您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng
Thế giới69人已围观
简介 Linh Lê - 17/04/2025 12:52 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4: Chung kết sớm
Thế giớiChiểu Sương - 15/04/2025 17:26 Cúp C1 Châu Âu ...
【Thế giới】
阅读更多Vợ nén nỗi đau riêng lo cứu chồng nằm viện
Thế giới- Chồng hết tai nạn rồi lại phát hiện bệnh hiểm, một mình chị Chứ chạy ngược chạy xuôi lo lắng, xoay sở kiếm tiền không nổi. Cũng bởi vậy mà dù thấy cơ thể mình có nhiều điểm bất thường, chị chỉ biết âm thầm chịu đựng..
Mẹ liệt tứ chi, con tai nạn cần ghép sọ không nơi bấu víu
Ngã vào nồi canh nóng, bé trai 14 tháng tuổi bỏng nặng
Có bệnh không dám khám
Nhìn những vết thâm nổi ngày một nhiều trên da, cộng thêm những cơn đau bụng âm ỉ kéo đến, chị Lưu Thị Chứ (thôn Thống Nhất, xã Ea Tân, huyện Krông Năng, Đăk Lăk) biết đó là dấu hiệu bất thường nhưng chẳng dám nói với ai. Những suy nghĩ đáng sợ về việc mình phải căn bệnh nào đó cứ quẩn quanh đầu chị, thúc giục chị mau đi khám bác sĩ. Thế nhưng còn người chồng khốn khổ vẫn đang nằm lay lắt chờ tiền chữa bệnh? Nghĩ đến đấy, chị đành chấp nhận số phận, âm thầm chịu đựng.
Chồng nằm viện, vợ nén đau không dám khám bệnh 4 năm trước, chị Chứ từng mổ u cơ trơn tử cung. Sau khi mổ chị cũng chỉ tái khám được mấy lần rồi thôi. Gần đây, nơi vết thương cũ cứ căng lên đau khiến chị luôn cảm thấy khó chịu. Ngoài ra, trên da tự nhiên xuất hiện những vết thâm. Dù lo lắng nhưng chị vẫn không nói cho ai biết, bởi điều quan trọng với chị lúc này là người chồng bệnh tật.
Đầu năm 2018, anh Hoàng Văn Tiến, chồng chị Chứ bị tai nạn cụt mất 2 đốt ngón tay, phải nghỉ làm một thời gian. Tháng 6/2018, anh bắt đầu gặp khó khăn về đại tiện, cơ thể bỗng dưng gầy rộc. Đi khám, anh được bác sĩ chẩn đoán đó là căn bệnh u đại tràng ở giai đoạn III. Sau khi phẫu thuật lấy khối u, anh phải tiếp tục điều trị nhiều đợt hóa chất.
Ngoài ra, anh Tiến còn bị bệnh gai đốt sống, một bên thận hư nên thể trạng yếu. Do tình trạng thiếu máu, quá trình điều trị luôn bị gián đoạn, thời gian điều trị càng kéo dài thêm. Gần 6 tháng, bác sĩ mới chỉ truyền cho anh được 3 toa thuốc. Bảo hiểm chỉ hỗ trợ một phần nên những khoản chi phí mua thuốc ngoài danh mục, gia đình anh chị phải trả khá nhiều.
Nợ cũ, nợ mới chồng chất
Nghe chúng tôi hỏi tới con cái, chị Chứ bật khóc. Hiện tại chị đang rất lo lắng cho cô con gái út. Từ khi dành nhiều thời gian chăm sóc chồng trong bệnh viện, mỗi lần gọi điện về nhà, chị nhận thấy có điều bất thường từ con.
"Có lần tôi điện về nó cứ hỏi ba sắp khỏi chưa, tôi phải nói dối là ổn rồi. Nó nói những câu mà tôi lạnh cả sống lưng như 'ba mẹ sinh con ra làm gì, bệnh tật mà chết con ở với ai'. Tôi phải động viên cháu mà trong lòng sốt ruột lắm", chị sợ hãi. Mặc dù người nhà cũng quan tâm nhưng về mặt tâm lý, có lẽ cô bé cần được theo dõi.
Anh Tiến bệnh tật đang điều trị lay lắt trong bệnh viện Trước kia, gia đình chị Chứ sống bằng nghề nông, có một sào đất trồng tiêu do mẹ chồng cho. Làm thuê làm mướn không đủ sống, gia đình mạnh dạn vay 400 triệu đồng để đầu tư trồng tiêu. Để mượn được số tiền này, anh chị phải thế chấp mảnh đất và mượn một sổ đỏ của người chú.
Vườn tiêu đã được thu hoạch, tuy nhiên do sâu bệnh nên chết khá nhiều. Mỗi vụ được chừng 8 tạ tiêu, mỗi tạ 4,8 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí số tiền thu được cũng không còn bao nhiêu, chưa đủ chi phí sinh hoạt gia đình. Đến lúc anh Tiến ngã bệnh, chị Chứ loay hoay vay mượn để lo tiền chữa trị khiến nợ cũ, nợ mới cứ ngày càng chồng chất. Bệnh tật dồn dập, nợ nần bủa vây, cả gia đình rơi vào ngõ cụt.
Đưa tay lên vân vê vạt áo sờn cũ, chị run run nói: “Tôi đau nhưng không dám nói sợ chồng lo lắng buồn thêm. Hai đứa lớn đã có gia đình riêng mà hoàn cảnh các cháu cũng khó khăn, muốn lo cho cha mà không xuể. Giờ con út lại vậy, mình tôi cứ quay cuồng sợ hãi. Tiền không làm ra, nhiều việc cần quá chưa biết tính sao".
Đức Toàn
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lưu Thị Chứ, thôn Thống Nhất, xã Ea Tân, huyện Krông Năng, Đăk Lăk. SĐT: 085 7200 227
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.292 (anh Hoàng Văn Tiến)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
...
【Thế giới】
阅读更多Chồng con cùng ung thư, người phụ nữ bất lực cầu cứu
Thế giới- 30 tuổi, chị Thương lần lượt chứng kiến con thứ hai ra đi trong chính vòng tay mình, con trai đầu mắc bệnh ung thư. Đến người chồng là chỗ dựa tinh thần còn lại của chị cũng không chạy thoát được căn bệnh hiểm nghèo.
Chồng bỏ mạng xứ người, vợ bất lực không có tiền đưa về nước
Người đàn ông nghèo bị cắt cụt tay vì bỏng điện, tính mạng nguy kịch
Chị Ngô Thị Thương (sinh năm 1988, trú thôn Hà Ân, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) kết hôn với anh Nguyễn Văn Đàn (sinh năm 1987). Hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn, cuộc sống tuy vất vả nhưng khéo thu vén cũng đủ ăn đủ mặc.
Năm 2013, gia đình vỡ òa niềm vui khi chào đón con trai đầu lòng, đặt tên là Nguyễn Trọng Phước. Bốn năm sau, cháu Nguyễn Trọng Khôi chào đời, anh chị nghĩ vậy là cuộc đời đủ viên mãn, hạnh phúc.
Bé Nguyễn Trọng Phước và bà nội Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, biến cố đầu tiên ập tới khi cháu Khôi chưa đầy một tuần tuổi thì qua đời vì bệnh tim bẩm sinh. Tự tay chôn cất đứa con còn đỏ hỏn, chị Thương tưởng như có ngàn vết cứa vào tim mình.
“Tôi cứ tưởng đời mình không còn gì đau hơn khi mất con, không ngờ đến tháng 6 vừa rồi, cháu Phước cũng lâm bệnh”, chị sụt sùi. Đưa con ra Hà Nội thăm khám, chị chết lặng khi biết con trai đầu bị ung thư hạch. Chưa đầy 1 năm, tai họa liên tiếp giáng xuống khiến gia đình nhỏ bé lâm vào cảnh lao đao.
Hơn 3 tháng qua, Phước liên tục trải qua 3 đợt truyền hóa chất xạ trị tại Bệnh viện Nhi trung ương. Cậu bé bụ bẫm, hoạt bát ngày nào giờ tiều tụy, đầu không còn lấy một sợi tóc. Con bệnh, vợ chồng chị Thương lấy bệnh viện làm nhà, đêm đến lấy hành lang làm giường, bữa cơm giấc ngủ chập chờn theo từng cơn đau của con.
Vành khăn tang cho người con đã mất còn chưa gỡ xuống, việc chạy chữa cho đứa còn lại đang dần trở nên bế tắc thì một lần nữa, số phận như trêu ngươi khi anh Đàn phát hiện mắc ung thư tuyến giáp. Nỗi đau chồng chất nỗi đau, chị Thương đành gạt nước mắt chuyển cháu Phước về nhà để đưa chồng ra Hà Nội điều trị.
Phước bị ung thư hạch đang rất cần tiền điều trị Nhắc đến con trai và con dâu, bà Phạm Thị Bưởi (SN 1958, mẹ chồng chị Thương) nén nước mắt kể, gia đình vốn không có điều kiện nên chưa thể cho vợ chồng Thương ra ở riêng, hiện tại tất cả đều ở chung trong ngôi nhà cấp 4 đã cũ.
“Chúng nó lấy nhau sinh được 2 mụn con, một đứa mất rồi, đứa còn lại đang xạ trị ung thư. Bây giờ thằng Đàn trụ cột duy nhất trong gia đình cũng đổ bệnh, bao nhiêu tiền của đội nón ra đi hết, vay mượn khắp nơi không đủ chữa bệnh”, bà nói.
Anh Đàn, chồng chị Thương mắc bệnh ung thư tuyến giáp Bản thân bà cũng bị ung thư da, điều trị từ năm 2015 đến nay, trải qua không biết bao nhiêu bệnh viện. Điều khiến bà Bưởi và mọi người lo lắng nhất lúc này là vài ngày nữa, Phước tiếp tục đi xạ trị mà chưa biết vay tiền ở đâu. Số nợ tính đến hiện tại lên tới hàng trăm triệu đồng, từ ngân hàng đến người thân. Trong khi đó, tài sản quý giá nhất của gia đình làm nông là con bò cũng đã bán rồi.
Ông Võ Tá Hiếu - Chủ tịch UBND xã Thạch Mỹ cho biết, trước đây, cuộc sống vợ chồng chị Thương thuộc mức trung bình trong xã, tuy nhiên từ khi đứa con thứ 2 mất sớm, biến cố liên tục ập đến khiến gia đình chị kiệt quệ hẳn.
“Chúng tôi đã kêu gọi các tổ chức đoàn thể để chung tay ủng hộ. Tuy nhiên, chi phí điều trị bệnh quá cao nên rất mong mạnh thường quân trên cả nước có thể giúp đỡ để gia đình vượt qua cơn hoạn nạn này” – ông Hiếu nói.
Lê Minh
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Ngô Thị Thương, thôn Hà Ân, xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT 0948.195.635
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.252 (gia đình chị Thương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
- HLV Diego Raul Giustozzi: Futsal Việt Nam đang phát triển rất nhanh
- Nữ sinh khám phá ra 17 ngoại hành tinh mới
- Tuyển Việt Nam nhận 'hung tin' đấu Thái Lan, thầy Park méo mặt
- Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
- Đất công, ai cho ông xây nhà?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi
-
Ảnh minh họa " alt="Cứ lấn chiếm thế này, núi Rồng có ngày…hết đất">
Cứ lấn chiếm thế này, núi Rồng có ngày…hết đất
-
Video highlight U18 Việt Nam 0-0 U18 Thái Lan (nguồn: VTVCab, Next Sports): Đội hình xuất phát:
U18 Việt Nam: Y Eli Nie, Hoàng Phúc, Khắc Lương, Minh Trọng, Tuấn Tài, Xuân Bình, Công Đến (đội trưởng), Nhĩ Khang, Quang Tú, Nguyên Hoàng, Kim Nhật
U18 Thái Lan: Rakyart, Trisat, Daokrajai, Promsrikaev, Promsomboon (đội trưởng), Rungrueang, Todsanit, Rueangtharanot, Phatthaphon, Samahung, Keereerom
Q.C
" alt="Video U18 Việt Nam 0">Video U18 Việt Nam 0
-
UBND TP.HCM chỉ đạo cho học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3. Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.
Đối với học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.
UBND thành phố yêu cầu sau các mốc thời gian nghỉ học nêu trên, Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế cập nhật tình hình phòng, chống dịch Covid-19 của thành phố tham mưu phương án đi học trở lại cho học sinh. Đồng thời, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tiến độ, hiệu quả thực hiện chương trình theo quy định.
Công văn quyết định lịch đi học lại của TP.HCM Đối với các địa phương khác, ngoại trừ học sinh Hà Nội trở lại trường sau ngày 8/3, đa số các địa phương khác đều cho học sinh THPT đi học lại từ ngày 2/3. Học sinh từ mầm non đến THCS tiếp tục nghỉ 1-2 tuần.
Hôm qua, Sở GD-ĐT TP.HCM đã gửi tin nhắn tới các trường lấy ý kiến phụ huynh về việc này.
Các phương án Sở đưa ra đối với các bậc học là
- Đi học lại ngày 2/3
- Đi học lại ngày 16/3
- Đi học lại đầu tháng 4
- Nếu học sinh đi học lại, có cần mang khẩu trang hay không.
Khử trùng trường học ở TP.HCM Trước đó, giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất: Học sinh mầm non nghỉ hết ngày 15/3. Ngày 16/3 lớp 5 tuổi đi học lại nhưng không tổ chức ăn sáng. Riêng các lớp khác tùy theo tình hình dịch bệnh để quyết định.
Học sinh tiểu học, học sinh nghỉ học hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 5 đi học lại từ ngày 16/3 nhưng không tổ chức bán trú. Các lớp khác tùy tình hình dịch bệnh để quyết định.
Học sinh THCS nghỉ hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 9 (bao gồm cả GDTX) đi học lại ngày 2/3, nhưng không tổ chức bán trú, chỉ học 1 buổi. Ngày 16/3, các khối còn lại sẽ đi học bình thường.
Học sinh THPT nghỉ tới ngày 15/3. Riêng lớp 12 bao gồm cả giáo dục thường xuyên đi học lại từ ngày 2/3 nhưng chỉ một buổi, không tổ chức bán trú. Các khối còn lại đi học vào ngày 16/3.
Các trung tâm ngoại ngữ, dạy kỹ năng sống đi học lại ngày 16/3.
Các trường ĐH, CĐ theo cơ chế tự chủ căn cứ vào mốc thời gian để quyết định việc đi học.
Hồi tháng 2, TP.HCM đã có kiến nghị lên Chính phủ cho học sinh cả nước nghỉ học hết tháng 3. Mới đây, Bí thư Nguyễn Thiện Nhân và Chủ tịch thành phố Nguyễn Thành Phong đều có giải thích lý do kiến nghị này.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Covid-19 là loại bệnh có cường độ người chăm sóc rất lớn. Ví dụ chỉ để chữa cho hai cha con người Trung Quốc, Bệnh viện Chợ Rẫy phải dành cả một khoa. Mỗi ngày 3 ca, mỗi ca là 1 bác sĩ và khoảng 5 điều dưỡng, y tá. Như vậy, 1 ngày là 3 bác sĩ và 15 điều dưỡng, y tá phục vụ.
Theo ông Nhân, với cường độ này, sẽ phải mất nhiều nhân lực và thời gian để chữa trị cho một ca bệnh. Khi vượt quá 1.000 bệnh nhân, mọi chuyện sẽ khó kiểm soát. Mặt khác, thành phố chỉ có gần 1.000 giường cách ly. Vì vậy, phải ngăn chặn để không có quá 1.000 người phải chữa.
Theo ông Nhân thành phố đề xuất cho nghỉ học tới hết tháng 3 vì mong đến cuối tháng là chữa xong tất cả những người bị bệnh ở đây. Cách ly và giám sát xong các ca bệnh, như vậy đi học cũng đã sẵn sàng.
Còn ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP, cho biết TP.HCM đã đề xuất Trung ương cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 3 nhưng trường hợp Trung ương quyết định thời gian đi học lại từ tháng 3 thì thành phố cũng có phương án, lộ trình đối với từng cấp lớp.
Nếu Chính phủ yêu cầu đi học lại ngày 2/3 thì sẽ có ngay phương án cho khung thời gian này. Nếu Chính phủ đồng ý với đề xuất thì thành phố cũng đã chuẩn bị phương án.
Theo thống kê, TP.HCM hiện có hơn 1,7 triệu học sinh với hơn 80.000 giáo viên. Đây là thành phố có lượng học sinh lớn nhất cả nước, trong đó có số học sinh tới từ nhiều địa phương.
Thống kê của Sở GD-ĐT tính tới chiều 25/2, có 766 người gồm học sinh, giáo viên và người thân đã đi qua vùng có dịch, trong đó có Hàn Quốc, Trung Quốc. Hiện Sở GD-ĐT tiếp tục yêu cầu các trường thống kê con số này.
Lê Huyền
Lịch đi học lại của các địa phương trên cả nước
- Tới thời điểm này, gần 60 địa phương trên cả nước đã thông báo lịch đi học lại sau thời gian nghỉ do dịch Covid-19.
" alt="TP.HCM quyết lịch đi học lại sau thời gian nghỉ Covid">TP.HCM quyết lịch đi học lại sau thời gian nghỉ Covid
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Atlas, 08h00 ngày 17/4: Mục tiêu Top 10
-
- Tính đến 10/8/2011 Ban bạn đọc của Báo VietNamNet nhận được đơn thư của các bạn đọc và xử lý như sau:
1. Đơn thư của các hộ dân ở địa chỉ H6 (ngách 1/2, ngõ 1, Tạ Quang Bửu) phường Bách Khoa. Chúng tôi đã giao phóng viên tìm hiểu và đã có bài viết.
" alt="Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 8">Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 8
友情链接