{keywords}

Một tiết học tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM. Quốc Hải

Trường kêu khó, mức thưởng vẫn cao

Trường ĐH Công nghệ TP.HCM vừa báo cáo, có cán bộ - giảng viên (CBGV) nhận thưởng tết tới hơn 100 triệu đồng. Một cán bộ của nhà trường cho biết: “Mức thưởng của trường dịp cuối năm chia làm 2 đợt là vào lúc tổng kết năm học (tháng 11) và Tết Nguyên đán. Trung bình mỗi đợt từ 1 - 3 tháng lương hoặc cao hơn nữa với những cán bộ có đóng góp tích cực cho hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường. Tôi cũng không nắm cụ thể mức lương của từng người, nhưng với những CBGV ở vai trò quản lý thì mức thưởng 2-3 tháng lương có thể lên tới hơn 100 triệu đồng”. Ngoài ra, cũng theo cán bộ này: “Ngoài thưởng tết, nhà trường còn tặng quà tết và hỗ trợ xe cộ về quê cho CBGV”.

Cũng “xông xênh” không kém là mức thưởng cuối năm của CB-GV Trường ĐH Lạc Hồng (Đồng Nai) với mức thưởng cao nhất tới 60 triệu đồng. Ông Lâm Thành Hiển - Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Mức thưởng tết dành cho tập thể CBGV toàn trường dao động từ 6 - 60 triệu đồng tùy theo vị trí công tác và thành tích thi đua trong năm, với mức cao nhất là 1,3 tháng lương và thấp nhất là 0,5 tháng lương. Chúng tôi xác định mức thưởng sẽ xứng đáng với công sức cống hiến của các thầy cô".

Ở khối các trường CĐ nghề, trung cấp chuyên nghiệp tại TP.HCM, dù tình hình tuyển sinh những năm gần đây khá khó khăn nhưng các trường vẫn cố gắng thưởng tết cho CB GV để động viên với mức thấp nhất là tháng lương thứ 13. Ông Đặng Văn Sáng - Hiệu trưởng Trường Trung cấp Ánh Sáng cho biết: “Dù tình hình khá khó khăn nhưng trường vẫn thưởng tết cho CBGV 1 tháng lương, đồng thời cũng hỗ trợ quà tết, vé xe cho CBGV về quê”.

Tương tự, ông Nguyễn Hoàng Anh - Hiệu trưởng Trường CĐ Nghề công nghệ thông tin iSPACE cho biết: “Ngoài thưởng tháng lương thứ 13, nhà trường còn có những phần quà tết giá trị và lì xì đầu năm mới cho tập thể CBGV nhà trường”.

Trường công lập: Mức thưởng tết từ 8 - 20 triệu đồng

Ở khối các trường công lập, dự kiến mức thưởng tết của trường năm nay vẫn duy trì như mọi năm. Chẳng hạn, tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, mức thưởng tết dao động từ 10 - 20 triệu đồng tùy theo cấp bậc và cống hiến của từng CBGV. Ông Phạm Thái Sơn -Phó Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết: “Ngoài tháng lương thứ 13 theo quy định, nhà trường còn có tiền thưởng tết dành cho CBGV tùy theo cấp bậc thi đua. Vì vậy mức thưởng thấp nhất với một GV cơ hữu là trên 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng. Ngoài ra, nhà trường cũng có một phần quà tết cho mỗi CBGV và lì xì đầu năm cho mỗi người”.

Cũng theo ông Sơn: “Ngoài thưởng tết cho CBGV, nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến các em sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không về quê ăn tết. Các em này nếu muốn về quê sẽ được nhà trường hỗ trợ vé xe; hoặc nếu ở lại thành phố thì sẽ nhận được phần quà tết và bao lì xì 500.000 đồng”.

Mức thưởng tết cũng được duy trì tương đương mọi năm ở nhiều trường ĐH công lập khác như: ĐH Nông lâm TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng… Riêng tại ĐH Kinh tế TP.HCM thì do năm nay sẽ áp dụng quy chế tự chủ nên mức thưởng tết phải chờ đến sau khi họp hội nghị CBGV toàn trường sắp tới. Trong khi đó, tại ĐHQG TP.HCM dù chưa công bố chính thức nhưng theo một nguồn tin của NTNN, mức thưởng tết của các trường thành viên dành cho đội ngũ CBGV năm nay cũng tương đương với năm ngoái, dao động khoảng 8 - 10 triệu đồng.

Với các khối trường phổ thông (từ mầm non tới THPT), theo Bộ GDĐT, đặc thù của ngành giáo dục là hưởng lương trong ngân sách nhà nước, không có khoản nào cho thưởng tết hay lương tháng 13. Với các trường học ở nông thôn, miền núi, nhà trường dùng tới 80 – 90% ngân sách nhà nước cấp để trả lương cho giáo viên. Vì vậy, để có được khoản tiền vài trăm nghìn thưởng tết cho giáo viên là cả một cố gắng không nhỏ của tập thể trường suốt một năm học.

Theo tiết lộ của Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Đông (Hà Nội), các trường công lập trong nội thành đều vận dụng Nghị định 43 (quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính với đơn vị sự nghiệp công lập), tiết kiệm cân đối chi tiêu để có khoản tiền thưởng cho giáo viên. Mức thưởng dao động từ 2-7 triệu đồng. Ngoài ra, Quỹ Hội phụ huynh cũng “mừng tuổi” giáo viên chủ nhiệm khoảng 500.000-1 triệu đồng/giáo viên.

Nguyễn Trang

Theo Quốc Hải/ Dân Việt

" />

Thưởng Tết 2015: Giảng viên lĩnh cả trăm triệu đồng

Thế giới 2025-03-30 07:00:30 7897

Dù không “rộn ràng” báo cáo như khối doanh nghiệp nhưng theo khảo sát của NTNN,ưởngTếtGiảngviênlĩnhcảtrămtriệuđồlich thi dau u23 mức thưởng Tết của giảng viên cũng khá cao. Đến thời điểm ngày 7.1, mức thưởng Tết cao nhất lên đến hơn 100 triệu đồng/người thuộc về Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.

{ keywords}

Một tiết học tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM. Quốc Hải

Trường kêu khó, mức thưởng vẫn cao

Trường ĐH Công nghệ TP.HCM vừa báo cáo, có cán bộ - giảng viên (CBGV) nhận thưởng tết tới hơn 100 triệu đồng. Một cán bộ của nhà trường cho biết: “Mức thưởng của trường dịp cuối năm chia làm 2 đợt là vào lúc tổng kết năm học (tháng 11) và Tết Nguyên đán. Trung bình mỗi đợt từ 1 - 3 tháng lương hoặc cao hơn nữa với những cán bộ có đóng góp tích cực cho hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường. Tôi cũng không nắm cụ thể mức lương của từng người, nhưng với những CBGV ở vai trò quản lý thì mức thưởng 2-3 tháng lương có thể lên tới hơn 100 triệu đồng”. Ngoài ra, cũng theo cán bộ này: “Ngoài thưởng tết, nhà trường còn tặng quà tết và hỗ trợ xe cộ về quê cho CBGV”.

Cũng “xông xênh” không kém là mức thưởng cuối năm của CB-GV Trường ĐH Lạc Hồng (Đồng Nai) với mức thưởng cao nhất tới 60 triệu đồng. Ông Lâm Thành Hiển - Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Mức thưởng tết dành cho tập thể CBGV toàn trường dao động từ 6 - 60 triệu đồng tùy theo vị trí công tác và thành tích thi đua trong năm, với mức cao nhất là 1,3 tháng lương và thấp nhất là 0,5 tháng lương. Chúng tôi xác định mức thưởng sẽ xứng đáng với công sức cống hiến của các thầy cô".

Ở khối các trường CĐ nghề, trung cấp chuyên nghiệp tại TP.HCM, dù tình hình tuyển sinh những năm gần đây khá khó khăn nhưng các trường vẫn cố gắng thưởng tết cho CB GV để động viên với mức thấp nhất là tháng lương thứ 13. Ông Đặng Văn Sáng - Hiệu trưởng Trường Trung cấp Ánh Sáng cho biết: “Dù tình hình khá khó khăn nhưng trường vẫn thưởng tết cho CBGV 1 tháng lương, đồng thời cũng hỗ trợ quà tết, vé xe cho CBGV về quê”.

Tương tự, ông Nguyễn Hoàng Anh - Hiệu trưởng Trường CĐ Nghề công nghệ thông tin iSPACE cho biết: “Ngoài thưởng tháng lương thứ 13, nhà trường còn có những phần quà tết giá trị và lì xì đầu năm mới cho tập thể CBGV nhà trường”.

Trường công lập: Mức thưởng tết từ 8 - 20 triệu đồng

Ở khối các trường công lập, dự kiến mức thưởng tết của trường năm nay vẫn duy trì như mọi năm. Chẳng hạn, tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, mức thưởng tết dao động từ 10 - 20 triệu đồng tùy theo cấp bậc và cống hiến của từng CBGV. Ông Phạm Thái Sơn -Phó Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết: “Ngoài tháng lương thứ 13 theo quy định, nhà trường còn có tiền thưởng tết dành cho CBGV tùy theo cấp bậc thi đua. Vì vậy mức thưởng thấp nhất với một GV cơ hữu là trên 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng. Ngoài ra, nhà trường cũng có một phần quà tết cho mỗi CBGV và lì xì đầu năm cho mỗi người”.

Cũng theo ông Sơn: “Ngoài thưởng tết cho CBGV, nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến các em sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không về quê ăn tết. Các em này nếu muốn về quê sẽ được nhà trường hỗ trợ vé xe; hoặc nếu ở lại thành phố thì sẽ nhận được phần quà tết và bao lì xì 500.000 đồng”.

Mức thưởng tết cũng được duy trì tương đương mọi năm ở nhiều trường ĐH công lập khác như: ĐH Nông lâm TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng… Riêng tại ĐH Kinh tế TP.HCM thì do năm nay sẽ áp dụng quy chế tự chủ nên mức thưởng tết phải chờ đến sau khi họp hội nghị CBGV toàn trường sắp tới. Trong khi đó, tại ĐHQG TP.HCM dù chưa công bố chính thức nhưng theo một nguồn tin của NTNN, mức thưởng tết của các trường thành viên dành cho đội ngũ CBGV năm nay cũng tương đương với năm ngoái, dao động khoảng 8 - 10 triệu đồng.

Với các khối trường phổ thông (từ mầm non tới THPT), theo Bộ GDĐT, đặc thù của ngành giáo dục là hưởng lương trong ngân sách nhà nước, không có khoản nào cho thưởng tết hay lương tháng 13. Với các trường học ở nông thôn, miền núi, nhà trường dùng tới 80 – 90% ngân sách nhà nước cấp để trả lương cho giáo viên. Vì vậy, để có được khoản tiền vài trăm nghìn thưởng tết cho giáo viên là cả một cố gắng không nhỏ của tập thể trường suốt một năm học.

Theo tiết lộ của Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Đông (Hà Nội), các trường công lập trong nội thành đều vận dụng Nghị định 43 (quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính với đơn vị sự nghiệp công lập), tiết kiệm cân đối chi tiêu để có khoản tiền thưởng cho giáo viên. Mức thưởng dao động từ 2-7 triệu đồng. Ngoài ra, Quỹ Hội phụ huynh cũng “mừng tuổi” giáo viên chủ nhiệm khoảng 500.000-1 triệu đồng/giáo viên.

Nguyễn Trang

Theo Quốc Hải/ Dân Việt

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/062b499461.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng

Chia sẻ với VietNamNet, GS Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, Sở GD-ĐT Nghệ An đã lên kế hoạch chi tiết và đang gấp rút triển khai.

Một trong những điểm mới của công tác tổ chức chấm thi năm nay là Bộ GD-ĐT giao các trường đại học chủ trì việc chấm thi trắc nghiệm.

Về phía địa phương, cụ thể là Sở GD-ĐT, sẽ chịu trách nhiệm chấm bài thi tự luận với 2 vòng chấm độc lập và thực hiện chấm kiểm tra 5% tổng số bài thi.

Với công tác chấm thi môn tự luận, ngoài các quy định chung của Bộ GD-ĐT, Nghệ An sẽ yêu cầu các giáo viên tham gia chấm thi ăn ở tập trung trong suốt thời gian làm công việc này.

{keywords}
Cán bộ chấm thi tự luận THPT quốc gia năm 2018. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng.

Trong thời gian đó, các giáo viên chỉ được mang theo đồ dùng cá nhân chứ không có các thiết bị điện tử nghe nhìn, điện thoại. “Như vậy sẽ hoàn toàn biệt lập với bên ngoài, không kết nối internet”, ông Thành nói.

“Quy trình của Bộ đã chặt chẽ thì việc của địa phương cần làm là kiểm soát về mặt con người. Sở GD-ĐT Nghệ An hy vọng và mong muốn sẽ hạn chế tối đa nhất việc có thể xảy ra tiêu cực trong việc chấm thi”.

Ông Thành dự kiến với khoảng 3.000 bài thi tự luận trên toàn tỉnh và 300 người chấm thì việc cách ly với bên ngoài này dự kiến sẽ diễn ra từ 5 ngày đến 1 tuần.

Về mặt kinh phí thực hiện, ông Thành cho biết Sở đã xin ý kiến và nhận được sự đồng ý của UBND tỉnh hỗ trợ toàn bộ với mục tiêu “kinh phí có thể tăng nhưng làm sao để kỳ thi đảm bảo nghiêm túc, chất lượng”.

Về phía giáo viên, ông Thành cho biết Sở sẽ động viên và tin rằng sẽ nhận được sự ủng hộ và đông thuận, bởi điều này cũng thể hiện trách nhiệm của người thầy và với toàn ngành giáo dục nói chung.

Thanh Hùng

Chấm thi THPT quốc gia, trường đại học có thoát được sức ép địa phương?

Chấm thi THPT quốc gia, trường đại học có thoát được sức ép địa phương?

- Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.

">

Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

Benh vien FV anh 1Benh vien FV anh 2

FV đã thuộc về Tập đoàn Y tế Thomson (Singapore) sau thương vụ mua lại hơn 9.000 tỷ đồng. Bác sĩ Jean-Marcel Guillon khẳng định người Việt không cần đi Singapore mà có thể được điều trị với chất lượng tương đương ngay tại quê nhà.


\

_____

Host: Lan Anh

Khách mời:Bác sĩ Jean-Marcel Guillon, Tổng giám đốc Bệnh viện FV

_____

Bác sĩ Jean-Marcel Guillon được xem là một trong những người đặt nền móng cho ngành y tế tư nhân ở Việt Nam khi tham gia thành lập Bệnh viện FV cách đây hơn 20 năm. Đến với theInsight, ông mang theo câu chuyện phát triển của y tế Việt Nam trong hàng chục năm qua, từ những bệnh viện tư nhân và đạt chuẩn quốc tế đầu tiên để giảm tải áp lực cho hệ thống công lập, đến sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây.

"25 năm trước, tôi nghĩ rằng y tế Việt Nam phát triển chậm hơn Thái Lan khoảng 25 năm, ít nhất là vậy. Nhưng bây giờ, Việt Nam rõ ràng đã bắt kịp và chỉ còn chậm hơn các quốc gia phát triển khác ở Đông Nam Á khoảng 5-10 năm. Vẫn còn rất nhiều việc phải làm, nhưng mọi thứ đang tốt hơn rất nhiều", bác sĩ Jean-Marcel Guillon đánh giá.

Sau thương vụ Tập đoàn Y tế Thomson mua lại FV với giá 381,4 triệu USD, tương đương hơn 9.000 tỷ đồng, bác sĩ Jean-Marcel Guillon cùng toàn bộ đội ngũ FV vẫn ở lại để tiếp tục hiện thực hóa tham vọng biến FV thành một trong những bệnh viện tốt nhất châu Á.

"Rất nhiều người Việt Nam muốn đến Singapore để điều trị hoặc tư vấn y khoa. Còn Thái Lan xem du lịch y tế là một ngành công nghiệp. Giờ đây, sao phải đi Singapore, Thái Lan nếu chúng ta có những bác sĩ xuất sắc và trang thiết bị, công nghệ hiện đại tương đương?", bác sĩ Jean-Marcel Guillon đặt vấn đề.

Hàng loạt kế hoạch đầu tư cụ thể đã được bác sĩ Jean-Marcel Guillon tiết lộ trong theInsight. Nhưng trên tất cả, ông nhấn mạnh "không có giới hạn nào" đối với sự phát triển của FV nói riêng và y tế Việt Nam nói chung trong thập kỷ tới.


">

CEO Bệnh viện FV: ‘Chúng tôi sẽ đưa y học Singapore đến Việt Nam’

友情链接