund đã đạt được thỏa thuận chuyển nhượng Jadon Sancho với mức phí 73 triệu bảng (85 triệu Euro).
Thiên Bình (nguồn: CB)
Hai CLB MU và Borussia Dortmund đã đạt được thỏa thuận chuyển nhượng Jadon Sancho với mức phí 73 triệu bảng (85 triệu Euro).
Trường hợp khác là nữ bệnh nhân 94 tuổi (trú tại Cẩm Khê, Phú Thọ) vào viện khi qua "giờ vàng" cấp cứu đột quỵ. Chiều 5/8, bệnh nhân có biểu hiện giao tiếp chậm, yếu nửa người trái. Sáng 6/8, gia đình đưa bệnh nhân đi khám, kết quả chụp MRI cho thấy tình trạng nhồi máu não diện rộng bán cầu phải tương ứng vùng cấp máu động mạch não giữa.
Bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Duy Long - Khoa Cấp cứu, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê - cho biết thời gian vàng cấp cứu đột quỵ được tính trong khoảng 3-4,5 giờ kể từ khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng đầu tiên như nói ngọng, khó nói, yếu liệt chi, méo miệng, lệch một bên mặt, đau đầu, choáng váng. Nếu được can thiệp kịp thời trong giai đoạn này, các tế bào não sẽ phục hồi tốt, hầu như không để lại di chứng. Tuy nhiên, bệnh nhân cấp cứu chậm 1 phút sẽ có khoảng 2 triệu tế bào não bị tổn thương vĩnh viễn.
Theo bác sĩ Long, người dân cho rằng đột quỵ não xảy ra khi cơ thể xuất hiện rầm rộ các triệu chứng như ngã, liệt, nói ngọng, thậm chí hôn mê... nên những biểu hiện diễn ra từ từ và kín đáo dễ bị bỏ qua.
Vị bác sĩ khuyến cáo khi xuất hiện triệu chứng mất thăng bằng, đau đầu, chóng mặt, đột ngột nhìn mờ, miệng méo, yếu tay chân, nói ngọng hoặc không nói được, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để được thăm khám, không nên cạo gió hay sơ cứu bằng thuốc tại nhà.
Cách sơ cứu người bệnh đột quỵ của Trung tâm Đột qụy Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội):
Người đang co giật vẫn có thể tự thở được nên việc hô hấp nhân tạo không cần thiết. Nguy cơ lo ngại nhất là hít sặc có thể dẫn đến tử vong. Do đó, sau khi hết cơn co giật, đặt bệnh nhân nằm nghiêng, hạ thấp đầu và quay sang một bên. Nếu bệnh nhân bị nôn ói thức ăn, đờm nhớt cũng không hít sặc, chèn ép đường thở.
Bác sĩ Lam cho biết, ông từng gặp trường hợp bệnh nhân bị đứt một phần ngón tay khi sơ cứu người co giật vì động kinh. Theo quan niệm trước đây, người co giật có thể cắn lưỡi đến tử vong nên thường nhét ngón tay, nhét đũa hoặc vật cứng vào miệng bệnh nhân.
Tuy nhiên, bác sĩ Lam lý giải, khi co giật, toàn bộ cơ đều co lại. Lưỡi của nạn nhân cũng co nhẹ vào trong nên không thể xảy ra việc người bệnh cắn đứt lưỡi. Đôi khi, có thể chảy máu chút ít ở môi, niêm mạc bên trong má vì bị nghiến chặt răng.
“Nhét đũa và ngón tay vào miệng người co giật là sai lầm và gây mất thời gian sơ cứu. Hành động này còn nguy hiểm cho chính người sơ cứu vì lực nhai của hàm rất khỏe, khi lên cơn co giật người ta sử dụng hết sức lực của mình mà không kiểm soát được, có thể nghiến đứt một phần ngón tay!”, bác sĩ Lam cảnh báo.
Bên cạnh đó, nếu nhét đũa, thìa hay vật cứng vào miệng, bệnh nhân có thể nghiến vỡ, các mảnh này rơi vào đường thở gây hóc, nguy hiểm đến tính mạng.
Một sai lầm phổ biến khác là vắt chanh vào miệng để sơ cứu. Việc này cũng vô ích vì người lên cơn co giật thường sẽ tự hết sau vài phút. Dù vắt chanh hay không thì cơn co giật cũng sẽ kết thúc nên gây lầm tưởng. Do đó, bác sĩ Lam khuyến cáo, khi gặp người co giật cần sơ cứu theo các bước:
- Giữ bình tĩnh, kêu gọi người hỗ trợ.
- Không tụ tập xung quanh người bệnh để tạo không gian thoáng khí.
- Đỡ người bệnh nằm xuống mặt phẳng an toàn.
- Nới lỏng quần áo, gỡ bỏ vật dụng có thể gây nguy hiểm, thu dọn khu vực xung quanh, đảm bảo người bệnh không ở gần những vật dụng sắc nhọn, dễ vỡ.
- Sau cơn co giật, đặt nghiêng đầu bệnh nhân sang một bên, lấy chất nôn ói, đờm nhớt ra khỏi miệng, tránh hít sặc.
- Cơn động kinh thường kết thúc sau vài phút tuy nhiên cũng có thể xảy ra liên tiếp. Khi đó, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được thăm khám đầy đủ, can thiệp kịp thời.
Linh Giao
Bác sĩ khẳng việc đưa ngón tay vào miệng của em bé bị co giật là cách xử lý sai lầm, không nên làm.
"> Sơ cứu người co giật đúng cáchPhân tích trên dựa trên dữ liệu của gần 400 người. Liều dùng hơn 500 ml nước cam hằng ngày làm giảm đáng kể mức cholesterol xấu. Kết quả đặc biệt rõ ràng trong các nghiên cứu kéo dài ít nhất 8 tuần.
Mặc dù vậy, một số đánh giá khác lại ghi nhận nước cam cũng ảnh hưởng đến mức cholesterol toàn phần và cholesterol tốt. Trong phân tích công bố trên tạp chí Lipids in Health and Disease, các tác giả xem xét tác động lâu dài của thói quen uống nước cam đối với mức cholesterol của những nhân viên làm việc tại nhà máy nước cam.
Cuộc kiểm tra cho thấy 41% nhân viên uống 2 cốc nước cam mỗi ngày trong một năm hoặc lâu hơn trong khi những người còn lại không bao giờ uống nước cam. Theo đó, nhóm uống nước cam đã giảm mức cholesterol toàn phần và cholesterol xấu.
Nước cam có hàm lượng đường trái cây tự nhiên (fructose) cao. Điều này có thể khiến ruột non gặp khó khăn khi chuyển hóa hoàn toàn, làm tăng áp lực đến gan, có khả năng gây hại cho sức khỏe của chúng ta.
Tác giả nghiên cứu ủng hộ uống nước ép trái cây một cách có ý thức và lưu ý thêm rằng uống nước cam sau bữa sáng có thể là lựa chọn lành mạnh hơn là ngay sau khi thức dậy.
Tuy nhiên, dường như cần có thêm nhiều nghiên cứu về thời điểm tối ưu vì nghiên cứu năm 2024 đã đề cập ở trên lại cho rằng uống nước cam 100% tự nhiên trước bữa ăn có thể có tác dụng tốt tới chỉ số đường huyết.
Theo Webmd, 1 quả cam chứa gần đủ lượng vitamin C được khuyến nghị hằng ngày, mức cao nhất trong số các loại trái cây có múi. Mỗi quả cỡ vừa có khoảng 60 calo, 12g đường, 3g chất xơ, 1g protein, 15g carb, 70mg vitamin C, vitamin A, B9, canxi, kali.
Cam là nguồn cung cấp vitamin C đậm đặc có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và đóng vai trò trung tâm trong chức năng miễn dịch. Ngoài ra, vitamin C còn thúc đẩy quá trình hình thành xương, chữa lành vết thương và sức khỏe nướu. Cam cũng giàu vitamin B9, cần thiết cho quá trình tổng hợp ADN, hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi.
">