Đổi mã vùng điện thoại cố định mở đường cho thông tin di động, lợi ích cho người dùng

  发布时间:2025-04-26 21:51:40   作者:玩站小弟   我要评论
TheĐổimãvùngđiệnthoạicốđịnhmởđườngchothôngtindiđộnglợiíchchongườidùlịch bóng đá viet namo Cục Viễn tlịch bóng đá viet namlịch bóng đá viet nam、、。

 TheĐổimãvùngđiệnthoạicốđịnhmởđườngchothôngtindiđộnglợiíchchongườidùlịch bóng đá viet namo Cục Viễn thông, việc đổi mã vùng điện thoại cố định chính thức bắt đầu từ ngày 11/2/2017. Đây được xem là bước đi đầu tiên trong việc mở đường cho thông tin di động bùng nổ và lợi ích lâu dài cho người dân, xã hội.

{ keywords}

Mở đường cho thông tin di động

Kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định là hoạt động nằm trong Quy hoạch kho số viễn thông theo Thông tư số 22/2014 về Quy hoạch kho số viễn thông do Bộ Thông tin & Truyền Thông (TT&TT) ban hành và có hiệu lực từ 1/3/2015.

Theo nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc triển khai quy hoạch kho số viễn thông trong đó có nội dung chuyển đổi mã vùng là nhu cầu bức thiết, đón đầu xu hướng bùng nổ thông tin di động, xu hướng Internet vạn vật (IoT - Internet of Things). Theo dự báo, đến năm 2050 thế giới sẽ có khoảng 50 tỷ kết nối di động. 

Hiện nay phần lớn kho số được sử dụng cho thuê bao điện thoại cố định, rất ít còn lại cho thuê bao di động, trong khi số thuê bao di động đang chiếm khoảng 95% tổng số thuê bao điện thoại của Việt Nam. Như vậy, hiệu quả sử dụng kho số chưa cao khi mà dịch vụ điện thoại cố định suy giảm mạnh, nằm trong xu hướng chung trên thế giới. Người dùng dần chuyển sang sử dụng di động là chính.

Với việc chuyển đổi các mã vùng điện thoại cố định từ 7 đầu số (từ 2 đến 8) như hiện nay về chỉ còn đầu 2, kho số quốc gia sẽ thu lại được nhiều đầu mã để chuyển thuê bao di động từ 11 chữ số về thống nhất là 10 chữ số.

Quy hoạch kho số mới, Việt Nam sẽ có trên 500 triệu số thuê bao di động 10 chữ số cho liên lạc người với người và khoảng 1 tỷ số thuê bao di động cho liên lạc thiết bị với thiết bị để phát triển IoT. Điều này đáp ứng cho nền kinh tế số, giao thông thông minh, y tế thông minh, hệ thống điện lực thông minh... dự kiến sẽ bùng nổ thời gian tới.

Người dùng sẽ được hưởng lợi

Chuyển đổi mã vùng không ảnh hưởng đến số thuê bao cố định, đó là khẳng định của Thứ trưởng Phan Tâm. 

Ví dụ, số cố định tại Hà Nội là 23456789, sau khi chuyển đổi từ mã vùng cũ (4) về mã vùng mới (24) thì số cố định đó vẫn là 23456789. Nghĩa là, khi thực hiện cuộc gọi nội hạt (từ cố định đến cố định trong cùng một tỉnh, thành phố) sẽ không có gì thay đổi. 

Các cuộc gọi liên tỉnh, từ di động và từ quốc tế vào số cố định (các cuộc gọi có sử dụng mã vùng) sẽ chỉ thay mã vùng cũ (4) bằng mã vùng mới (24) khi quay số.

{ keywords}

Thứ trưởng Phan Tâm cho biết việc chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định phù hợp thông lệ quốc tế.

Triển khai kế hoạch chuyển đổi mã vùng là để sau khi chuyển đổi sẽ có được một bảng mã vùng mới dễ nhớ và công bằng hơn với người sử dụng. Vì hiện nay, mã vùng các tỉnh có độ dài không đồng nhất, có tỉnh có độ dài mã vùng là 1, có tỉnh có độ dài mã vùng là 2 và thậm chí là 3. Sau khi thực hiện việc chuyển đổi mã vùng, độ dài quay số khi gọi liên tỉnh hoặc gọi từ di động đến thuê bao cố định là thống nhất trên toàn quốc, đều là 11 chữ số. Như vậy, người sử dụng dễ nhớ và ít bị nhầm lẫn.

Khi thuê bao di động 11 chữ số chuyển về 10 chữ số sẽ hạn chế SIM rác, tin nhắn rác mà chủ yếu xuất phát từ thuê bao di động 11 chữ số trong thời gian qua.

Mặt khác, khi chuyển đổi mã vùng, các tỉnh, thành phố liền kề được gom chung vào một nhóm mã vùng, mở ra cơ hội sau này khi có điều kiện có thể dễ dàng thực hiện giảm các vùng cước từ 63 vùng cước như hiện nay xuống còn khoảng 10 vùng cước. Khi đó, người dân được hưởng lợi vì các cuộc gọi trong cùng nhóm mã vùng sẽ chỉ phải trả cước nội hạt thay vì trả cước liên tỉnh như hiện nay.

Các ảnh hưởng không đáng kể với một số tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khi phải làm lại các sản phẩm có gắn với mã vùng (ví dụ: card visit, bao bì, biển quảng cáo…), phải sửa đổi lại mã vùng cho các số đã lưu giữ trong điện thoại di động… tương tự như khi chúng ta tách hoặc sáp nhập tỉnh, thành. Tuy nhiên, tác động này cũng chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định.

{ keywords}

Người dùng sẽ được hưởng lợi từ việc chuyển đổi mã vùng.

Ngoài ra, việc chuyển đổi mã vùng là một bước thực hiện Quy hoạch kho số viễn thông, đảm bảo tài nguyên viễn thông được sử dụng hiệu quả, góp phần cho thị trường viễn thông phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng đem lại lợi ích lâu dài cho người dân và xã hội.

T.P.

相关文章

  • Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 1
    Chị Nguyễn Thị Duệ đang nhớ lại khoảng thời gian điều trị ung thư.

    Tại Bệnh viện K3, chị được chỉ định phải tiến hành hóa trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại và ngăn chặn tình trạng di căn. Sau 16 đợt hóa chất bị hành hạ đến "thân tàn ma dại", cơ thể chị từ hơn 50kg chỉ còn 30kg, men gan tăng cao, toàn thân bị phù. Dù tinh thần vẫn còn cho "cuộc chiến" với phác đồ thứ 3, nhưng do thể trạng không thể cho phép, nên thay vì truyền hóa chất mới, bác sĩ đành truyền đạm, dịch và cho chị uống thuốc hạ men gan, tăng cường chức năng gan.

    Tin sét đánh mang tên ung thư cũng gõ cửa gia đình chị Nguyễn Thị Soi (572 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TPHCM, ĐT 0915.206.506) vào ngày 06/09/2018. Chị được các con đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng bị hôn mê và bụng đau dữ dội, các bác sĩ phát hiện có một khối u trong buồng trứng dài 15cm, chị được tiến hành mổ cấp cứu ngay tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, TPHCM.

    Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 2
    Chị Soi khi đang chiến đấu với ung thư năm 2018.

    Chưa đầy một tháng sau, vì xuất hiện nhiều hạch nên cuộc đại phẫu cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, mạc nối trong ổ bụng lần 2 đã được tiến hành vào ngày 1/10/2018. Ca mổ kéo dài 6 tiếng đồng hồ khiến chị Soi tiếp tục bị hôn mê bất tỉnh trong nhiều giờ. Thật may mắn, bác sĩ thông báo ca mổ của chị đã thành công. Thế nhưng "Bác sĩ nói rằng, cắt bỏ khối u như chặt cây trên mặt đất, gốc rễ vẫn tồn tại, có thể mọc lại, thậm chí di căn. Tế bào ung thư phát triển nhanh, vì vậy, sau phẫu thuật phải tiến hành hóa, xạ trị để tìm cách diệt tế bào ung thư còn sót lại. Những tưởng cắt mổ xong sẽ ổn, thì giờ tôi lại lo lắng hơn" - chị Soi nhớ lại.

    Ý kiến đánh giá của PGS. TS Trần Đáng về sản phẩm GHV KSol

    Cũng đối mặt với ung thư buồng trứng, chị Lưu Thị Lụa (Phường 12, Gò Vấp, TPHCM, ĐT: 0906.923.167) cho biết, từ tháng 10/2019, chị thấy bụng to và vài dấu hiệu bất thường khác nhưng vì chủ quan nên chị không đi khám. Đến đầu năm 2020, chị bị đau bụng dữ dội phải nhập viện cấp cứu ngay trong đêm. Bác sĩ tiến hành siêu âm thì thấy nhiều nhánh, nhiều rễ bất thường ở phần buồng trứng. Sau khi có kết quả xét nghiệm và chụp CT, chị được chỉ định phải mổ nội soi cắt tử cung và buồng trứng. Bác sĩ khuyên chị lên Bệnh viện Ung bướu TPHCM để kiểm tra lại.

    Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 3
    Chị Lụa vẫn xúc động nhớ lại khoảng thời gian đón nhận tin dữ bị ung thư.

    Chị Lụa tâm sự: "Linh cảm có điều chẳng lành, tôi cố gượng hỏi bác sĩ vì sao phải kiểm tra tại viện Ung bướu, bác sĩ khuyên tôi cứ bình tĩnh, phát hiện ra vấn đề bất thường sớm sẽ có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Sáng sớm hôm sau, tôi nhờ một người bạn chở đến Bệnh viện Ung bướu TPHCM để khám".

    Hành trình vượt qua ung thư của 3 người phụ nữ

    Suốt 8 tháng truyền hóa chất, chị Nguyễn Thị Duệ hoàn toàn suy sụp, nhìn bề ngoài chẳng khác gì người đã chết. Dù đã chuẩn bị sẵn tinh thần cho điều tồi tệ nhất, nhưng nhìn chị nằm thoi thóp, thở từng nhịp cầu cứu, cả nhà lại chạy đôn đáo khắp nơi, mong tìm ra cách chữa bệnh.

    Trong hành trình tìm kiếm tia hy vọng cho người mẹ của mình, con trai chị Duệ may mắn biết đến sản phẩm GenK STF qua chương trình Thời sự 19h VTV1 - đưa tin về công trình khoa học cấp Nhà nước, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ giảm tác dụng phụ hóa, xạ trị, đặc biệt tốt trong dự phòng ung bướu.

    Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 4
    Chị Duệ khỏe mạnh đi du lịch cùng chồng hồi tháng 7/2020 (Ảnh nhân vật cung cấp).

    Anh Phùng Bá Quyền - chồng chị Duệ cho biết: "Ngay lập tức, tôi tìm mua GenK STF về cho vợ uống. Kiên trì sử dụng với liều 12 viên mỗi ngày, sau một tháng vợ tôi đã bắt đầu thấy cơ thể có sự khác biệt. Cảm thấy khỏe hơn, chân tay linh hoạt, có sức sống và tăng cân trở lại".

    Chị Duệ vui mừng chia sẻ: "Tôi thật hạnh phúc vì đã tìm được sản phẩm uy tín trong việc hỗ trợ sức khỏe ung thư như GenK. Hy vọng rằng, những người bệnh như tôi sẽ sáng suốt lựa chọn và may mắn tìm được những sản phẩm hiệu quả, an toàn như GenK và sớm vượt qua căn bệnh ung thư".

    Bí quyết giúp người phụ nữ vượt qua ung thư tử cung di căn

    Về phần chị Nguyễn Thị Soi, trải qua 2 lần đại phẫu cắt toàn bộ tử cung buồng trứng, cơ thể yếu chưa đủ điều kiện để đáp ứng với hóa chất nên bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi. Chị tự nhủ ngoài việc giữ tinh thần thoải mái, cố gắng ăn uống để tăng cân, quay lại viện hóa trị, thì việc ngăn ngừa di căn cũng quan trọng không kém. Chính suy nghĩ đó đã thôi thúc chị đi tìm kiếm những phương pháp tốt nhất cho mình.

    Những người truyền cảm hứng sống cho bệnh nhân ung thư

    Chị nói rằng, cuộc đời cho chị quá nhiều may mắn vì đã cho chị gặp được hai nhân chứng sống, đó là bác Vũ Huy Chương - bệnh nhân ung thư tuyến yên di căn xương và anh Trần Xuân Chín - bị ung thư phổi di căn. Trong thời gian nằm hậu phẫu trên giường bệnh, đọc tin tức trên điện thoại chị biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe GHV KSol có thể giúp người bệnh ung thư cải thiện sức khỏe.

    Chị chia sẻ: "Hàng ngày, tôi tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của bác sĩ, dành 45 phút tập các bài thể dục, áp dụng chế độ ăn sạch, hạn chế thịt đỏ, uống sữa ít đường... Đồng thời, sử dụng sản phẩm GHV KSol đều đặn mỗi ngày".

    Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 5
    Hình ảnh hiện tại của chị Soi (Ảnh nhân vật cung cấp).

    Đúng 21 ngày sau ca mổ lần 2, chị Soi vào viện để tiến hành kiểm tra tổng thể. Chị vui mừng nói: "Khi ấy chỉ số máu CEA từ 1.6 xuống còn 0.6, siêu âm đầu dò không thấy khối bất thường, vết mổ khâu đã liền và không có dịch. Bác sĩ đọc kết quả xong nói mọi chỉ số đều tốt, chị không cần phải truyền hóa chất nữa. Tôi không tin vào tai mình! Cảm giác hạnh phúc không gì tả được".

    Đến nay, đã gần 2 năm từ khi phát hiện mình bị ung thư tử cung, chị Soi vẫn sinh hoạt như người không bệnh, đi lại ra Bắc vào Nam thường xuyên. Quan trọng nhất là mọi chỉ số kiểm tra định kỳ đều tiến triển tốt. Niềm tin và sự lựa chọn đúng đắn của chị vào sản phẩm GHV KSol đã được đền đáp xứng đáng.

    Với chị Lưu Thị Lụa, ung thư như bắt đầu một hành trình để vượt qua thử thách. Bởi thế, khi chị biết sau mổ cắt tử cung buồng trứng, phải truyền hóa chất và việc truyền hóa chất vào cơ thể sẽ gây ra rất nhiều tác dụng phụ, nên chị đã lên mạng tìm hiểu phương pháp làm sao để nâng cao hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể, giảm thiểu tối đa những tác dụng phụ của hóa, xạ trị.

    Chị Lụa nhớ lại: "Khi đang tìm hiểu thông tin trên mạng, tôi vô tình xem được phóng sự trên truyền hình của chị Nguyễn Thị Soi. Tôi liền gọi điện ngay cho chị để hỏi, chị Soi có chia sẻ với tôi về phương pháp 4T, trong đó có Tinh thần, Thực phẩm, Thể dục và Thuốc, tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề Thuốc. Chị khuyên tôi phải tuân thủ đầy đủ phác đồ và uống thuốc đúng liều lượng mà bác sĩ đưa ra. Đặc biệt, chị có nhắc đến một Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dành cho người bệnh ung bướu có tên GHV KSol, tôi đã hỏi chị rất nhiều thông tin về sản phẩm này và được biết đây là một nghiên cứu thành công của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam".

    Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 6
    Chị Lụa vui mừng xem kết quả khám lại tại Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều vừa qua.

    Nhờ chia sẻ của chị Soi, chị Lụa gọi tới tổng đài 1800 6808 gặp chuyên gia tư vấn của sản phẩm và được hướng dẫn uống liều 15 viên/ngày. Chị quyết định mua thử 5 hộp về uống xem sức khỏe có cải thiện hay không. Chị uống sản phẩm KSol được mấy ngày thì tới ngày mổ lần 2 tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM. Đến bây giờ, ai gặp cũng không nghĩ rằng chị Lụa là một bệnh nhân ung thư, vì chị vẫn cười nói, béo tốt và khỏe mạnh như người bình thường.

    Ngày 13/8/2020, nhân dịp về thăm quê ở Hải Dương, chị Lụa bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Nội để kiểm tra lại tình trạng bệnh ung thư buồng trứng của mình. Chị cho hay: "Kết quả rất tốt, tôi hạnh phúc vô cùng khi bác sĩ kết luận mọi chỉ số xét nghiệm ung thư đều ở mức ổn định, kết quả chụp cộng hưởng từ MRI cũng không thấy bất kỳ hình ảnh tổn thương tái phát và thứ phát nào".

    Chính nghị lực chiến đấu và vượt qua bệnh tật của chị Duệ, chị Soi, chị Lụa đã truyền cảm hứng sống rất lớn đến cộng đồng bệnh nhân ung thư. Qua câu chuyện của ba người phụ nữ này, chúng tôi muốn nhắn gửi đến người bệnh ung thư rằng "Ung thư không phải dấu chấm hết - đó là bắt đầu hành trình vượt qua thử thách và bạn hoàn toàn có thể chiến thắng".

    Đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về sản phẩm GenK STF

    Bạn đọc có thể được tư vấn trực tiếp về bệnh ung bướu, tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm GHV Ksol, GenK STF, hoặc chia sẻ câu chuyện của mình để lan tỏa khát vọng sống đến nhiều người hơn nữa qua Tổng đài miễn cước 1800 6808hoặc số hotline 096 268 6808(gặp chuyên gia tư vấn Nguyễn Thị Thanh Hà). Website: https://genkstf.vn/.

    '/>

最新评论