Nhận định, soi kèo Austria Wien vs Hartberg, 00h30 ngày 25/5: Thất vọng cửa trên
ậnđịnhsoikèoAustriaWienvsHartberghngàyThấtvọngcửatrêkết quả anh Hư Vân - kết quả anhkết quả anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
2025-04-07 06:44
-
Tuyển bóng chuyền nam Việt Nam làm nên lịch sử ở AVC Challenge Cup
2025-04-07 06:24
-
Lần thứ nhất vào khoảng tháng 6/1953, khi Zhukov đứng hẳn về phía Khrushev và Malenkov trong cuộc đấu với Beria. Trở về Moscow làm Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Quốc phòng, Zhukov lập tức đồng ý đóng vai trò chủ chốt trong việc bắt Beria.
Nói cho cùng thì đây cũng là việc “có đi có lại”. Bộ trưởng Quốc phòng Bulganin, người bị Zhukov chê là ít hiểu biết về quân sự, không hề muốn ông này làm phó cho mình. Song Khrushev và Manlenkov cương quyết giữ vững ý kiến của họ và Zhukov được về thủ đô.
Zhukov được giao đứng đầu nhóm tướng lĩnh có nhiệm vụ vô hiệu hoá Beria. Nhờ uy tín của Zhukov mà chiến dịch đã thành công, vị trí của Khrushev được củng cố. Và ông chủ Điện Kremlin không quên người đã giúp mình: khi Bulganin lên làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1955) thì Zhukov được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Georgy Zhukov Lần thứ hai, Khrushev nhận được sự ủng hộ của Zhukov vào năm 1957. Lúc này, Đoàn Chủ tịch (Bộ Chính trị) bị tách làm hai phe, Khrushev cùng một nhóm ít ỏi phải đương đầu với các vị nguyên lão trong Đảng như Malenkov, Molotov, Kaganovich, Bulganin… và dĩ nhiên cả hai phe đều muốn lôi kéo Bộ trưởng Quốc phòng về phía mình.
Nhóm Malenkov quyết định hành động vào ngày 19/6. Buổi sáng, để thăm dò thái độ của Zhukov, Malenkov mời ông đến và nói Khrushev quá thô bạo, không chịu nghe ai, coi thường Đoàn Chủ tịch và mắc sai lầm trong công tác… Zhukov khuyên Malenkov nên “làm lành”, giải quyết mọi việc trên cơ sở đoàn kết hữu nghị. Nhưng tình hình đã đi quá xa.
Chỉ sau đó vài tiếng đồng hồ, Hội nghị Đoàn Chủ tịch được triệu tập. Zhukov, với tư cách uỷ viên dự khuyết Đoàn Chủ tịch, cũng được mời họp. Đội cận vệ già không úp mở nêu thẳng vấn đề Khrushev. Malenkov đề nghị bầu Bulganin làm chủ tịch hội nghị.
Theo giới thiệu của Bulganin, Malenkov phát biểu ý kiến đề nghị để Khrushev thôi giữ chức Bí thư Thứ nhất chuyển sang công tác khác; ý kiến này được Molotov và Kaganovich ủng hộ. Những người không đồng ý có Mikoyan và Fursev, nhưng tương quan lực lượng không có lợi cho Khrushev.
Khrushev kêu gọi triệu tập hội nghị trung ương để trung ương sẽ quyết định mọi việc. Nhưng đội cận vệ già chỉ đồng ý sau khi Khrushev đồng ý từ chức. Lúc này, Zhukov đứng lên kiên quyết yêu cầu triệu tập hội nghị trung ương, nếu không ông sẽ không phục tùng quyết định và lập tức kêu gọi sự ủng hộ của tổ chức Đảng trong quân đội.
Phái già buộc phải đồng ý. Khrushev thở phào nhẹ nhõm. Ông ta bước lại bắt tay Zhukov trong giờ giải lao.
Zhukov ra lệnh cho không quân cấp tốc chở các uỷ viên Trung ương về dự họp. Khrushev phái người của mình đón đường họ và thông báo rõ tình hình mọi chuyện. Và tương quan lực lượng dần dần đã không thuộc phe các vị lão thành. Để đề phòng mọi bất trắc, Zhukov ra lệnh cho Tư lệnh Quân khu Moscow chuẩn bị sẵn sàng.
Khi vị Tư lệnh này, tướng Saburov báo cáo rằng hình như có các đơn vị đang tiến về thủ đô, Bộ trưởng nói một câu được báo chí trích dẫn nhiều lần: “Đừng nói gì tiến về Moscow, ngay cả động đậy cũng không được phép nếu như chưa có lệnh của tôi”.
Câu nói này về sau đã làm hại Zhukov, còn trước mắt thì nó cứu vãn được tình hình. Mọi người đều hiểu rằng Bộ trưởng Quốc phòng đứng về phía Khrushev. Và chính Zhukov là người đầu tiên phát biểu tại hội nghị khai mạc ngày 22/6. Sau bài phát biểu đó, không một ai còn đề cập đến việc thay thế Khrushev. Thừa thắng, người ta lên án Malenkov, Molotov cùng toàn bộ “nhóm chống Đảng” và đưa những người này ra khỏi Đoàn Chủ tịch.
Khrushev không quên lời hứa: Zhukov được bầu làm uỷ viên chính thức Đoàn Chủ tịch. Nhưng vẻn vẹn có 4 tháng.
Nguyên Phong
Ba thất bại tình báo lớn nhất của Liên Xô
Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại.
" width="175" height="115" alt="Sự thật lãnh đạo Liên Xô Khrushev từng đội ơn nguyên soái Zhukov" />Sự thật lãnh đạo Liên Xô Khrushev từng đội ơn nguyên soái Zhukov
2025-04-07 05:39
-
Nhật Bản tích cực hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam
2025-04-07 04:54


Chẳng hạn vào năm 1954, một trận lũ lớn tại thượng nguồn đã gây ra nhiều vụ vỡ đập và đê kè ở hạ lưu, gây ngập úng hơn 3,18 triệu m2 đất nông nghiệp, làm tuyến đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu ngừng hoạt động hơn 100 ngày và khiến gần 19 triệu người dân bị ảnh hưởng.
Đợt lũ đó đã khiến các tỉnh nằm ở hạ lưu mất nhiều năm để khắc phục thiệt hại.
Vì thế Chính phủ Trung Quốc sau này đã phê chuẩn việc xây dựng đâp Tam Hiệp nhằm ngăn tình cảnh lũ lụt năm đó có cơ hội tái diễn. Theo QQ, kể từ khi đập Tam Hiệp được hoàn thành, hiện tượng mưa lũ tàn phá trên diện rộng tại hạ lưu không còn xảy ra nữa.
![]() |
Vị trí một số đập thủy điện nằm ở thượng nguồn Dương Tử. Ảnh: QQ |
Nhiều người hỏi, nếu như đập Tam Hiệp có khả năng chống lũ lụt tốt như vậy, thì tại sao Trung Quốc không xây thêm một số công trình thủy lợi tương tự tại vùng hạ lưu con sông.
Trên thực tế, dọc sông Dương Tử, ngoài đập Tam Hiệp ra còn có 23 đập đã hoàn thành, 32 đập đang được xây dựng, 46 đập đang được lên kế hoạch.
Địa hình phía tây ở thượng lưu cao, còn hạ lưu phía đông thấp. Do vậy, dòng chảy sông Dương Tử được chia làm 3 ‘bậc thang’, trong đó vùng nào nằm giữa các bậc thang trên có độ chênh lệch cao nhất thì lại được đánh giá là nơi tốt nhất để xây đập thủy điện.
Đập Tam Hiệp nằm ở vị trí có độ chênh lệch lớn, do vậy dòng nước chảy qua rất mạnh, rất phù hợp cho việc chạy máy phát điện. Trong khi đó, các địa phương tại trung và hạ lưu có địa hình bằng phẳng, không có độ chênh lệch lớn, không đủ điều kiện xây dựng đập lớn như Tam Hiệp.
Một yếu tố nữa là xây đập để ngăn nước lũ, do các hồ chứa trong đập cần đủ lớn để chứa dòng nước lũ chảy vào. Chẳng hạn tại Tam Hiệp, người ta lợi dụng địa hình cao hai bên đập để ngăn nước lũ.
Còn tại các vùng trung và hạ lưu lại có địa hình thấp, nên dù có xây đập to như Tam Hiệp cũng khó ngăn được lũ. Một khi nước lũ tràn tới, toàn bộ vùng đất xung quanh đập sẽ bị nhấn chìm trong nước, và gây ra tình trạng ngập lụt tại nơi đó.
Trang QQ nhận định, việc xây dựng các đập tại thượng lưu chủ yếu để ngăn dòng lũ, một khi tình hình lũ ổn định sẽ dần xả lũ trong hồ chứa đập. Tất nhiên mức xả cũng không được vượt quá khả năng thoát nước của hạ lưu, để tránh xảy ra hiện tượng ngập úng.
Và dù vùng hạ lưu Dương Tử không có đủ điều kiện để xây đập lớn ngăn lũ như Tam Hiệp, nhưng những địa phương này lại gần biển. Chỉ cần chính quyền các địa phương làm tốt công tác phòng chống thiên tai như thiết lập các cơ sở cảnh báo sớm để kiểm soát lũ lụt, thì tác động của mưa lũ sẽ được giảm thiểu.
Tuấn Trần

Hình ảnh thành phố hạ lưu đập Tam Hiệp bị ngập lụt kinh hoàng
Thành phố Nghi Xương của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc nằm ở hạ lưu đập Tam Hiệp bị ngập lụt nghiêm trọng.
" alt="Lý do Trung Quốc không xây đập kiểu Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử" width="90" height="59"/>Lý do Trung Quốc không xây đập kiểu Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử

- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
- Việt Nam vào chung kết AFF Cup 2018: Philippines khâm phục
- Roger Federer và tràng pháo tay dài gần 2 phút ngày trở lại Wimbledon
- Olympic Ai Cập thắng nghẹt thở Paraguay trên chấm luân lưu
- Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
- Bí mật hệ thống tình báo điện tử của Pháp
- Chung kết EURO 2024 Anh vs Tây Ban Nha: Lời nguyền Harry Kane
- David Beckham và dàn sao cú ăn 3 năm 1999 của MU đổ bộ thảm đỏ
- Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
