'Không nên coi APT30 tấn công VN suốt 10 năm là sự kiện lạ'
Cục An toàn thông tin cho rằng,ôngnêncoiAPTtấncôngVNsuốtnămlàsựkiệnlạanh trai vượt chông gai không nên coi vụ nhóm tin tặc APT30 tấn công vào mạng lưới của các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt nam suốt 10 năm qua là sự kiện "hy hữu", nhưng cũng không nên coi nhẹ hiện tượng này.
Hồi đầu tuần, hãng bảo mật Fire Eye của Mỹ đã họp báo công bố một báo cáo bảo mật với nhiều thông tin khá gây xôn xao, như suốt 10 năm qua, nhiều cơ quan Chính phủ và nhà báo trong khu vực đã bị một nhóm hacker tấn công bằng cùng một thủ pháp. Nhóm này được cho là đặt trụ sở tại Trung Quốc và được một chính phủ tài trợ.
![]() |
FireEye phát hiện malware của APT30 ở nhiều quốc gia trong khu vực |
Bình luận về thông tin này, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, tấn công có chủ đích (APT) là một loại hình tấn công phức tạp, rất khó để phát hiện ra do kẻ tấn công ẩn nấp, sử dụng các kỹ thuật mới, không lường trước được. Việc APT30 bị phát hiện gần đây là điều hoàn toàn bình thường, khi mà công nghệ, kỹ thuật ẩn mình của APT30 không còn mới, và các công cụ phân tích sự kiện ATTT (events) ngày càng sâu.
"Trong xã hội thông tin, việc tấn công, gián điệp trên không gian mạng là có thật, hiện hữu và vẫn đang diễn ra. Đây là nhu cầu của tất cả các quốc gia nhằm chiếm ưu thế với các quốc gia khác. Khi quốc gia A do thám quốc gia B, thì cũng tồn tại khả năng ngược lại. Điểm mấu chốt ở đây, ai là người bị phát hiện ra sau cùng. Việc FireEye công bố phát hiện ra APT30 cũng cho thấy phần nào yếu điểm của nước tạo ra APT30", ông Dũng phân tích. Việc một hãng bảo mật như FireEye công bố APT30 là điều hết sức bình thường. Không chỉ Việt Nam, theo báo cáo của FireEye, những nước có mức độ ứng dụng và phát triển CNTT rất cao như Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ ... cũng là đối tượng của APT30.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc nhận định, một trong những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực ATANM là tổ chức các cuộc thi.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, trong công cuộc chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng (ATANM) là yếu tố then chốt, điều kiện căn bản để thực hiện thành công chuyển đổi số quốc gia.
Bên cạnh việc triển khai hạ tầng, nền tảng, sản phẩm dịch vụ thì nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhân lực đặc biệt là nhân lực ATANM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của Việt Nam.
“Đội ngũ nhân lực cần liên tục được thực hành, cọ xát thực tiễn mới có thể đáp ứng trước những thay đổi về công nghệ và những nguy cơ, rủi ro mất an toàn thông tin không ngừng phát sinh. Một trong những giải pháp hiệu quả để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực ATANM là tổ chức các cuộc thi”, ông Phúc chia sẻ.
Ông Phúc cũng thông tin, từ năm 2014, dưới sự bảo trợ của Cục ATTT, Bộ TT&TT và sự đóng góp kinh phí của Bkav, diễn đàn WhiteHat đã tổ chức thành công cuộc thi WhiteHat Grand Prix mà không dùng ngân sách nhà nước.
Đặc biệt, từ năm 2015, WhiteHat Grand Prix là cuộc thi duy nhất do Việt Nam tổ chức thu hút được sự tham gia của nhiều đội trên phạm vi toàn cầu. Đây là cuộc thi hiếm hoi do Việt Nam tổ chức được đánh giá cao trong cộng đồng ANM thế giới, thu hút sự tham gia của nhiều đội hàng đầu đến từ các quốc gia phát triển trong lĩnh vực này như Mỹ, Nga, Ukraina, Hàn Quốc… Bên cạnh ý nghĩa về mặt chuyên môn, đây cũng là cơ hội quảng bá một Việt Nam mến khách, giàu văn hóa đến bạn bè quốc tế.
Đội hỗ trợ kỹ thuật tại còng chung kết cuộc thi WhiteHat Grand Prix 06. Nhận định năm 2020 là một năm đặc biệt khi cuộc sống của mọi người trên thế giới bị đảo lộn bởi đại dịch Covid-19, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, đó cũng chính là lý do để vòng chung kết WhiteHat Grand Prix 06 thay vì được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, các đội thi từ khắp nơi trên thế giới như Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Ấn Độ, Đức và Việt Nam đang kết nối trực tuyến để cùng tranh tài tại vòng thi này.
“Điều đó cũng cho thấy rằng, ANM là một lĩnh vực không biên giới, các nguy cơ của ANM cũng không biên giới. Những cuộc thi như WhiteHat Grand Prix là cơ hội để giới ANM cùng rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng. Đây là yếu tố then chốt để tăng cường ANM cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Đóng góp cụ thể cho ATANM Việt Nam
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách an ninh mạng của Bkav, Trưởng Ban điều hành cộng đồng WhiteHat.vn cho biết, bước sang năm thứ 6 WhiteHat Grand Prix được tổ chức, cuộc thi đã có sự phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng đội. Năm nay, cuộc thi thu hút con số kỷ lục với 739 đội thi từ 84 quốc gia và vùng lãnh thổ, gấp 9 lần so với mùa giải đầu tiên năm 2013.
Trưởng ban điều hành cộng đồng WhiteHat.vn Ngô Tuấn Anh thông tin về kết quả chương trình tìm kiếm lỗ hổng WhiteHat Private Bug Bounty. Năm nay là năm đầu tiên phần thi tìm kiếm lỗ hổng Private Bug Bounty được đưa vào vòng chung kết WhiteHat Grand Prix. Theo ông Tuấn Anh, phần thi đặc biệt này đã hoàn thành và cho kết quả đáng khích lệ với hơn 20 lỗi được phát hiện.
Các phần mềm, hệ thống được đưa vào chương trình WhiteHat Private Bug Bounty gồm hệ thống cung cấp dịch vụ nền tảng, giám sát chất lượng Internet quốc gia của Việt Nam; các phần mềm được dùng phổ biến tại Việt Nam như phần mềm phục vụ kết nối Internet cũng như phần mềm hạ tầng khóa công khai giúp đảm bảo các giao dịch trên Internet... “Kết quả phần thi đặc biệt này đã đóng góp cụ thể vào sự phát triển ATANM Việt Nam”, ông Tuấn Anh chia sẻ.
Được kích hoạt bởi camera AI View, hệ thống thi nhận diện khuôn mặt của ông Nguyễn Thành Phúc và ông Ngô Tuấn Anh để bắt đầu hoạt động. Ngay sau lễ khai mạc, phần thi chính của vòng chung kết WhiteHat Grand Prix 06 đã bắt đầu từ 9h30 ngày 27/12. Ở phần thi diễn ra liên tục trong 8 giờ này, sau khi vượt qua các thử thách của nội dung Jeopardy, 10 đội sẽ bước vào phần Tấn công/Phòng thủ (Attack/Defense) trong môi trường giả lập.
Hệ thống Kiểm soát an ninh (Security Management System) được Ban tổ chức mô phỏng thực tế. Ban tổ chức đã xây dựng một Hệ thống kiểm soát an ninh sử dụng các thiết bị phần cứng thực tế để các đội thi thực chiến như các tình huống ngoài cuộc sống. Nhiệm vụ của các đội là vừa phải tấn công, khai thác các lỗ hổng của đội khác để vô hiệu hóa hệ thống camera an ninh, phát hiện chuyển động, đèn giám sát…; đồng thời phải bảo vệ hệ thống của mình. Để hoàn thành tốt, đòi hỏi các đội phải có kỹ năng thực tế cũng như hiểu biết sâu rộng về an ninh hạ tầng, an ninh ứng dụng, mã hóa, an ninh web…
Dự kiến kết thúc vào 17h30 ngày 27/12, điểm cuối cùng của mỗi đội sẽ được tính bằng tổng điểm 3 nội dung thi khởi động, tăng tốc, về đích. Các thử thách sau khi được mở sẽ được duy trì cho đến khi kết thúc cuộc thi.
Là cuộc thi kiến thức, kỹ năng an toàn thông tin mạng quy mô toàn cầu do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và cộng đồng WhiteHat.vn tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, WhiteHat Grand Prix 06 tạo cơ hội cho các chuyên gia ANM trên thế giới đua tài, thể hiện trình độ, năng lực. Đồng thời, cuộc thi cũng thúc đẩy mạnh mẽ việc học tập, nghiên cứu ANM, tạo nguồn nhân lực ANM cho quốc gia và mở rộng hoạt động ANM của Việt Nam ra thế giới." alt="Các đội thi chung kết WhiteHat Grand Prix 6 phát hiện 20 lỗi trong các hệ thống thực" />- Các nữ sinh tự tin khoe cá tính và nét đẹp hình thể của mình trong vòng thi tài năng cuộc thi tìm kiếm Hoa khôi sinh viên Hà Nội (Imiss Thăng Long 2011).
Sáng 30 và cả ngày 31/7, 100 thí sinh dự thi Imiss Thăng Long có mặt tại hội trường 901 - Đại học Quốc gia Hà Nội để tham dự vòng thi tài năng. Các nữ sinh đã có dịp khoe vẻ xinh đẹp, dịu dàng nhưng cũng đầy cá tính qua các tiết mục dự thi như múa, hát, kịch, xiếc, vẽ tranh, trang trí bánh sinh nhật, trình diễn thời trang,…
Imiss Thăng Long 2011 là sân chơi nhằm nâng cao hình ảnh của nữ sinh Hà Nội cũng như tăng cường sự giao lưu giữa các trường tại Hà Nội. Ngoài những nội dung thi như trình diễn, tài năng, ứng xử,… cuộc thi còn tạo cơ hội để các thí sinh tham dự các hoạt động xã hội cũng như rèn luyện kỹ năng mềm.
Cùng ngắm các thí sinh xinh tươi trong phần thi tài năng của Imiss Thăng Long 2011:
" alt="Nữ sinh Imiss Thăng Long khoe chân thon dài như người mẫu" />Bộ ảnh mới của vợ chồng Trấn Thành - Hari Won theo phong cách sang trọng. Cả hai thể hiện cử chỉ tình cảm tự nhiên trước ống kính.
Hari Won chọn bộ váy dài màu xám quý phái. Cô khoe khéo eo thon và bờ vai hờ hững. Năm nay, Hari Won đã bước vào tuổi 36 nhưng nhan sắc và sự trẻ trung của cô khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Trấn Thành trung thành với phong cách bảnh bao và lịch lãm. Đứng bên nhau, Trấn Thành và Hari Won càng nổi bật trước background nội thất cổ điển. Cặp đôi không cần diễn mà trao cho nhau những cử chỉ tình tứ, lãng mạn.
Cặp nghệ sĩ cũng thông báo theo bảng xếp hạng của trang Buzzmetrics Social Index (BSI), Trấn Thành và Hari Won đều có tên trong Top 10 nghệ sĩ có sức ảnh hưởng mạng xã hội nhất tháng 3/2021. Trong đó, Trấn Thành ở hạng 1 còn Hari Won hạng 10.
Phía Trấn Thành cho rằng từ kỷ lục doanh thu phòng vé của phim Bố già mà danh tiếng và độ phổ biến mạng xã hội của nam MC tăng mạnh. Mỗi động thái liên quan đến Trần Thành đạt được tiếp cận lớn trên trang Fanpage của sao nam này.
Cẩm Loan
Trấn Thành và Tuấn Trần tung ảnh đẹp nhân 'Bố già' xuất ngoại
Mừng phim "Bố già" được xuất ngoại ra mắt tại Malaysia và Singapore, Trấn Thành và Tuấn Trần tung bộ ảnh mới cuốn hút.
" alt="Trấn Thành" />Đạo diễn Nguyễn Thước được phong tặng danh hiệu NSND năm 2012. Tôi thấy hơi buồn cười vì tới vòng xét duyệt cuối mình lại không đủ số phiếu
- Ông nhận Giải thưởng Nhà nước đúng năm tròn 70 tuổi là dấu mốc lớn. Nhưng trước đó tôi còn nhớ thời điểm năm 2011, NSND Nguyễn Thước từng lao đao trong lần làm hồ sơ xét duyệt Giải thưởng Nhà nước. Tại sao phải đợi tới hơn 10 năm ông mới được nhận giải thưởng này trong khi với những thành tích đạt được đáng lẽ ông phải được trao Giải thưởng Nhà nước từ lâu rồi?
Thực ra giữa hai kỳ xét duyệt đó tôi có gửi hồ sơ thêm 1 lần, dù qua tất cả các vòng xét duyệt nhưng cuối cùng thì bị văng. Thường sẽ có câu trả lời là không đủ phiếu. Tôi luôn nghĩ mình đủ tiêu chuẩn để được xét duyệt, nhất là sau lần bị kiện tụng đó tôi còn có thêm nhiều giải nữa.
Hồ sơ của tôi đã qua tất cả các vòng xét duyệt và đều được 100% số phiếu. Tôi biết có những lần duyệt không ai hỏi hay đặt vấn đề gì cả nhưng vẫn có người không bỏ phiếu nên thấy hơi buồn cười.
Có lần tôi hỏi một người ở Vụ Thi đua khen thưởng rằng tại sao không đặt ra quy định rõ ràng để gặp trường hợp nếu thấy có vấn đề thì cùng đưa ra bàn, không xứng đáng thì gạt và nếu có ý kiến nọ kia thì dựa vào số phiếu. Tôi biết trường hợp không gặp vấn đề gì hay có ý kiến nhưng đã được giải thích rõ ràng nhưng vẫn có người không bỏ phiếu. Tôi không hiểu. Ở đây có vấn đề cá nhân trong chuyện này không hay thiếu đi sự công bằng. Còn cá nhân tôi vẫn thiếu số phiếu bầu dù có rất nhiều giải.
- Nghệ sĩ thường coi trọng danh dự. Nhiều người nếu làm hồ sơ và bị đánh trượt tới 2 lần rất nản và không muốn xin danh hiệu thêm lần nào nữa. Cá nhân ông đã bao giờ nản khi làm hồ sơ xét duyệt tiếp?
Lần xét duyệt thứ nhất sau những lùm xùm như vậy và qua trao đổi với Bộ VHTTDL tôi chủ động làm đơn rút hồ sơ xin Giải thưởng Nhà nước để bảo toàn danh hiệu NSND vì thời điểm đó tôi xin cả hai. Tôi xin rút để thuận mọi việc. Bởi tôi còn nhiều tác phẩm đã đoạt giải và lần sau có thể xin tác phẩm khác, lúc đó thấy thời gian của mình còn dài.
Đến lần tiếp theo tôi lại nhận câu trả lời là không đủ phiếu. Chủ tịch Hội Điện ảnh khi đó là ông Đặng Xuân Hải hỏi tôi buồn không? Tôi nói: Nếu nói em không buồn là em nói dối.Buồn thì có buồn nhưng cái buồn đó thoảng qua rất nhanh. Cũng an ủi là cơm chưa ăn thì gạo còn đấy vì thực ra số giải tôi còn rất nhiều.
Vì thế, tôi nghĩ nếu lần này không được sẽ xin nữa. Bởi đó là danh dự. Cả đời sống với nghề và đam mê của mình, với tất cả những giải thưởng và tác phẩm đạt được thì tôi tự thấy bản thân rất xứng đáng. Tôi tự nói với lòng mình là vẫn xin mà chẳng vì lý do gì.
Loạt giải thưởng của NSND Nguyễn Thước. - Sau 2 lần bị đánh trượt Giải thưởng Nhà nước, cảm xúc của ông thế nào khi chờ kết quả xét duyệt lần thứ 3, có hồi hộp và lo lắng?
Cũng hồi hộp bởi lần trước nếu xét về tiêu chuẩn so với nhiều người mà tôi biết họ chưa được giải vàng nào nhưng vẫn qua còn mình có giải vàng lại không qua. Điều đó rất buồn cười. Vì thế, tôi rất mong chờ không biết ở lần thứ 3 lại xảy ra điều trớ trêu như thế nữa không.
- Cụm 3 tác phẩm giúp ông nhận Giải thưởng Nhà nước năm 2022 có phải những bộ phim ông tâm huyết nhất và đánh giá cao nhất?
Đó là những phim tôi thích nhất và cũng tự đánh giá đó là những tác phẩm để mình tự hào. Phim Không chỉ là thương hiệubàn về thương hiệu Việt Nam chúng ta đang đứng ở đâu và làm thế nào để đẩy mạnh thương hiệu Việt. Dù đề tài khô khan nhưng khi làm xong và gửi bản phim cho các nhân vật của mình, họ xem và bốc máy nói chuyện với tôi hàng tiếng đồng hồ để chia sẻ. Sau phim đó, tôi nghĩ mình cần nói chuyện một cách phải quấy về thương hiệu Việt. Đó là điều thú vị ở những người làm phim tài liệu vì mỗi lần làm xong 1 phim là mỗi lần nạp thêm kiến thức.
Phim Đất lạnhđề cập tới nông nghiệp, nông thôn, nông dân, tôi chọn quay tại Thái Bình - đó không phải tỉnh nghèo nhất nhưng lại chứa đựng nhiều mâu thuẫn trong vấn đề này. Bộ phim giúp tôi giành giải Bông Sen Vàng tại LHP Việt Nam. Đất lạnhnói về thất vọng thực nhưng lại thúc đẩy người ta hơn là hy vọng giả.
Phim Cỏ xanh im lặnglàm về anh hùng Hồ Giáo - một nhân vật đặc biệt, người nông dân làm việc rất giản dị là chăm bò, chăm cỏ nhưng 2 lần được phong Anh hùng. Đến cuối đời bác cũng không nhận chức vụ gì cả, có lẽ chức vụ lớn nhất Hồ Giáo nhận là Tổ trưởng tổ chăn nuôi.
Khi bác nghỉ hưu năm 80 tuổi, tôi nghe tin và có cảm xúc rất mạnh nên quyết định thực hiện kế hoạch dù nhiều người đã làm phim về bác. Thông điệp bộ phim giản dị thôi: người ta có thể làm những việc rất nhỏ nhưng hãy làm với tình yêu lớn. Tôi dựng tác phẩm này vào năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu và coi đó là bộ phim hay nhất của đời mình.
NSND Nguyễn Thước và nhà văn Nguyễn Văn Thọ cùng nhận Giải thưởng Nhà nước. - Lần đầu tiên trong lịch sử có hai anh em trong gia đình cùng nhận Giải thưởng Nhà nước tại một kỳ trao giải. Ông có thể chia sẻ về niềm vui này? Có vẻ như việc bị trượt 2 lần xét duyệt trước là để chờ nhận cùng nhà văn Nguyễn Văn Thọ?
Đối với tôi đây là niềm vui, vì đó là sự công nhận của cả đời làm việc của mình. Với gia đình tôi, niềm vui này được nhân đôi. Lần đầu tiên có 2 anh em cùng được Giải thưởng Nhà nước trong một đợt.
Không buồn vì con gái không theo nghề bố
- Nhận Giải thưởng Nhà nước ở tuổi 70 song với những người làm nghệ thuật, đây không phải đích đến cuối cùng vì còn có bậc thang cao hơn nữa là Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ông có đặt mục tiêu sẽ nhận được thành tựu này trong khi không còn nhiều thời gian làm phim như hồi trẻ nữa?
Giải thưởng Hồ Chí Minh ai cũng mong nhưng tôi cảm thấy không còn nhiều thời gian để thực hiện điều đó. Giá bây giờ tôi 50 tuổi mới có thời gian để phấn đấu. Thực ra sau khi nghỉ hưu tôi còn bận hơn trước. Tôi dành nhiều thời gian cho công tác giảng dạy ở Đại học Sân khấu & Điện ảnh và vẫn tiếp tục làm những bộ phim kỷ niệm.
Năm ngoái, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tha thiết mời tôi làm phim chân dung về NSND Trà Giang. Sau khi đọc kịch bản tôi cũng bật ra một ý là có thể nói về cả một giai đoạn vàng của điện ảnh cách mạng Việt Nam cùng với những bộ phim NSND Trà Giang đóng vai chính. Đó không chỉ là chân dung về nữ diễn viên nổi tiếng mà khắc họa cả một giai đoạn đầu của điện ảnh cách mạng Việt Nam. Đã có nhiều người làm phim về chị nhưng NSND Trà Giang nói với tôi đây là bộ phim hay nhất.
NSND Nguyễn Thước trong quá trình quay phim về NSND Trà Giang. Ảnh: NVCC
- Dành cả đời cho phim tài liệu và tham gia giảng dạy nhiều lớp sinh viên, vậy các con ông có theo nghề của bố?
Các con tôi không theo nghề bố. Cô con gái thứ 2 của tôi cũng theo học Đại học Sân khấu & Điện ảnh nhưng ở lĩnh vực thiết kế đồ họa, kỹ xảo và đang làm ở Hãng phim Hoạt hình Việt Nam. Tôi không tiếc vì các con không làm phim tài liệu vì điều đó còn do duyên phận. Thêm nữa con gái mà đi làm phim tài liệu vất vả lắm.
- Làm phim tài liệu không chỉ có đam mê mà đòi hỏi sức khỏe, ít thời gian ở nhà. Những người như ông chắc chắn phải có hậu phương rất vững chắc mới yên tâm đi làm phim triền miên từ ngày nọ qua tháng kia?
Tôi đi làm phim quanh năm nên bà xã bảo lấy tôi như lấy bộ đội, nhưng không bao giờ càu nhàu. Cô ấy làm ở văn phòng Hội Điện ảnh nên quá hiểu công việc của những người làm phim. Phải nói tôi như có bệnh, khoảng 1 tháng không đi đâu làm gì là cuồng chân lắm.
- Giai đoạn mới nghỉ ông có bị hẫng dù công việc làm phim thì không có tuổi hưu?
Tôi không bị hẫng về công việc mà hẫng về tình cảm. Học xong tôi về Hãng phim Tài liệu làm việc cho tới lúc nghỉ hưu, dù có nhiều cơ hội sang làm chỗ nọ chỗ kia nhưng đều từ chối. Hãng phim như ngôi nhà thứ 2 nên lúc chính thức nghỉ hưu và dọn đồ tôi bị hẫng hụt vì không còn được ở đó nữa. Rất may nhà tôi ở gần hãng phim, nhiều học trò vẫn đang làm việc ở Hãng nên việc trở lại nơi này không còn là vấn đề nữa.
- Mấy chục năm ròng rã làm nghề và phải di chuyển nhiều ở những tỉnh xa, có khi nào ông bận làm phim mà bỏ lỡ những sự kiện quan trọng trong gia đình?
Cũng may là tôi chưa bỏ lỡ dịp gì quan trọng vì mọi chuyện mình có thể sắp xếp được nên chỉ có 2 lần không được ăn Tết ở nhà thôi.
- Đạo diễn vốn thiệt thòi nhưng đạo diễn phim tài liệu còn thiệt hơn vì không được biết đến nhiều như đạo diễn phim truyện điện ảnh hay truyền hình do đặc thù của dòng phim. Có khi nào ông thấy chạnh lòng?
Sự chạnh lòng không thể tránh được nhưng đã vào nghiệp làm phim tài liệu phải chấp nhận điều đó. Phim tài liệu có đối tượng người xem riêng, từng đề tài cũng có tầng khán giả của riêng mình. Phim tài liệu có phát triển hay không còn phụ thuộc vào dân trí nữa. Tôi lấy điều đó để an ủi khi thấy các bạn làm phim truyện được công chúng quan tâm nhiều hơn.
Nghệ sĩ vui vì nhận được tiền Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nướcNhà văn Nguyễn Văn Thọ, vợ nhạc sĩ Hồng Đăng vui vì đã nhận được tiền Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật dù muộn." alt="NSND Nguyễn Thước tuổi 70: Chị Trà Giang nói với tôi đây là phim hay nhất!" />Trước đó kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2019-2020 ở TP.HCM diễn ra trong hai ngày 2 và 3/6. Sau khi biết điểm, từ ngày 13 đến 15/6 thí sinh có thể nộp đơn phúc khảo tại Trường THCS nộp hồ sơ đăng ký dự thi.
Dự kiến ngày 19/6, Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ công bố kết quả chấm phúc khảo và ngày 10/7 công bố điểm chuẩn.
Năm nay, thí sinh thi vào các trường THPT công lập ở TP.HCM phải làm 3 bài thi gồm các môn Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán. Học sinh sẽ lựa chọn 3 nguyện vọng thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 vào lớp 10 các trường THPT công lập phù hợp với năng lực học tập của bản thân, gần nơi cư trú để thuận lợi cho việc tiếp tục đi học khi đã trúng tuyển.
Những học sinh được dự xét tuyển là những học sinh dự thi đủ 3 bài thi tuyển sinh vào lớp 10 và không có bài thi nào bị điểm 0. Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 bài thi tuyển sinh vào lớp 10 (trong đó bài thi Ngữ văn và bài thi Toán hệ số 2, bài thi Ngoại ngữ hệ số 1) và điểm ưu tiên.
Thúy Nga
Đề Văn thi vào 2 trường chuyên ở Nghệ An năm 2019
- Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn tuyển sinh lớp 10 vào 2 trường chuyên ở Nghệ An là Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu và Trường THPT Chuyên - Trường ĐH Vinh năm học 2019-2020.
" alt="Cách tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại TP.HCM" />Ông Christophe Schwanengel vừa trở thành Giám đốc của FPT Pháp. Ảnh: FPT Tại FPT Pháp, ông Christophe sẽ chịu trách nhiệm phát triển doanh thu đồng thời mở rộng tập khách hàng mới cho FPT. Ông được kỳ vọng sẽ dẫn dắt FPT Pháp trở thành một trong những công ty dẫn đầu về chuyển đổi số tại “đất nước hình lục lăng” đồng thời đẩy mạnh thương hiệu của FPT tại thị trường Pháp nói riêng và cộng đồng các quốc gia, vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp nói chung.
Ông Đặng Trần Phương, Phó Tổng Giám đốc FPT Software phụ trách thị trường châu Âu, châu Mỹ, và Trung Đông kỳ vọng, CEO mới của FPT Pháp sẽ mang đến làn gió thúc đẩy phát triển mảng công nghệ dịch vụ dữ liệu, product engineering. Cùng với AOSIS (công ty mới được FPT Software M&A cuối năm 2023), hai bên sẽ tạo ra những đột phá, cung cấp dịch vụ chất lượng cao về dữ liệu đặc biệt trong ngành hàng không tại thị trường Pháp.
Với gần 20 năm kinh nghiệm chinh chiến cùng các công ty công nghệ hàng đầu tại Pháp và châu Âu như Unisys Europe, CSC Paris và HCL Technologies, ông Christophe Schwanengel đã chứng minh năng lực lãnh đạo và quản lý bán hàng xuất sắc với loạt hợp đồng ấn tượng trị giá hàng trăm triệu USD.
Trước khi gia nhập FPT, ông Christophe đã đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch bộ phận bán hàng của HCL, tập đoàn toàn cầu về dịch vụ Transformation Outsourcing có doanh thu 10 tỷ USD hằng năm với 200.000 nhân sự trên toàn thế giới. Ông đã có được những thành tích đáng nể khi giành nhiều hợp đồng lớn với tổng trị giá lên tới hơn 500 triệu USD ngay sau khi HCL ra mắt tại thị trường Pháp. Trong đó bao gồm hàng loạt hợp đồng triệu đô với các “ông lớn” thuộc chuyên ngành chăm sóc sức khỏe, hàng không vũ trụ, năng lượng, và sản xuất. Điều này đã góp phần tạo nên nền tảng kinh nghiệm dày dặn với khách hàng trong đa dạng lĩnh vực của tân CEO FPT Pháp.
Trước đó, ông từng giữ vị trí Giám đốc Phát triển kinh doanh khu vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi tại CSC - công ty dịch vụ CNTT toàn cầu của Mỹ chuyên thiết kế, tích hợp và vận hành các giải pháp IT phức hợp. Ông là người tiên phong vạch ra chiến lược thâm nhập thị trường châu Âu và thỏa thuận thành công nhiều hợp đồng dịch vụ CNTT hàng trăm triệu USD.
" alt="Lãnh đạo tập đoàn công nghệ 10 tỷ USD trở thành Giám đốc FPT Pháp" />
- ·Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
- ·Ngủ với vợ tốn nhiều tiền quá!
- ·Thất nghiệp, cử nhân đổ xô học trung cấp
- ·Khánh Vân tự tin trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2020 lọt vào top 21
- ·Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- ·Diễn viên Ngô Phương Anh khoe dáng gợi cảm, được đón nhận ở vai trò mới
- ·Gia đình tổ chức lễ khâm liệm NTK Nhật Dũng
- ·Sức khỏe của bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ 2 hiện tại như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- ·Cánh cửa du học rộng mở với bằng tú tài AP
Con trai và con gái có cách giải quyết tình huống rất khác nhau…khi người thứ ba xuất hiện. " alt="Xử lý thế nào khi có 'người thứ ba'?" />
Tìm ra manh mối 159 ca chết liên quan siro ho, Indonesia phạt nặng 2 hãng dược
Hai công ty dược phẩm bị tước giấy phép sau khi thay đổi nhà cung cấp thành phần của siro và loại đang sử dụng bị nhiễm độc." alt="99 ca tử vong do tổn thương thận, Indonesia tìm ra manh mối tại nhà bệnh nhi" />Số ca mắc sốt xuất huyết theo tuần ở Hà Nội trong năm 2021 - 2022. Nguồn: CDC Hà Nội Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Đức Giang cho biết so với tháng trước, số bệnh nhân nhập viện từ đầu tháng 11 đến nay giảm nhẹ. Hiện mỗi ngày viện này điều trị nội trú cho khoảng 150 bệnh nhân sốt xuất huyết.
"60% bệnh nhân trong số đó ở mức độ nặng, có dấu hiệu cảnh báo như: đau bụng dữ dội, chảy máu lợi, nôn ra máu, thở gấp, đau đầu, chóng mặt, tiểu cầu giảm sâu…" - BS Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện, cho hay.
Tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 1 (Giải Phóng), 25 trên tổng số 30 giường bệnh dành cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng cần theo dõi tích cực, nhiều ca trong số đó sinh sống tại Hà Nội. Số bệnh nhân sốt xuất huyết cũng chiếm lượng lớn giường bệnh tại Khoa Virus - Ký sinh trùng hay Khoa Nội tổng hợp của viện này.
Không ít ca bệnh đến viện khi đã có diễn biến nặng, nhập viện muộn. Điển hình như ca bệnh cao tuổi ở huyện Thường Tín (Hà Nội) nhập viện ngày thứ 6 từ khi có dấu hiệu sốt cao. 5 ngày trước đó bà dùng thuốc hạ sốt không đỡ, đến khi thấy người mệt mỏi, huyết áp hạ thấp, bà đi viện khám, tiểu cầu đã giảm rất thấp, thậm chí đã suy tạng.
Ngoài ra, một số bệnh nhân chuyển đến bệnh viện tuyến Trung ương trong tình trạng tiểu cầu giảm, suy tạng, biến chứng viêm phổi, xuất huyết tiêu hóa, chảy máu mũi, đi tiểu ra máu...
ThS.BS Trần Văn Bắc, Phó trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết trong thời điểm xuất hiện cả cúm A, cúm B, sốt xuất huyết, Covid-19, người dân có biểu hiện sốt, mệt mỏi cần tới cơ sở y tế kiểm tra, xét nghiệm được hướng dẫn theo dõi sát sao.
Với sốt xuất huyết, nếu không có các yếu tố nguy cơ, bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi tại nhà, nhập viện ngay khi có dấu hiệu bất thường. "Đặc biệt khi người bệnh tự nhiên bồn chồn, hoặc li bì, nôn, đau bụng hoặc tăng cảm giác đau, tiểu ít, xuất hiện dấu hiệu chảy máu bất kỳ chỗ nào như chân răng, mũi... cần nhập viện ngay" - BS Bắc lưu ý.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 58 ổ dịch mới tại 15 quận, huyện. Hiện tại còn 143 ổ dịch đang hoạt động tại 24 quận, huyện. Một số quận, huyện vẫn còn ổ dịch được phát hiện muộn, ổ dịch kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm, nên số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tăng lên. Theo dự báo của CDC Hà Nội, số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng do đang trong cao điểm mùa dịch, đỉnh dịch có thể rơi vào trung tuần tháng 11. Do đó, nguy cơ ghi nhận thêm nhiều bệnh nhân nặng và tử vong.
Nhóm thực phẩm người mắc sốt xuất huyết nên kiêng ăn
Người bệnh sốt xuất huyết nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, ưu tiên các thực phẩm giúp tăng tiểu cầu và hạn chế thực phẩm chiên rán, đồ uống chứa caffeine…" alt="Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội tiến gần đến đỉnh, nguy cơ thêm ca tử vong" />Tổng Liên đoàn nói trường tự ý họp hội đồng, trưởng bảo không biết lịch Chủ tịch đi nước ngoài
Mới nhất, trong chiều tối ngày 10/6, Tổng Liên đoàn đã gặp một số cơ quan báo chí thông tin: Lãnh đạo nhà trường chống lệnh như nhiều lần không đi họp và có dấu hiệu lạm quyền; chẳng hạn như tự ý tổ chức họp Hội đồng trường (HĐT) khi chủ tịch hội đồng vắng mặt.
Đáp trả điều này, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó hiệu trưởng cho rằng "việc đưa thông tin như vậy là có ý bôi nhọ".
Còn về kiểm toán, ông Sơn lý giải không phải trường có văn bản không đồng ý mà là xin đề nghị dời thời gian kiểm tra. Khi có dự thảo kết luận kiểm tra, nhà trường phản hồi minh bạch.
"Vậy chẳng lẽ, mọi kết luận của đoàn kiểm tra, nhà trường buộc phải tuân thủ cho dù kết luận đó không phản ánh đúng thực tế hoặc/và không đúng với quy định của Đảng, Nhà nước"- ông Sơn phản ứng.
Về lịch làm việc, Tổng Liên đoàn có mời 3 lần. Lần đầu tiên, nhà trường đã cử phó hiệu trưởng và trưởng phòng Tổ chức – Hành chính ra Hà Nội làm việc trực tiếp để xin hoãn họp vì đang có quá nhiều sự kiện lớn diễn ra tại trường. Nhà trường chưa thể sắp xếp ngay sau Tết Nguyên đán, việc dời đã được chủ tịch Tổng Liên đoàn đồng ý. Thư mời lần 2 mời trùng lịch họp HĐT (đã gửi thư mời và báo Tổng Liên đoàn trước khi Tổng Liên đoàn mời). Ngay sau đó, nhà trường đã cử lãnh đạo trường ra dự họp.
Về tổ chức họp HĐT, trong quy chế có ghi HĐT họp thường kỳ 6 tháng/lần và họp bất thường khi có đề nghị bằng văn bản của trên 30% tổng số thành viên, hoặc có đề nghị của hiệu trưởng hay chủ tịch hội đồng.
"Trường đã gửi thư mời chủ tịch HĐT nhưng không có phản hồi. Đến đúng ngày họp mới nhận được thông báo là chủ tịch đi nước ngoài. Trước đó, trường không biết lịch của chủ tịch và cũng không được Chủ tịch HĐT báo là không dự họp được. Cuộc họp diễn ra đúng quy định".
Vị phó hiệu trưởng lập luận rằng, theo quy chế hiện hành, nhiệm kỳ của HĐT theo nhiệm kỳ hiệu trưởng. Trong khi thời gian nhiệm kỳ của hiệu trưởng sắp hết mà chủ tịch HĐT vẫn không lo cho nhiệm kỳ mới thì để đến tháng 7/2019, không có hội đồng và không có hiệu trưởng, liệu ai sẽ điều hành, quản lý trường?
"Do vậy, việc triệu tập họp của hiệu trưởng là thể hiện trách nhiệm của người đứng đầu đối với tập thể. Cũng chính vì sự bất cập đó nên Luật 34 (luật Giáo dục ĐH sửa đổi) đã xác định trách nhiệm của chủ tịch HĐT là thành viên chuyên trách cơ hữu của trường để có đủ thời gian và tâm huyết lo cho sự phát triển trường"- ông Sơn nói.
Bất đồng viện dẫn quy định về hội đồng trường và hiệu trưởng
Sáng 10/6, ông Phan Văn Anh viện dẫn Quyết định 158/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường giai đoạn 2015-2017 (được kéo dài thời gian thực hiện theo Nghị quyết 117/NQ-CP ngày 09/11/2017 của Chính phủ) để giải thích vai trò của Tổng Liên đoàn với việc bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng. Theo đó, "về công tác quản lý cán bộ, theo phân cấp của Trung ương, các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường thuộc diện Đảng đoàn Tổng Liên đoàn quản lý và do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bổ nhiệm.”
Phản bác điều này, đại diện nhà trường cho hay quy định đó không có trong nội dung Quyết định 158 (chưa kể là không phù hợp với Chủ trương của Đảng hiện nay và Luật Giáo dục Đại học sửa đổi).
Cụ thể, tại Điều 1, Mục II, khoản 2, điểm b quy định: “Tuyển dụng, sử dụng và bổ nhiệm nhân sự là cán bộ quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, viên chức trong và ngoài độ tuổi lao động (còn năng lực làm việc) căn cứ vào đề án vị trí việc làm, sau khi được Hội đồng trường thông qua; bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan; đồng thời, bảo đảm tính cạnh tranh và có tính đến các đối tượng ưu tiên theo quy định”.
Trường muốn vận hành theo luật có hiệu lực từ 1/7, Tổng Liên đoàn dùng luật có thời hạn đến 30/6
Theo nhìn nhận của cán bộ, giảng viên của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Tổng Liên đoàn muốn quyết định người làm chủ tịch Hội đồng trường (HĐT) và hiệu trưởng mà không cần tới ý kiến tập thể và HĐT.
Trong khi đó, nói như đại diện nhà trường"Chúng tôi chỉ kiến nghị 2 nội dung. Thứ nhất, Tổng LĐLĐ Việt Nam phải tuân thủ Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các Nghị quyết của TW Đảng về đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Thứ hai, phải tôn trọng HĐT là cơ quan quyền lực cao nhất của trường".
Trước đó, để đáp trả những câu hỏi mà Tổng Liên đoàn đặt ra cho Bộ GD-ĐT, phía trường cho rằng đa số nội dung Tổng Liên đoàn chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Chẳng hạn, khi chỉ đạo kiện toàn bộ máy, Tổng Liên đoàn yêu cầu hiệu trưởng là người không được làm quá 2 nhiệm kỳ, theo quy định của Luật Giáo dục Đại học 2012 (ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng đã làm được 2 nhiệm kỳ).
"Chỉ đạo này không sai, nhưng chỉ có giá trị đến hết 30/6/2019. Trong khi Bộ GD-ĐT thì chỉ đạo chuẩn bị nội dung mới để thực hiện sau 1/7/2019. Như vậy, chỉ đạo của Tổng Liên đoàn là không phù hợp với chỉ đạo của Bộ" - phía trường phản hồi.
Được biết, trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7, không còn quy định hiệu trưởng trường công lập chỉ được làm 2 nhiệm kỳ. Thay vào đó, "Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận; Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của hội đồng trường, hội đồng đại học".
TLĐ nói tạo nhiều điều kiện về vốn, đất đai; trường khẳng định UBND TP.HCM hỗ trợ phần lớn
Cả trong sáng 10/6 và tối 10/6, các Phó Chủ tịch TLĐ đều lên tiếng về vai trò, sự đóng góp uy tín cũng như tài sản đối với sự phát triển của trường.
Trong khi đó, đại diện của trường cho hay, trước năm 2016, TLĐ luôn thực hiện đúng việc để trường tự chủ trong điều hành. Tuy nhiên, việc "hỗ trợ phần lớn" như TLĐ nêu là không thoả đáng. Cụ thể, những thông tin mà Phó Chủ tịch Phan Văn Anh đưa ra như "không thuộc TLĐ, chắc chắn trường không được cấp đất" và “ngay từ ban đầu, nếu không thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, chắc chắn trường sẽ không được UBND TP.HCM cấp đất tại 2 cơ sở là ở Phường Bình Thạnh, TP.HCM với diện tích 2.800 m2 và tại Quận 7, TP.HCM với diện tích 90.725m2" là chưa đúng.
Cơ sở Bình Thạnh - TPHCM với diện tích 2.800 m2 là được Nhà trường mua lại của Công ty dệt may Gia Định vào cuối năm 1999 (thời điểm này Trường còn là Trường đại học dân lập công nghệ Tôn Đức Thắng) bằng vốn vay; Cơ sở Quận 7 - TP.HCM với diện tích 90.725m2 (là đất trống, không có tài sản gì trên đất) thì đã được UBND TP.HCM giao theo Quyết định số 1479/QĐ-UBND ngày 02/4/2008, sau hơn 1 năm nhà trường đồng hành và bám sát hoạt động giải phóng mặt bằng (lúc này trường đang là Trường ĐH bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TP.HCM, đến ngày 11/6/2008 trường mời được Thủ tướng Chính phủ chính thức đổi tên thành Trường ĐH Tôn Đức Thắng và chuyển về trực thuộc Tổng LĐLĐ VN theo chủ trương xoá bỏ trường bán công). Việc xây dựng cơ sở trên đất của các cơ sở này là từ vốn tự có tích lũy được của Trường và vốn vay ưu đãi; không có tài sản nào trên đất “theo nguyên giá là 81 tỷ” như ông Anh đã trình bày. "Chính xác là các cơ sở tại TP.HCM của trường có được là nhờ sự hỗ trợ phần lớn từ UBND TP.HCM”.
Hằng năm, nhà trường đều thực hiện việc kiểm toán độc lập và năm 2015, 2018 Kiểm toán nhà nước vào kiểm tra trường. Đồng thời cũng hằng năm (từ 2016 trở về trước và thường vào tháng 3), Đoàn Chủ tịch TLĐ đều về làm việc để nghe báo cáo tình hình hoạt động năm vừa qua và phương hướng hoạt động năm tới, trong đó nhà trường cũng đã báo cáo đầy đủ tình hình hoạt động tài chính có kiểm toán của trường và Đoàn Chủ tịch cũng có đóng góp ý kiến. Như vậy, việc TLĐ chỉ mới kiểm tra tài chính một lần thì không có nghĩa Nhà trường muốn làm gì thì làm”.
Nói về chuyện yêu cầu trích nộp 30% về Tổng LĐLĐ, phía trường cho rằng nếu trường không phản đối mạnh mẽ thì có lẽ bây giờ TLĐ đã không thể nói là “chưa thu một đồng nào”.
Lê Huyền
Tổng Liên đoàn nói hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng có dấu hiệu lạm quyền
- Chiều 10/6, ngoài tái khẳng định một số thông tin trước đó, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam còn cho rằng hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng có dấu hiệu lạm quyền.
" alt="“Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc 'chống lệnh'" />
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- ·Thầy giáo gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng khi đi chấm thi tuyển sinh lớp 10
- ·Vụ tấn công ransomware làm rung chuyển nước Mỹ
- ·MobiFone 3C SMS
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- ·Rũ bỏ hình ảnh gái quê, Nhật Kim Anh lột xác trong bộ ảnh mới
- ·Lãnh đạo dự khai giảng có biết nỗi lòng này?
- ·Keira Knightley mặc đồ Chanel hàng ngày suốt thời gian bị phong tỏa
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- ·Lý do người bệnh ung thư dễ bị đột quỵ và suy tim hơn bình thường