Mẫu xe thương mại Transit với doanh số bán ra là 543 xe, Ford Transit luôn là mẫu xe thương mại được nhiều doanh nghiệp vận tải cũng như các các lĩnh vực kinh doanh khác nhau tin dùng bởi tính đa dụng và sự bền bỉ.
" alt=""/>Tháng 5, Ford Việt Nam bán gần 2.500 xe cho khách hàngLà công ty sản xuất điện thoại nổi tiếng và có giá trị nhất trên thế giới, không có gì đáng ngạc nhiên khi Apple cũng là nơi có quy trình tuyển dụng khắt khe nhất. Thế nhưng gia đình Haberman lại tự hào khi có không chỉ một mà 2 con trai song sinh chỉ mới 21 tuổi đã được vào làm việc cho nhà Táo.
Cameron và Tyler Haberman vừa mới tốt nghiệp trường kinh doanh Haas của Berkeley, thuộc Đại học California và tháng 9 này cả 2 sẽ vào làm việc tại Apple. Trước đó anh em nhà Haberman đã được thông qua Chương trình Phát triển Tài chính (FDP) dành cho tài năng trẻ của Apple. FDP diễn ra trong vòng 2 năm với mục đích đưa nhân viên đến các bộ phận phi kĩ thuật khác nhau, như từ hoạt động bán lẻ cho đến doanh nghiệp.
Hầu hết những sinh viên đại học mới bắt đầu làm việc tại Apple đều trải qua 12 tuần thực tập và sau khi tốt nghiệp sẽ phải tham gia vào FDP mới có thể được làm nhân viên toàn thời gian. Ít ai biết rằng, Tyler cho biết đã từng đến trễ buổi phỏng vấn 10 phút vì giao thông, còn Cameron phải trả lời cuộc phỏng vấn với tâm trạng không thoải mái hoàn toàn vì bị ong cắn.
Làm thế nào mà cả 2 anh em đều vượt qua một cách suôn sẻ, hãy cũng nghe họ chia sẻ bí quyết:
Hãy kể câu chuyện của chính bạn
![]() |
Các thành viên nhà Haberman đã từng nghĩ rằng mình không thuộc về ngành công nghệ cao vì không có nền tảng học vấn liên quan đến công việc. Tuy nhiên điều giúp họ nổi bật trong cuộc phỏng vấn chính là đã kể câu chuyện thú vị về chính cuộc đời của mình.
Cặp song sinh Haberman lớn lên ở Visalia - một thành phố cổ ở trung tâm bang California, là nơi mà hầu hết các thế hệ trong gia đình đều ở cùng nhau. Theo quan điểm của dòng họ Haberman, giáo dục không phải là ưu tiêu số 1, họ không hề biết đến kì thi SAT là gì cho đến khi lên tới năm thứ 2 bậc trung học. Ở Visalia, súng, ma túy và tội phạm liên quan đến các băng đảng mới là vấn đề lo ngại chính.
Thế nhưng sau một chuyến thăm quan thực tế, 2 anh em song sinh đã quyết tâm theo học tại trường trung học về công nghệ UC Berkeley nổi tiếng tại Thung lũng Silicon, thuộc dạng "reach school" (xếp ở thứ hạng 30-50). Chính bước ngoặt này đã phá bỏ những lo lắng ban đầu của Cameron và Tyler về việc mình không thuộc về những công việc liên quan đến công nghệ.
Khoảng 20% những lớp học mà 2 người đã học qua chủ yếu là các sinh viên đến từ nước ngoài, người nhà Haberman thậm chí còn chưa bao giờ được lên máy bay. Những đồng nghiệp tại Apple có điểm thi tốt hơn, điểm trung bình cao hơn và gia đình có điều kiện hơn trong khi cha của 2 anh em là một kĩ thuật viên máy tính, còn mẹ làm chủ một cửa hàng tạp hóa.
Anh em nhà Haberman đã rất xuất sắc khi còn học ở Berkeley, sự tự tin và thành công của họ tăng lên từng ngày. 2 anh em đều tìm thấy niềm đam mê về tài chính trước khi bước vào bậc đại học tại trường kinh doanh Haas.
" alt=""/>Gặp gỡ cặp anh em song sinh 21 tuổi chia sẻ bí quyết được Apple tuyển dụngStartup "chịu chi" trả lương 500 triệu mỗi tháng thuê chuyên gia nước ngoài
Chia sẻ tại chương trình "Quốc gia khởi nghiệp" phát sóng trên VTV1 mới đây, doanh nhân Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Asanzo đã thu hút sự chú ý khi chia sẻ kinh nghiệm đã giúp ông đi từ "tay trắng" trở thành ông chủ của một tập đoàn điện tử có doanh thu hơn 9.000 tỷ đồng chỉ sau 4 năm khởi nghiệp.
Trong đó riêng ở thị trường tivi trong nước, tính đến cuối năm 2017 Asanzo đã gây bất ngờ khi lọt vào top 4 với thị phần 16%, bám đuổi những thương hiệu lớn như LG (17%), Sony (25%) hay Samsung (35%).
Tại sao một “tân binh” như Asanzo của Việt Nam lại có thể chen chân, đủ sức cạnh tranh trong thị trường tivi khắc nghiệt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng loạt các hãng lớn trên thế giới?
Doanh nhân Phạm Văn Tam nhấn mạnh: Không có thành công nào là tự nhiên nếu không bền bỉ, lăn lộn. Đặc biệt, phải hiểu thị trường, hiểu sản phẩm, khách hàng và chính bản thân.
Kể lại giai đoạn khởi nghiệp, vị doanh nhân cho hay thời điểm mới khởi nghiệp, Asanzo đã gặp ngay phải khó khăn khi có lô hàng 4.000 chiếc tivi bị lỗi. Không trông chờ vào đội ngũ kỹ thuật trong nước thời điểm đó, ông đã tính ngay đến việc nhờ các doanh nghiệp cung cấp linh kiện cử kỹ thuật nước ngoài (như Nhật Bản) sang hỗ trợ đào tạo, để khắc phục những nhược điểm, lấy lại niềm tin của người tiêu dùng.
“Ở thời điểm đó không ai nghĩ một công ty nhỏ mới khởi nghiệp lại bỏ tiền trả lương cho kỹ thuật người nước ngoài khoảng 500 triệu/tháng. Nhưng tôi chấp nhận vì mình không có công nghệ nên phải quyết tâm học hỏi từ chuyên gia có kinh nghiệm nước ngoài”, doanh nhân Phạm Văn Tam nói.
Cùng đó trong chiến lược phát triển, Asanzo không lựa chọn đối đầu trực diện với Samsung, Sony, hay LG ở khu vực thành thị, mà chọn khu vực nông thôn và nhắm tới người lao động có thu nhập trung bình.
Lý giải điều này, doanh nhân Phạm Văn Tam chia sẻ: "Tôi không cần ăn miếng bánh to, chỉ cần ăn nhiều miếng bánh nhỏ. Chính vì sự sâu sát thị trường nông thôn đã giúp chúng tôi giành được từng “miếng bánh nhỏ” cho riêng mình suốt dọc đất nước".
“Asanzo hiểu người dân Việt Nam, giống như cá nhân tôi đã đi qua rất nhiều địa phương từ Móng Cái cho tới mũi Cà Mau để thị sát, để hiểu khách hàng”, ông Tam nói, đồng thời nhấn mạnh Việt Nam có nhiều dân tộc, nhiều địa phương, mỗi một địa phương, vùng miền lại có văn hoá khác nhau. Các doanh nghiệp Việt Nam hay cá nhân tôi đều phải tìm hiểu vấn đề này.
![]() |