您现在的位置是:Thể thao >>正文
Kết quả bóng đá Arsenal 0
Thể thao45人已围观
简介Lukaku hòa nhập rất nhanh với đội bóng mớiĐội hình ra sânArsenal: Leno,ếtquảbóngđángày âm lịch hôm n...
![]() |
Lukaku hòa nhập rất nhanh với đội bóng mới |
Đội hình ra sân
Arsenal: Leno,ếtquảbóngđángày âm lịch hôm nay Cedric, Holding, Mari, Tierney (Tavares 70'), Xhaka, Sambi, Saka (Aubameyang 61'), Smith Rowe, Pepe, Martinelli (Balogun 80').
Chelsea: Mendy, James, Christensen, Rudiger, Azpilicueta, Jorginho, Kovacic (Kante 72'), Alonso, Mount (Ziyech 82'), Havertz (Werner 89'), Lukaku.
Bàn thắng:Lukaku 15', James 34'
* An Nhi

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 3: Đại chiến Liverpool vs Chelsea
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021-2022 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng 3 Ngoại hạng Anh mùa giải 2021/22.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Thể thaoPha lê - 28/03/2025 12:00 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thể thao】
阅读更多Kẻ đoạt mạng người tình hơn 11 tuổi lĩnh án tử hình
Thể thaoNgày 5/7, Ty, quê Đồng Tháp, bị TAND TP HCM tuyên phạm tội Giết người; buộc bồi thường cho gia đình bị hại hơn 200 triệu đồng. Theo HĐXX, hành vi của bị cáo gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, "vì động cơ đê hèn" mà tước đoạt tính mạng của người khác nên cần xử mức án nghiêm khắc nhất.
">...
【Thể thao】
阅读更多Có đến 9 đứa con, người đàn ông mới phát hiện mình vô sinh
Thể thaoCâu chuyện hy hữu xảy ra ở thành phố Sidi Slimane ở Maroc, khiến nhiều người xôn xao bàn tán. Một người đàn ông sau khi khám sức khỏe định kỳ đã đòi kiện vợ ra tòa vì tội ngoại tình bởi, sau ngần ấy năm hai người chung sống, có tới 9 đứa con, ông mới biết mình bị vô sinh.Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình"> ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Bút lực tiềm ẩn trong trái tim thần đồng Đỗ Nhật Nam
- Nam sinh thực tập bật khóc giữa phòng sếp nữ
- 10 điều bạn biết khi hẹn hò với một anh chàng Hà Lan
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Chuyên gia Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm đọc sách ehon trong thời đại 4.0
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Với chủ đề "Em hãy vẽ quang cảnh Thành phố xanh trong mơ ước hoặc những ý tưởng giúp Thành phố của mình, nơi mình đang sống ngày càng trong lành, sạch đẹp, an toàn", cuộc thi không chỉ là một sân chơi lành mạnh về mỹ thuật mà còn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, sống xanh, khơi gợi tìm hiểu về văn hóa lịch sử Thủ đô, khuyến khích bày tỏ ước mơ của trẻ thơ về thành phố tương lai. BTC trao giải cho học sinh đạt giải Nhất. Ban giám khảo là những họa sĩ đến từ Hội Mỹ thuật Việt Nam, Thành đoàn Hà Nội, NXB Kim Đồng đã chọn ra 1 giải Nhất, 5 giải Nhì, 10 giải Ba và 50 giải Khuyến khích với tổng trị giá giải thưởng lên tới 40 triệu đồng. 20 giải tập thể, mỗi giải tặng 01 tủ sách Kim Đồng trị giá 10 triệu đồng, và nhiều giải cá nhân với các hạng mục giải đa dạng, có giá trị cao.
Theo đánh giá của Ban giám khảo, hầu hết các bức tranh của các bạn nhỏ đều thể hiện những góc nhìn rất vui tươi, trong sáng về thành phố mơ ước của mình. Chất liệu được sử dụng rất đa dạng như chì, sáp, màu nước, đất nặn, acrylic, thậm chí cả các vật liệu tái chế. Qua mỗi bức tranh, các em thể hiện óc quan sát tốt, ở một góc độ nào đó là cả hiểu biết về lịch sử và văn hóa của Thủ đô, khi đưa vào những hình ảnh đặc trưng như Hồ Gươm, Văn Miếu, cầu Long Biên, Nhật Tân…
Hầu hết các bức tranh của các bạn nhỏ đều thể hiện những góc nhìn rất vui tươi, trong sáng về thành phố mơ ước của mình. Ngoài ra, còn có những ý tưởng rất sáng tạo gắn với những vấn đề mà người lớn đang quan tâm như bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, cắt giảm rác thải nhựa… Một số bài thi còn thể hiện tinh thần "hiến kế", "mách nước" những ý tưởng rất ngộ nghĩnh để làm thành phố đẹp hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn.
Họa sĩ Phạm Hà Hải - thành viên Ban giám khảo khẳng định: "Bức tranh đạt giải không chỉ sử dụng màu sắc tốt mà còn cho thấy tác giả có những phát hiện riêng mình, không khuôn sáo, lối mòn".
Các tác phẩm đạt giải trong cuộc thi:
Tình Lê9 nghệ sĩ góp mặt trong triển lãm đặc biệt về 'Biển sống'
9 nghệ sĩ mỗi người một phong cách riêng độc đáo, song đều cùng nói về trách nhiệm gìn giữ môi trường biển như một bản hòa tấu của nhiếp ảnh, hội họa, sắp đặt và phim ngắn.
" alt="Trao giải cuộc thi vẽ tranh Thành phố xanh tương lai">Trao giải cuộc thi vẽ tranh Thành phố xanh tương lai
-
Bún ngan Nhàn được đánh giá là 1 trong những quán bún ngan ngon ở Hà Nội. Ảnh: Linh Trang Nhiều người nhận xét, bún ngan của quán có nước dùng ngọt thanh. Thịt ngan được lọc cẩn thận, thái miếng đều tay và mọc được làm thủ công rất ngon, đậm đà gia vị.
Ngoài ra, măng khô cũng được hầm nhừ, phục vụ kèm nước chấm tỏi ớt rất hấp dẫn.
Quán ngan dé Phan Chu Trinh
Đúng như tên gọi, quán ngan trên phố Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm) nổi tiếng với các món ăn từ thịt ngan dé (loại ngan thịt ngọt, nhỏ xương, nặng chừng 1,5 - 2kg).
Trong đó, bún ngan là món được nhiều thực khách ưa chuộng.
Tùy nhu cầu, khách có thể gọi theo "combo" ngan luộc chặt thành miếng và bát canh măng tiết ăn cùng bún rối, hoặc gọi riêng 1 bát bún ngan chặt, chấm nước mắm chua ngọt hoặc ăn với canh măng tiết ngọt thanh.
Bún ngan dé có giá từ 40.000 - 50.000 đồng/bát. Ảnh: @numb2192 Thịt ngan ở đây được nhận xét có độ tươi, ngọt, dày mình và dai chắc với lớp da óng vàng.
Quán được đánh giá là 1 trong những quán bún ngan ngon ở Hà Nội.
Bún ngan chặt Phùng Hưng
Quán bún ngan chặt nằm ở góc phố Phùng Hưng với tuổi đời hơn 20 năm, cũng là địa chỉ ăn uống yêu thích của nhiều thực khách Hà Nội.
Bún ngan ở đây được nhiều người đánh giá cao vì nước dùng đậm vị ngọt của ngan, có chút chua dịu và rất thơm. Mỗi bát bún được phục vụ đầy đủ thịt ngan, măng, tiết.
Điều thú vị là quán còn hút khách bởi một nguyên liệu đặc biệt, hiếm thấy ở những nơi khác. Đó là món cổ ngan ninh nhừ trong bát bún.
Bún ngan Chùa Hà
Quán bún ngan ở đầu phố Chùa Hà (quận Cầu Giấy) từ lâu đã trở thành địa chỉ ăn uống quen thuộc của đông đảo người dân lẫn sinh viên quanh khu vực.
Bún ngan ở đây được nhận xét có hương vị thơm ngon và giá thành bình dân.
Quán bún ngan Chùa Hà là địa chỉ ăn uống hút khách ở Hà Nội. Ảnh: Minh Hiếu Thịt ngan được chế biến khéo léo nên mềm, ngọt, được thái lát khá to. Nước dùng ngọt, vừa miệng, không quá béo.
Điểm cộng của quán bún ngan này là phục vụ kèm măng muối chua cay khá ngon, giúp nâng tầm hương vị món ăn.
Bún ngan Huyền Anh
Nằm trên phố Nguyễn Du (quận Hai Bà Trưng), quán bún ngan Huyền Anh không chỉ được lòng thực khách Hà Nội mà còn hấp dẫn cả du khách nước ngoài.
Món bún ngan ở đây được đánh giá có hương vị hấp dẫn, ngon.
Món bún ngan được yêu thích trên phố Nguyễn Du. Ảnh: Bún ngan Huyền Anh Bát bút được phục vụ đầy đặn với thịt ngan thái miếng khá to, kèm măng tươi và hành lá.
Thực khách nhận xét nước dùng có vị ngọt thanh, hơi béo. Thịt ngan săn chắc, ngọt dịu, được xử lý khéo nên không có mùi hôi.
Cô gái Lào mời bố mẹ đến Quảng Ninh chơi, chiêu đãi 'bim bim' giá khủngĐón bố mẹ tới Quảng Ninh nhân dịp tốt nghiệp đại học, cô gái Lào mời phụ huynh thưởng thức một món đặc sản nức tiếng nơi đây, giá khoảng 4-5 triệu đồng mỗi cân." alt="Top 5 quán bún ngan ngon ở Hà Nội, khách ăn nhiều năm không chán">Top 5 quán bún ngan ngon ở Hà Nội, khách ăn nhiều năm không chán
-
Nằm giữa một khu vực rộng lớn, bốn bề là ruộng lúa và nhà của những người nông dân, 4 ngôi nhà bề thế, giàu có đã làm cho người Pháp kinh ngạc và gọi đây là xóm Nhà Giàu.Chuyện chưa kể về vợ chồng tỷ phú hiến hơn 5000 lượng vàng" alt="Điều bất ngờ về xóm Nhà Giàu lừng lẫy một thời ở Long An">
Điều bất ngờ về xóm Nhà Giàu lừng lẫy một thời ở Long An
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
-
"Mấy chục năm lăn lộn khắp mọi miền đất nước, bề ngoài đã tàn tạ. Chỉ có một cái tôi tin không thay đổi, đó là lòng yêu nghề".
- “Bí thư tỉnh ủy” là lần đầu tiên phim truyền hình Việt Nam đưa một nhân vật chính luận lên màn ảnh. Ông gặp khó khăn gì đảm nhận vai chính trong phim?
- Bí thư Hoàng Kim lấy nguyên mẫu từ bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc - lá cờ đầu trong việc phát triển nền nông nghiệp đất nước, từ chỗ thiếu đói trầm trọng tới mức xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Ông là người rất nổi tiếng, được mọi người yêu quý, vì thế mỗi người đều có hình ảnh riêng về ông trong lòng. Người diễn viên phải làm thế nào để cái mình thể hiện trở thành cái chung của mọi người. Hơn nữa, tầm nhân vật của ông rất lớn, nếu chúng ta làm không tới sẽ rất đáng tiếc. May mắn là nhiều người thân, bạn bè ông còn sống nên tôi có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời một con người công lớn và có những lúc tưởng như có tội.
Bản thân tôi sinh trưởng ở Hà Nội nên việc cầm cầy cuốc không đơn giản. Cũng may lứa chúng tôi lớn lên trong những năm tháng chiến tranh, khi sơ tán tham gia gặt, đập lúa nên việc nhà nông không quá xa lạ.
- Người Tràng An có phong cách thanh thoát, nhàn tản nhưng bản thân ông thường vào những vai trắc trở, nhiều tâm trạng. Vì sao vậy?
- Nếu nhìn tôi bên ngoài chắc không ai nghĩ tôi giống nhân vật của mình. Ở nhà tôi xung quanh tiếng cu gáy, tôi lại có một mảnh vườn nhỏ ở Thạch Thất - Hà Tây. Những lúc làm phim xong, tôi về đó nghỉ ngơi, chơi với chó, mèo, gà, vào vườn chăm sóc hoa, ra ao xem cá thả - cái thú điền viên kiểu người ưa nhàn tản. Tôi xuất thân làm nghề dạy học, phong thái chậm, nói năng cũng vừa phải, không quyết liệt như những nhân vật của tôi. Nhưng lúc diễn, tôi không còn là tôi nữa. Khi đóng Năm Sài Gòn trong Bỉ vỏ, tôi phải thể hiện ra chất một tay anh chị nhưng khi hóa thân một đảng viên cộng sản trung kiên, tôi phải sáng tạo cho mình một thần thái, cốt cách cao quý. Bí thư Kim Ngọc xuất thân từ bần cố nông, ít được học, kiến thức đều thu lượm từ nhân dân nhưng có một tầm nhìn vượt thời gian. Tôi không bao giờ dám mơ tưởng mình sẽ thể hiện một cách trọn vẹn nhưng tôi hy vọng tải được phần nào cái hồn, cái thần của ông Kim Ngọc.
-Cả năm trời theo đoàn phim “Bí thư tỉnh ủy”, điều gì khiến ông ghi nhớ?
- Chưa bao giờ tôi đến một vùng đất nào mà nhân dân lại yêu nhân vật trong phim đến thế. Kim Ngọc chính là bí thư của họ và ông là người để lại cho họ nhiều tình cảm trân trọng. Ở đâu mọi người cũng hỏi, ai là người đóng ông Kim Ngọc, rồi nhìn ngắm, đánh giá xem tôi có phù hợp với vai không. Cảm động nhất là lần tôi quay cảnh bí thư về họp với nhân dân, một số bà lão kéo lên chùa xem rồi khóc. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Cảnh chúng cháu quay không có gì xúc động, sao các bà lại khóc?”, các cụ trả lời: “Tôi xem các anh làm, tôi thấy nhớ và thương ông Kim Ngọc quá”. Về sau tôi mới biết, tám bà cụ là những cán bộ trẻ thời ông Kim Ngọc, đã trực tiếp thực hiện việc khoán hộ của ông, chứng kiến cảnh ông bị khiển trách.
NSƯT Lan Hương (trái) vào vai vợ bí thư Hoàng Kim.
- Bốn mươi năm sự nghiệp, kinh qua rất nhiều dạng vai, ông ấn tượng nhất với những vai diễn nào?
- Tại khu vườn của mình, tôi có treo hình những bộ phim tôi thích từ hàng chục phim nhựa và hàng trăm phim truyền hình. Thứ nhất là phim đầu tay Bài ca ra trận, thứ hai là Bỉ vỏ- phim video đầu tiên của Việt Nam, tôi vào vai Năm Sài Gòn. Sau nữa là bộ phim năm 2000 - Mê Thảo thời vang bóng. Phim truyền hình, tôi ưng ý với Mùa lá rụng, Chạy ánvà bây giờ là Bí thư tỉnh ủy. Đó là những mốc dấu mà sau này khi không thể làm gì nữa, tôi sẽ nghĩ đến nó.
- Một diễn viên nổi tiếng như ông tại sao không khuyến khích con trai Lê Vũ Long đi tiếp với nghề diễn khi anh ấy đã có những vai rất ấn tượng?
- Gia đình nhà tôi lạ lắm, từ ông tôi, mẹ tôi, anh em tôi đến các con tôi đều làm nghệ thuật, nhưng mỗi người chọn cho mình một con đường riêng. Ông tôi bên tuồng, mẹ tôi là diễn viên kịch nói, dì là diễn viên ca múa, tôi làm điện ảnh, các em bên sân khấu, con trai và con dâu làm diễn viên ballet. Điều đặc biệt là tất cả đều từng tham gia đóng phim. Chúng tôi coi mảng đó là mảng tụ họp gia đình.
Các đạo diễn nhiều lần gặp tôi bày tỏ ý muốn Vũ Long tiếp tục đóng phim nhưng con tôi có sự nghiệp riêng. Năm nay Long cũng gần 40 tuổi và có những thành công ở nghề múa. Tôi tôn trọng quyết định của con. Có những phim nhựa mời nhưng Long không tham gia vì đưa đoàn múa đi lưu diễn. Được cái này mất cái khác, nhưng tôi rất muốn con trai theo nghề diễn.
- Vũ Long từng nói, nghề múa và nghề diễn đều không đủ đảm bảo thu nhập, khiến đời sống người nghệ sĩ bấp bênh. Đứng từ góc độ người có cả gia đình theo nghệ thuật, ông nghĩ sao về câu: “Cơm áo không đùa với khách thơ”?
- Cái đó là rõ ràng. Ngay như tôi đây, bây giờ đã về hưu, xem lại quá trình mình sống cũng phải thừa nhận, không sống được bằng tiền làm nghệ thuật. Bố con tôi yên tâm làm nghệ thuật đến ngày hôm nay đều nhờ hậu phương đằng sau. Hậu phương ấy lo chuyện kinh tế, ổn định chuyện gia đình. Nếu không có vợ tôi, không có cửa hàng cắt tóc con con dưới nhà, không có công việc đầu tắt mặt tối của cô ấy, chắc cha con tôi không thể làm gì được.
Dũng Nhi cho rằng, vai diễn trong "Bí thư tỉnh ủy" có thể xem là một mốc của cuộc đời ông.
- Người phụ nữ đứng sau ông chăm lo mọi việc để ông có thể đi theo đoàn phim cả năm trời. Ông tạo niềm tin thế nào cho vợ?
- Vợ tôi cũng từng đóng phim, từng đi cùng với tôi trong các đoàn phim và những cảnh tôi đóng, kể cả những cảnh yêu đương, cô ấy chứng kiến ngay ở trường quay nên rất hiểu nghề tôi làm. Cho nên vợ tôi coi nghề của tôi không phải công cuộc trăng hoa mà là lao động thực sự. Chính vì thế những chuyện ghen tuông theo kiểu người đời hay tưởng tượng không bao giờ có ở gia đình này. Huống hồ, bản thân tôi từng là một giáo viên. Tạng nhà giáo không cho phép tôi có những chuyện động trời giống các “nghệ sĩ nhớn” khác. Tôi vẫn luôn quan niệm mình là diễn viên nghiệp dư và tôi chỉ làm công việc yêu thích của mình chứ không dùng nó làm phương tiện cho những mục đích mờ ám khác.
- Ngày xưa, điều gì khiến ông chuyển từ nghề giáo sang nghề diễn?
- Tôi là sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Có lần tôi tiễn mẹ đi công tác (mẹ tôi là diễn viên đoàn kịch Trung ương), phó đạo diễn đoàn phim Bài ca ra trậnđang tuyển diễn viên gặp tôi và quyết định mời tôi đóng vai Lê Mã Lương. Lúc ấy, tôi có quyết định nhập ngũ, đoàn phim lên can thiệp nhưng các anh bên quân đội trả lời: “Cứ để cho cậu ấy đi. Chúng tôi cần những Lê Mã Lương thật ngoài mặt trận chứ chưa cần Lê Mã Lương trên màn ảnh”. Năm 1973 ký hiệp định Paris, hai anh tôi đã hy sinh, gia đình tôi trong diện chính sách nên tôi được phân công trở lại trường. Khi đó, bộ phim vẫn chưa khởi quay, đoàn đã tìm được một người đóng vai Lê Mã Lương nhưng cuối cùng mọi người lại quyết định giao vai ấy cho tôi.
Sau đó tôi vừa đi dạy, vừa tiếp tục tham gia làm phim như Sao tháng Tám, Từ một cánh rừng, Dòng sông Lam… Mỗi ngày tôi lao động khoảng 16 tiếng. Năm 1979, tôi dạy trường Lê Ngọc Hân, đang lo phần giáo án cải cách chương trình 12 năm, công việc rất nặng. Phòng giáo dục đặt vấn đề: hoặc ở lại với nghề giáo, hoặc chuyển hẳn sang làm phim vì sức con người khó có thể kham được nhiều thứ. Thế là tôi chuyển về Hãng phim truyện Việt Nam. Công việc của tôi bắt đầu với thư ký đạo diễn - cấp bậc thấp nhất, đứng sau trợ lý và phó đạo diễn. Nhiều người hỏi tôi, đã làm nhiều phim, sao không xin thẳng là đạo diễn? Thực ra tôi yêu nghề này và muốn theo đuổi nó chứ tôi không ham chức danh. Tôi muốn đi lên từ đầu, bởi người học được nhiều nhất từ đạo diễn chính là thư ký.
- Phải chăng vì không ham chức danh nên đến giờ ông vẫn chỉ là diễn viên Dũng Nhi?
- Tôi ở bên đạo diễn nhưng nếu xét công việc đạo diễn thì tôi không có tác phẩm. Cho đến tận cuối đời, tôi vẫn là phó, dù có những phim tôi làm tất. Vì thế, tác phẩm đó không phải của tôi - không ai phong danh hiệu cho người thứ hai, đó cũng là lẽ thường. Tôi đi bộ đội về nhưng tôi không tham gia được Hội cựu chiến binh vì tôi không có thời gian. Tôi là giáo viên nhưng không ở Hội cựu giáo chức. Tôi đóng phim mà không hề ở Hội điện ảnh. Có lần tôi viết đơn gia nhập Hội điện ảnh, người ta bảo hãy cố gắng phấn đấu nữa, nhưng tôi đã phấn đấu đến tận lúc về hưu vẫn không ai nói năng gì. Nhiều người bảo tôi sao không viết lý lịch nghệ thuật của mình để xin phong tặng nghệ sĩ ưu tú, tôi nghĩ cơ chế “xin - cho” chúng ta đang phấn đấu bỏ, tại sao giờ lại đi xin. Ai xứng đáng gì thì trao cho người ta chứ.
"Bí thư tỉnh ủy" kể lại câu chuyện khoán hộ, khoán chui ở tỉnh Vĩnh Phúc dựa theo nguyên mẫu cố bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc. Phim lên sóng trên VTV1 từ ngày 27/9, lúc 21h10 thứ hai, tư, sáu hàng tuần.
Kịch bản: Vân Thảo
Biên tập: Thùy Linh - Phạm Ngọc Tiến - Trần Hoài Văn
Đạo diễn: Trần Quốc Trọng - Trần Trọng Khôi
Diễn viên chính: Lê Dũng Nhi, NSƯT Minh Châu, NSƯT Lan Hương, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Đức Trung.Ngọc Trầnthực hiện
Trở lại Giải tríTrở lại Giải trí" alt="Dũng Nhi coi vai ‘Bí thư tỉnh ủy’ là cột mốc trong đời">
Ảnh: VFCDũng Nhi coi vai ‘Bí thư tỉnh ủy’ là cột mốc trong đời