Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- - Đồng cảm với chia sẻ của nhiều đồng nghiệp, cô giáo Huỳnh Thị Thanh Nga gửi tới VietNamNet bài viết "hãy để chúng tôi được làm thầy" như một chia sẻ về áp lực nhọc nhằn mà người thầy đang gánh.Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?" alt="'Hãy để chúng tôi được làm thầy'" />
- -"Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì đượcgọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời đượcgọi là Chân Sư. Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế".
Tác giả cuốn sách "Quyền sư" - một người thầy dạy võ - đã nói như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.
Võ sư Trần Việt Trung: "Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. (Ảnh: Văn Chung)
"Quyền sư" của tác giả Trần Việt Trung là cuốn sách" nói là viết về võ thuật cũng được, mà nói là viết về một triếtlý giáo dục cũng đúng.Vừa là võ sư, một thầy thuốc đông y, lại là một nhà quản lý lo cuộc sống cho hơn 400 con người, ông Trần Việt Trung có những kiến giải rất sắc sảo về võ thuật, về y lý và những triết luận cuộc đời.
Quan hệ thầy – trò ngày nay quá lỏng lẻo
“Đọc những trang viết thấm đẫm tình người, tình thầy trò, tinh thầnthượng võ, y đức, đọc giả không khỏi có những phút băn khoăn, nao lòng,nuối tiếc khi liên tưởng tới những giá trị giáo dục, văn hoá, đạo đứchiện tại” – Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đã viết những lời này sau khi đọcQuyền sư.
Còn ông, khi nhìn lại, có nuối tiếc cho một thời quá khứ?
- Ngày nay mối quan hệ thầy – trò rất lỏng lẻo. Nhìn lại, tôi rất bực bội. Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. Tại sao quan niệm và hành vi ngày nay của phụ huynh và học sinh đối với giáo viên làm chúng ta khó chịu đến thế.
Tại sao từ những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước, quan hệ giữa thầy và trò được coi là hoàn hảo? Khi đó, giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từng điểm mạnh yếu của mỗi học sinh để phân công bạn bè phù hợp giúp đỡ.
Ngày nay mối quan hệ này quá lỏng lẻo. Nhiều học sinh không cần nhớ tên thầy cô nữa, mà nhớ bằng môn học: thầy địa, cô giáo dục công dân, thầy thể dục…
Chính thầy cô làm hỏng học sinh, vì thầy không ra thầy thì trò cũng không thành trò! Người thầy xem học sinh là cái máy in tiền của mình, học sinh phải mua chữ, nhưng cái chữ đó có khi phải vứt đi luôn sau khi kiểm tra xong. Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng nhiều lần về nạn học thêm của học sinh.
Chất lượng giáo dục do người thầy quyết định. Trong quá khứ giáo viên là tấm gương. Như Quyền sư đã khắc hoạ lại, thầy Tế Công có tính cách của bậc kỳ nhân vương đạo, còn thầy Ngô Sỹ Quý có tính cách của một nhà sư phạm tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục nhưng thiếu những tấm gương, thiếu người có trình độ để làm việc đó.
Ngày nay có bao nhiêu học sinh muốn được như thầy? Hay chỉ còn nỗi sợ thầy cô? Ngày 20.11 này có còn tràn ngập sự yêu kính đối với thầy cô hay không, hay chỉ là sự lo lắng phải hoàn thành nghĩa vụ?
Trước đây, cả năm chỉ có một ngày “mùng ba tết thầy”, tình thầy trò vẫn yêu kính. Tôi cho rằng kể từ khi có cái ngày 20.11, thì sự kính trọng thuần khiết đối với thầy cô cứ vơi dần đi.
Võ sư Trần Việt Trung: "Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá". (Ảnh: Văn Chung)
Ông có đồng tình với những ý kiến cho rằng cuộc sống quá khó khăn nên một số thầy cô mới phải… “hành động”?
- Tôi có thể hỏi một giáo viên lương đang 2,5 triệu đồng/ tháng, lànâng lên 5 triệu đồng/ tháng cô có dạy được kiểu 5 triệu không. Tôi chorằng sẽ khó có câu trả lời, hay chỉ muốn làm việc ở cường độ này nhưnghưởng lương cao hơn? Rồi 5 triệu đã đủ chưa? Hay lại là 7 triệu, 10triệu?
Vấn đề là đang sống trong xã hội Việt Nam, đừng so sánh thu nhập với giáo viên các nước khác.
Ở đời có “phú” mới “quý”, nếu “bần” thì “tiện”. Đấy là quy luật xã hội, nhưng đối với nghề giáo thì phải khác.
Thầy giáo ngày trước có thể nghèo nhưng không được hèn, không giàu nhưng phải sang. Tôi rất muốn nêu lên lại điều này.
Không phải sự bần cùng làm tha hóa giáo viên mà do cái nếp của xãhội. Và không phải chỉ nghề giáo, mà bất cứ nghề nào cũng có thể.
Nói “Nửa chữ cũng thầy…” thấy ngập ngừng
Ngày nay có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự độc tôn của người thầy trong việc truyền bá tri thức – internet, sự dân chủ… Vậy thì, câu “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy” còn có giá trị như thế nào, theo ông?
- Các cụ xưa tổng kết câu này để nói lên sự kính trọng của những người làm nghề giáo dục với công tác giáo dục. Đây là câu cửa miệng, nhưng ngày nay khi nói chúng ta phải ngập ngừng.
Nguyên nhân sự ngập ngừng, không hẳn vì những thay đổi của xã hội như chị đề cập, mà là chúng ta có trách nhiệm với từ “thầy”, vẫn còn sự quý trọng đối với từ “thầy”.
Khi thầy mẫu mực, nửa chữ cũng xứng đáng làm thầy.
Khi không mẫu mực, có dạy cả pho sách cũng không phải là thầy.
Với câu nói “Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất” thì sao?
- Quan niệm này chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, với trật tự được sắp xếp là sĩ – nông – công - thương. Việc học là đầu tiên, người ta sống có thể làm được trăm sự nhưng sự học nên ưu tiên. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.
Người Phương Tây coi trọng việc làm được, chứ không phải học được gì. Muốn làm được, đương nhiên đã phải học. Cần là hành động, kết quả, chứ không chỉ là kiến thức.
Nhắc đến phương Tây, theo một khảo sát, ở một số nước có nền tiên tiến nhất như Anh, Pháp, Mỹ… nghề giáo không phải là nghề được tôn trọng nhất, mà chỉ được coi như một nhân viên thư viện hoặc nhân viên xã hội. Theo ông, chúng ta có nên hy sinh bớt sự “cao quý” để đổi lấy chất lượng giáo dục?
- Tôi nghĩ rằng nên bỏ chữ “nhất” đi, coi nghề giáo là “nghề cao quý” là được. Việc tự tôn bây giờ là vô cùng lạc hậu.
Mua quan bán chức ngày xưa cũng có. Trong xã hội có những bậc khoa cử đỗ đạt rồi có tên tuổi, nhưng cũng có những ông khóa nghèo, dạy học kiếm sống. Nhưng điều khác biệt ở đây là họ không đặt giá. Họ cứ dạy, và phụ huynh tùy hoàn cảnh đem biếu thầy con gà, cân gạo…
Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá.
Tất cả những hành vi tốt đẹp của thầy với trò chắc chắn phụ huynh sẽ nhìn ra. Không phải ngã giá, phụ huynh sẽ nhìn thấy hết. Tùy hoàn cảnh người ta sẽ đối xử lại. Không ngã giá chính là cao quý.
Có thể đọc thấy Quyền sưđược viết ra với tất cả lòng yêu thương, kính trọng, thương nhớ về người thầy quá cố của ông – nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Dường như ngày nay, đòi hỏi một mối quan hệ thầy – trò chân tình như vậy là… không tưởng. Vậy thì, “đẹp” nhất trong giai đoạn này, mối quan hệ thầy – trò nên được xây dựng ở mức độ nào?
- Từ xưa, và đúng cho cả bây giờ, theo tôi, một học sinh tốt là đối với thầy cố gắng làm tròn bổn phận, không phải chỉ có ngoan ngoãn, mà coi thầy là tấm gương. Biết xin phép thầy bàn luận, và đến một lúc nào đó là tranh luận về những vấn đề trong học tập.
Thầy giáo cũng không nên coi mong muốn của học trò như vậy là "vô lễ", phải để gánh nặng của kiến thức trên vai người thầy được chuyển dần sang vai của trò khi chúng khát khao. Làm cho học trò yêu thích môn học mình dạy, đó là nghệ thuật và tài năng của người thầy.
Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì được gọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời được gọi là Chân Sư.
Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế.
Hạnh Ngân (thực hiện)
Nhân vật chính trong Quyền sư là nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý (1922 - 1997) - người đã dành cả cuộc đời để cống hiến cho sự phát triển của môn võ Vịnh Xuân quyền và đã trở thành huyền thoại một thời trong giới võ thuật Việt Nam. Là đệ tử của võ sư nên Trần Việt Trung trình bày từ nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc có thể bắt gặp được một chân dung của nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Quyền sư còn đề cập đến nhân vật Nguyễn Tế Công - một cao thủ tuyệt đỉnh ở Phật Sơn (Trung Quốc) sau nhiều chục năm lăn lộn nơi núi đao rừng kiếm, đã đến Việt Nam nương náu vào lúc cuối đời. Việt Nam chính là quê hương thứ hai và võ sư Nguyễn Tế Công đã truyền dạy, đúc kết kiến thức võ thuật cho đệ tử.
" alt="'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'" />Những đúc kết của nhà giáo Ngô Sỹ Quý về giáo dục:
- Tự nhiên, tự do không có hướng dẫn thì làm sao mà hiểu được? Cho nên phải học hành, phải có thầy, phải được chỉ bảo dẫn dắt, phải giác ngộ. Người thầy chỉ cho anh cái yêu cầu, cái đích và cách đi thẳng. Người ta sẽ tránh đi đường vòng.
- Xây dựng con người thì nhớ: Đào tạo toàn diện, phải kế thừa cái cũ mới phát huy được cái mới, mang lại sự hiểu biết chắc chắn và đúng. Có như vậy người ta mới dám tự quyết và không ỷ lại. Ngày xưa người ta cũng giáo dục toàn diện chứ: Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ. Phải kế thừa tư tưởng đó để vận dụng vào thời đại mới, rõ ràng là người xưa cũng đi theo trình tự, từ cụ thể đến trừu tượng.
- Chúng ta cũng có rất nhiều cái quý, nếu không đánh giá được, đánh giá đúng nó sẽ mất dần đi. Đừng để sau đây 30 - 40 năm nữa, người nước ngoài vào dạy lại cho người Việt Nam chúng ta những kiến thức của cha ông chúng ta!
- - Đi học quá xa, bài tập quá nhiều…, một ngày của không ít bé tiểu học đang kéo rất dài so với nhịp sinh học của độ tuổi.
Sau 2 tháng nhập học, chị Thu Hồng bắt đầu thấy ân hận về sự lựa chọn trường cho con.
Nhà đã chuyển xuống quận Hoàng Mai từ vài năm nay, nhưng gia đình chị Hồng vẫn chưa cắt khẩu ở quận Hoàn Kiếm, mục đích để sau này các con được học trường “xịn”. Và năm nay cậu con trai vào lớp 1, theo đúng hộ khẩu được vào một trong những trường thuộc diện “hot” nhất mà không phải nhọc công xin xỏ hay đóng tiền trái tuyến.
Trò uể oải đến trường. (Ảnh: Tuổi trẻ)
Tuy nhiên, hài lòng không được bao lâu, chị Hồng đã lo lắng. Đó là vì hàng ngày con phải đi một quãng đường khá xa mới tới được trường - tính ra phải gần 10 km một lượt đi, về. Vì vậy, 6 giờ chị đã bắt đầu “hò đò”, gọi con dậy làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi đi học. “Hàng ngày phải 10 giờ tối mới xong hết mọi việc sách vở quần áo để lên giường ngủ. Vậy mà sáng nào đưa con đi con cũng mắt nhắm mắt mở tiếp tục ngủ gục sau xe, nên dù con đã lớn vẫn phải sử dụng địu lưng vì sợ con ngã lăn đùng ra. Sắp tới là mùa đông, nghĩ tới việc đưa con ra đường sớm mà thương con quá, chả lẽ lại chuyển về gần nhà học, để thêm cho con ít ra là nửa tiếng được ngủ” - chị Hồng băn khoăn.
Còn anh Hoàng Thanh (Cầu Giấy, Hà Nội) bấm ngón tay nhẩm tính: Mỗi ngày con trai chỉ có hơn 6 tiếng để ngủ. "Đấy là tôi không cho con học thêm toán, văn, tiếng Anh, nhạc, họa...như nhiều phụ huynh khác mà đã thấy thương con đứt ruột" - anh Thanh phàn nàn trước cảnh sáng nào thức dậy cậu con cũng ngáp ngắn ngáp dài vì chưa tròn giấc...
Từ khi con bước vào lớp 2 đến nay, hiếm có ngày bé Tú (con anh Thanh) được ngủ đủ 8 tiếng: Hàng ngày, chuông đồng hồ thúc giục Tú dậy lúc 6h. Cộng thời gian vệ sinh, quần áo và ăn sáng - hai bố con bắt đầu rời nhà tầm hơn 7h để Tú kịp thời gian vào học...
Vợ chồng anh Thanh đã từng chắc mẩm rằng con đã học 2 buổi/ ngày ở trường thì tối về nhà sẽ có thời gian trò chuyện. Thế nhưng, ngày nào cũng như ngày nào, cậu ấm đều đặn bê về một phiếu bài tập toán và phiếu tập viết về, chưa kể bài tập đọc... “Thời gian học ở trường từ 8h sáng đến khoảng 17h. Tôi cứ tưởng với thời gian học trên trường như vậy thì các cô đủ thời gian hướng dẫn con học bài mới theo chương trình. Thời gian buổi chiều cô và trò sẽ cùng ôn lại những bài toán khó và củng cố kiến thức trong ngày. Vậy mà, tối tối tôi vẫn phải "bò" ra kèm con học”.
“Có nhiều dạng toán lớp 2 đòi hỏi khả năng tư duy tính toán nhanh của học sinh. Vì không thể làm thay con, muốn để con hiểu và hoàn thành nhiệm vụ cô giao nên cùng con xử lý xong phiếu toán 2 mặt cũng mất gần tiếng rưỡi. Thêm bài luyện chữ nữa cũng tốn thêm 30 phút. Cộng thêm thời gian soạn miệng tập đọc, soạn đồ dùng học tập...ngày nào cũng ngót 11h mới tắt đèn đi ngủ” – anh Thanh đếm đầu việc mỗi tối.
“Tôi quá “thán phục” những phụ huynh mà sau hai ca học chính ở trường, đón con cho ăn vội rồi lại vào...ca ba học tiếng Anh, học vẽ, học đàn, học nhảy. Rồi về nhà học tiếp ca 4 - hoàn thành bài tập trên lớp”.
Cùng cảnh, chị Hương ở quận Ba Đình (Hà Nội) than thở: “Bộ GD-ĐT cứ hô hào cải cách này nọ, rồi giảm tải chương trình - mà có giảm đâu. Thậm chí còn nặng hơn”. Chị dẫn chứng, con chị mới vào lớp 1 được một tháng mà học "căng như dây đàn", ngày nào đi học về cũng có phiếu bài tập về nhà.
Chưa hết, mới lớp 1 mà riêng môn toán đã có 4 quyển: toán 1, toán nâng cao, toán tự nhiên xã hội, bài tập toán cuối tuần...
“Tại sao với bậc tiểu học - học sinh được học 2 buổi, mà buổi chiều các cô giáo không xử lý gọn các kiến thức đã học trong ngày để tối về con có thời gian nghỉ, hay ít ra là được ngủ đủ giấc?” - chị Hương băn khoăn.
Chị Hương ví von, với lịch học ken đặc hàng ngày như vậy, nên chăng Bộ GD-ĐT nên xem xét bổ sung “môn ngủ bù” để học sinh tiểu học đủ lực ngày học 3 buổi?
Theo một nghiên cứu nhỏ từng được công bố trên tạp chí Pediatrics, những học sinh ngủ đủ giấc cư xử tốt hơn so với những học sinh thiếu ngủ.
Các nhà nghiên cứu từ đại học MacGill nhận thấy rằng học sinh tiểu học cũng như học sinh trung học, người có thời gian ngủ ít hơn có nhiều khả năng mất kiểm soát về mặt cảm xúc trong lớp học. Những học sinh này có thể khóc, tức giận cũng như có thái độ bốc đồng hơn những bạn khác.
Nghiên cứu được thực hiện trên 34 học sinh ở độ tuổi từ 7 đến 11 và có thói quen lên giường ngủ vào khoảng 9 giờ mỗi tối. Trong năm đêm liền, một nửa số học sinh được điều chỉnh sao cho họ ngủ ít hơn một giờ so với thường lệ. Trong khi đó, nửa số còn lại có nhiều hơn một giờ để ngủ vào mỗi đêm.
Giáo viên của các học sinh tham gia nghiên cứu không được biết ai là người ngủ nhiều hơn, ai là người ngủ ít hơn trong đám học trò của mình. Người giáo viên này phải ghi lại những hành vi mà người đứng lớp quan sát được trong một tuần. Cuối cùng, nghiên cứu rút ra được kết luận rằng học sinh ngủ ít hơn sẽ có những hành vi tiêu cực hơn.
Theo Tổ chức Nationnal Sleep Foundation, trẻ em từ 5 đến 12 tuổi cần 10 – 11 tiếng để ngủ. Trẻ mẫu giáo cần 11 – 13 tiếng và trẻ mới biết đi cần khoảng 12 – 14 tiếng để ngủ trong một ngày.
Hiền Mai
" alt="Thời khóa biểu trò tiểu học cần thêm ‘môn ngủ bù’?" /> Khi dự thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, Ngọc Châu tập trung cho cuộc thi nhan sắc nên lơ là, không để ý thông báo từ nhà trường. Khi trở về, cô mới biết đã bị buộc thôi họcdo bảo lưu quá hạn đào tạo.
Ngọc Châu đã làm đơn xin xem xét hỗ trợ, tạo điều kiện hoàn thành việc học. Tuy nhiên, nhà trường cho biết phải làm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, không thể giải quyết đặc cách.
Khi nghe con gái tâm sự, mẹ của Ngọc Châu lo lắng và bất ngờ nhưng thấu hiểu và động viên con khi được giải thích cặn kẽ. Bà khuyên con gái nghiêm túc trong công việc và tôn trọng, lắng nghe ý kiến góp ý từ khán giả. Chồng mất sớm, bà Gái một mình vất vả nuôi con nên luôn mong con sẽ có một công việc ổn định.
Ngọc Châu cho biết trong tương lai sẽ đi học lại, theo đuổi lĩnh vực mới, hoàn thành tâm nguyện của mẹ và chính mình.
Cuối tháng 1/2023, hình ảnh chụp kết quả học tập của một sinh viên với mã số, họ tên trùng với hoa hậu Ngọc Châu được đăng tải rộng rãi trên mạng xã hội. Sinh viên này chưa tốt nghiệp và bị quá hạn đào tạo tại Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM.
Ngọc Châu tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Châu, sinh năm 1994 tại Tây Ninh. Cô cao 1,74 m, số đo ba vòng 81-63-92,5 cm. Năm 2018, Ngọc Châu đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam, dự thi Miss Supranational 2019 và vào top 10. Tháng 6/2022, người đẹp đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, dự thi Miss Universe 2022 nhưng không lọt top.
Đại Trí
Á hậu Kim Duyên lên tiếng tin phải thôi học vì nợ 43 tín chỉÁ hậu Kim Duyên - đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hoàn vũ 2021 lên tiếng những nghi vấn về học vấn đang gây hoang mang cho khán giả.
" alt="Hoa hậu Ngọc Châu bị buộc thôi học" />Video đăng tải trên trang LADBible của Facebook thu hút 3 triệu lượt xem và trên trang Luxury World thu hút hơn 8 triệu lượt theo dõi.
Tuy nhiên, đó không phải là một cuộc truy đuổi thực sự mà là tác phẩm 3D của một nhà thiết kế đồ hoạ tên là Dionisis Sakas của trang 2NCS Instagram, theo AsiaOne.
Đoạn video ấn tượng này ban đầu xuất hiện trên trang 2NCS Instagram vào ngày 18/7/2019.
Phần chú thích của video không cung cấp bất cứ thông tin nào về nơi, địa điểm hay thời gian mà video được ghi hình. Thay vào đó, nó được gắn với hàng loạt hashtags, trong đó có 3D, animation, autodesk (vốn đề cập tới phần mềm thiết kế 3D).
2NCS cũng đăng tải một video trên YouTube cho biết, video ấn tượng trên được làm như thế nào.
Hoài Linh
" alt="Vén màn sự thật video xe Ferrari lao vào gầm xe tải trốn cảnh sát" />Vết ong đốt để lại ngòi trên vùng đầu, mặt, cổ của bệnh nhân. Ảnh: BVCC BS Hoàng Công Tình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc 1 (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình) cho biết, khoa tiếp nhận 4 trong số hơn 10 người bị ong đốt. Đây là những người có dấu hiệu nhiễm độc nặng do bị hơn 50 vết đốt.
Trong số này, có 2 người xuất hiện thêm triệu chứng sốc phản vệ. Số còn lại bị ong đốt ít nốt hơn, triệu chứng nhẹ, sau khi theo dõi sức khoẻ ổn định, xin về nhà tự theo dõi.
Trong quá trình cấp cứu, nhân viên y tế còn bắt được 3 con ong và nhổ được rất nhiều ngòi ong trên cơ thể người bệnh.
Theo BS Tình, khi bị ong đốt, người bệnh sẽ đối diện với 3 nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng: sốc phản vệ do nọc độc của ong, biến chứng suy đa tạng do nọc độc của ong (hay gặp nhất là suy thận cấp, suy gan cấp, rối loạn đông máu) và nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập qua vết đốt của ong (nguy hiểm nhất là vi khuẩn uốn ván).
Chính vì vậy, khi không may bị ong đốt, người dân nên đến ngay cơ sở y tế để được cấp cứu và theo dõi sức khỏe.
Ong mật có ngòi chứa nọc hình răng cưa nên khi đốt chúng mắc luôn vào da để lại ngòi độc tại vết đốt. Nếu bị ong mật đốt, cần lấy ngòi ra bằng cách dùng thẻ nhựa cứng hoặc sống dao gạt ngang qua vết đốt có ngòi độc. Nếu dùng móng tay hoặc nhíp, tránh bóp nặn ép ngòi ong, nếu không nó sẽ tiết nọc độc vào sâu bên trong da.
Bé gái sốc nặng, mất ý thức sau 3 phút bị ong siêu độc đốt
Sau 3 phút bị ong vò vẽ đốt vào đầu, bé gái ở Phú Thọ lập tức khó thở, mẩn đỏ toàn thân và mất ý thức phải đi cấp cứu ngay." alt="hàng nghìn con ong khoái khổng lồ hung hãn tấn công, hơn 10 người nhập viện" />
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Ứng dụng chỉnh ảnh cổ trang là 'chiêu' thu thập thông tin người dùng
- ·Khó xử khi ở giữa mẹ và người yêu
- ·Sự hiếu kỳ đớn hèn trên đường phố
- ·Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- ·Độc đáo nam sinh hành khất mùa báo hiếu
- ·Thời trang Lep’
- ·Chồng gia trưởng bắt vợ nhịn đói suốt 12 năm
- ·Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- ·Ngành chip thế giới rung chuyển vì động đất, Samsung đòi lại ngôi vương từ Apple
Paul Gruber từng nói:“ Tiếng Anh đã trở thành thứ ngôn ngữ có sức mạnh nhất. Dù bạn ở Trung Quốc, Pháp, Nga, Mexico, Malaysia hay Việt Nam tiếng Anh sẽ kết nối tất cả chúng ta, và khi bạn giao tiếp tiếng anh tốt bạn sẽ trở thành công dân toàn cầu”. Nhận biết được điều này Paul Gruber đã sáng lập bộ chương trình ngữ âm Pronunciation Workshop để hướng dẫn các sinh viên trên thế giới cũng như sinh viên Việt Nam cải thiện được vấn đề ngữ âm tiếng Anh. Nội dung của chương trình chủ hiểu tập trung vào việc sử dụng khẩu hình miệng khi nói, vị trí của lưỡi, khẩu hình của môi sẽ giúp bạn phát âm chuẩn xác trong tiếng Anh.
Lâu nay phương pháp học tiếng Anh của người Việt Nam luôn đi ngược lại quy luật. Thay vì nghe-nói-đọc-viết thì HSSV Việt Nam luôn “vùi đầu” vào việc học ngữ pháp, từ vựng để “ đối phó” qua các bài kiểm tra. Điều này đã ăn sâu vào tiềm thức nên việc nói tiếng Anh dường như là một cản trở khó vượt qua.
Paul Gruber- nhà sáng lập ra bộ chương trình dạy ngữ âm Pronunciation Workshop Tình trạng này chúng ta có thể gặp ở đại đa số người Việt với những tình huống dở khóc dở cười. Ví như cô sinh viên nọ lúng túng kêu gọi người trợ giúp khi có người nước ngoài hỏi đường, hoặc đơn cử là những cái lắc đầu khiếm nhã.
Người ta thường nói, muốn giỏi thì làm nhiều. Muốn đọc giỏi thì đọc nhiều. Muốn cày giỏi thì cày nhiều. Vậy muốn nói giỏi thì không có cách nào khác ngoài nói nhiều. Nhưng sinh viên Việt Nam lại luôn mặc cảm và mắc tâm lý e ngại khi giao tiếp tiếng Anh.
Hãy thay đổi khẩu hình miệng để tạo bước tiến đột phá Từ đó, Paul Gruber đã tin tưởng và hợp tác cùng Tổ chức Giáo dục Quốc tế Langmaster để đưa phương pháp học ngữ âm tiếng Anh hiệu quả nhất đến các bạn sinh viên Việt Nam. Các hội thảo giao lưu giữa Paul Gruber và các bạn sinh viên Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 9 và tháng 10/2015. ( 27/9 -29/9 - 1/10)
Tổ chức Giáo dục Quốc tế Langmaster được biết đến là một trường đào tạo tiếng Anh giao tiếp bằng phương pháp tư duy hàng đầu Việt Nam. Nơi truyền cảm hứng cho hàng nghìn sinh viên có niềm đam mê và trinh phục thành công ngôn ngữ này.
Chi tiết truy cập website: http://langmaster.edu.vn/
Hà Ngọc Diệp
" alt="Lỗi khẩu hình miệng: Rào cản nói tiếng Anh của người Việt" />- Điểm thi lớp 10 sẽ được công bố rộng rãi trên website của các sở GD-ĐT. Thí sinh vào website của Sở GD-ĐT tại địa phương mình theo học, đăng nhập số báo danh hoặc họ và tên và mã xác nhận để tra cứu điểm.
Thí sinh có thể tra cứu điểm thi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Điểm thi cũng sẽ được công bố tại trường THCS thí sinh đã theo học, hoặc các điểm thi thí sinh dự thi.
Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2019
Hà Nội và TP.HCM là hai địa phương có số lượng thí sinh dự thi vào lớp 10 nhiều nhất cả nước. Theo tính toán cả hai thành phố này có hơn 160.000 học sinh thi. Cùng số thí sinh dự thi đông thì mỗi địa phương sẽ có hàng chục thí sinh thi vào công lập bị rớt.
Chiều ngày 12/6, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm thi lớp 10 sau cuộc họp báo tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai vào lúc 15h.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 diễn ra cùng lúc với TP.HCM, nhưng Hà Nội công bố điểm thi sau hai ngày (14/6).
Các tỉnh Ninh Bình, Bình Dương, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Đà Nẵng, Quảng Trị, Cần Thơ, Yên Bái, Vĩnh Long... cũng đã công bố điểm thi lớp 10.
Trong khi đó, kỳ thi lớp 10 ở các địa phương khác diễn ra muộn hơn nhưng do số thí sinh ít nên điểm thi sẽ công bố từ nay tới khoảng 20/6.
Vietnamnet sẽ liên tục cập nhật.
Thí sinh tra cứu điểm thi lớp 10 cả nước theo địa chỉ dưới đây:
STT
Các địa phương
Tra cứu điểm thi lớp 10 năm 2019
1
TP. Hà Nội
Tra cứu điểm thi
2
TP.HCM
Tra cứu điểm thi
3
TP. Hải Phòng
haiphong.edu.vn
4
Tỉnh Hà Giang
hagiang.edu.vn
5
Tỉnh Cao Bằng
socaobang.edu.vn
6
Tỉnh Lai Châu
laichau.edu.vn
7
Tỉnh Điện Biên
Dienbien.edu.vn
8
Tỉnh Lào Cai
sgdtt.laocai.gov.vn
9
Tỉnh Tuyên Quang
tuyenquang.edu.vn
10
Tỉnh Lạng Sơn
langson.gov.vn
11
Tỉnh Bắc Kạn
backan.edu.vn
12
Tỉnh Thái Nguyên
thainguyen.edu.vn
13
Tỉnh Yên Bái
Tra cứu điểm thi
14
Tỉnh Sơn La
sogddtsonla.edu.vn
15
Tỉnh Phú Thọ
Tra cứu điểm thi
16
Tỉnh Vĩnh Phúc
vinhphuc.edu.vn
17
Tỉnh Quảng Ninh
quangninh.gov.vn
18
Tỉnh Bắc Giang
Tra cứu điểm thi
19
Tỉnh Bắc Ninh
bacninh.edu.vn
20
Tỉnh Hải Dương
haiduong.edu.vn
21
Tỉnh Hưng Yên
hungyen.edu.vn
22
Tỉnh Hòa Bình
hoabinh.edu.vn
23
Tỉnh Hà Nam
hanam.edu.vn
24
Tỉnh Nam Định
Tra cứu điểm thi
25
Tỉnh Thái Bình
sogddt.thaibinh.gov.vn
26
Tỉnh Ninh Bình
Tra cứu điểm thi
27
Tỉnh Thanh Hóa
Tra cứu điểm thi
28
Tỉnh Nghệ An
nghean.edu.vn
29
Tỉnh Hà Tĩnh
hatinh.edu.vn
30
Tỉnh Quảng Bình
sgddt.quangbinh.gov.vn
31
Tỉnh Quảng Trị
Tra cứu điểm thi
32
Tỉnh Thừa Thiên Huế
thuathienhue.edu.vn
33
Thành phố Đà Nẵng
Tra cứu điểm thi
34
Tỉnh Quảng Nam
quangnam.edu.vn
35
Tỉnh Quảng Ngãi
Tra cứu điểm thi
36
Tỉnh Bình Định
sgddt.binhdinh.gov.vn
37
Tỉnh Phú Yên
Tra cứu điểm thi
38
Tỉnh Gia Lai
gialai.deu.vn
39
Tỉnh Kon Tum
kontum.edu.vn
40
Tỉnh Đắk Lắk
Tra cứu điểm thi
41
Tỉnh Đắk Nông
daknong.edu.vn
42
Tỉnh Khánh Hòa
Tra cứu điểm thi
43
Tỉnh Ninh Thuận
ninhthuan.edu.vn
44
Tỉnh Bình Thuận
sgddt.binhthuan.gov.vn
45
Tỉnh Lâm Đồng
lamdong.edu.vn
46
Tỉnh Bình Phước
binhphuoc.edu.vn
47
Tỉnh Bình Dương
Tra cứu điểm thi
48
Tỉnh Tây Ninh
Tra cứu điểm thi
49
Tỉnh Đồng Nai
cttdt.dongnai.edu.vn
50
Tỉnh Long An
sgddt.longan.gov.vn
51
Tỉnh Đồng Tháp
dongthap.edu.vn
52
Tỉnh An Giang
angiang.edu.vn
53
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
bariavungtau.edu.vn
54
Tỉnh Tiền Giang
sgddt.tiengiang.gov.vn
55
TP Cần Thơ
cantho.edu.vn
56
Tỉnh Hậu Giang
haugiang.edu.vn
57
Tỉnh Bến Tre
bentre.edu.vn
58
Tỉnh Vĩnh Long
vinhlong.edu.vn
59
Tỉnh Trà Vinh
travinh.gov.vn
60
Tỉnh Sóc Trăng
sogddt.soctrang.gov.vn
61
Tỉnh Bạc Liêu
sgddt.baclieu.gov.vn
62
Tỉnh Kiên Giang
kiengiang.edu.vn
63
Tỉnh Cà Mau
sogddt.camau.gov.vn
Ban Giáo dục
Hôm nay công bố điểm thi lớp 10 của TP.HCM năm 2019
- Điểm thi lớp 10 TP.HCM 2019 sẽ được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố lúc 15h chiều nay. VietNamNet cập nhật để thí sinh và phụ huynh tra cứu điểm thi.
" alt="Tra cứu điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019 63 tỉnh thành" /> Nữ diễn viên Dannii Erskine trong phim 'Bride and Prejudice'. Cô Dee - chị gái Dannii cho biết, tối ngày 28/4 Dannii Erskine lái xe ra ngoài mua đồ. Trên đường trở về, một tài xế say rượu điều khiển xe chạy quá tốc độ đã đâm trực diện vào xe của nữ diễn viên. Ngay sau đó, Dannii Erskine được đưa đến bệnh viện ở Melbourne cấp cứu. Tuy nhiên do va chạm quá mạnh nên Dannii Erskine đã bị chấn thương sọ não.
Rạng sáng ngày 29/4, bác sĩ thông báo nữ diễn viên qua đời. Tin tức về cái chết của Dannii khiến gia đình cô và người hâm mộ không khỏi bàng hoàng.
Dannii Erskine sinh năm 1995, cô được nhiều người biết đến khi tham gia chương trình truyền hình thực thế Cô dâu và định kiếnmùa đầu tiên năm 2019.
Dannii Erskine trong chương trình 'Cô dâu và định kiến'
Mai Phương
Ca sĩ Moonbin qua đời ở tuổi 25, em gái viết tâm thư khiến khán giả rơi lệHÀN QUỐC - Những lời tâm sự từ đáy lòng của Moon Sua trước sự ra đi đột ngột của anh trai Moonbin khiến người hâm mộ rơi nước mắt." alt="Nữ diễn viên qua đời ở tuổi 28 sau khi bị tài xế say rượu đâm trực diện" />Tiêu chí đánh giá dành cho các nghệ sĩ và bài hát xuất sắc dựa trên các yếu tố về chuyên môn nghệ thuật âm nhạc như: phong cách cá nhân, sự tích cực hoạt động trong năm, những cống hiến cho cộng đồng hay là ý nghĩa, thông điệp, giai điệu, hòa âm phối khí và sự sáng tạo của từng bài hát. Đây là danh sách do Hội đồng chuyên gia âm nhạc đánh giá và bình chọn.
Kết quả, Top 10 bài hát của năm gồm: À lôi, Bật tình yêu lên, Không thể say, Mưa tháng sáu, Nếu lúc đó, Ngày mai người ta lấy chồng, Thị Mầu, Từng quen, Vũ trụ có anh, Yêu anh đi mẹ anh bán bánh mì, Để tôi ôm em bằng giai điệu này .
Top 10 ca sĩ xuất sắc của năm gồm: Double2T, Hieuthuhai, Hứa Kim Tuyền, Phương Mỹ Chi, Tlinh, Wren Evan, Grey D, Hoàng Thùy Linh, MCK, Tăng Duy Tân, Văn Mai Hương. BTC cho biết hạng mục có 11 gương mặt so với 10 người ban đầu vì các nghệ sĩ đều có hoạt động nổi bật trong năm qua.
Chia sẻ với VietNamNet, Phương Mỹ Chi cho biết hạnh phúc vì thời điểm cuối năm luôn có tên trong danh sách các đề cử và may mắn thắng giải. Bên cạnh niềm vui nghề nghiệp, cô phấn khởi vì được sự ủng hộ, tin yêu từ khán giả trong đời sống.
Trong năm 2023, cô ra mắt album Vũ trụ cò bay, tổ chức showcase quy mô trong sự nghiệp, tích cực với các hoạt động cộng đồng.
“Sự cố gắng bền bỉ của tôi trong 10 năm đã thu được ít nhiều thành quả. Tôi nghĩ mình may mắn vì trong từng bước đường làm nghề đều được mọi người dõi theo, ghi nhận. Đó là niềm hạnh phúc, biết ơn của một ca sĩ trẻ vẫn đang nỗ lực từng ngày”, cô nói.
Theo báo cáo trong sự kiện trao giải, năm 2023 là một năm khởi sắc của âm nhạc Việt Nam với hơn 20.000 bài hát được phát hành, tăng 34% so với năm 2022. Thị trường có khoảng 5.521 nghệ sĩ đang hoạt động, tăng gấp đôi so với năm ngoái.
Đây cũng là năm mà nghệ sĩ tích cực ra mắt album và E.P, chú trọng hơn ở phần “nghe” cho khán giả. Hơn 28 triệu người nghe nhạc trực tuyến hàng tháng, tạo ra hơn 500 triệu phút nghe nhạc mỗi ngày.
Rap & Hip-hop tiếp tục là một xu hướng thú vị của âm nhạc Việt Nam, mang đến bức tranh âm nhạc đầy biến hóa và thú vị trong khi Pop-Ballad vẫn là thể loại nhạc thịnh hành nhất trong nhiều năm của nhạc Việt.
Pop-Ballad là dòng nhạc nhận được sự yêu thích nhất của khán giả Việt lẫn nghệ sĩ Việt. 2023 cũng là năm các chất liệu dân gian, văn học và âm nhạc chữa lành được sử dụng khá rộng rãi để làm cảm hứng sáng tác.
Với kho tàng chất liệu dân gian đồ sộ của Việt Nam, việc tận dụng dân gian đương đại vào âm nhạc không chỉ là xu hướng nở rộ trong năm 2023 mà còn là chủ đề thu hút trong nhiều năm tới của nền âm nhạc Việt.
Tăng Duy Tân, Phương Mỹ Chi được đề cử tại TikTok Awards 2023Tăng Duy Tân, Phương Mỹ Chi, Hòa Minzy… là những gương mặt được đề cử tại giải thưởng TikTok Awards 2023." alt="Phương Mỹ Chi, Tăng Duy Tân lọt danh sách 10 nghệ sĩ xuất sắc nhất năm" />
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Chế độ ẩn danh không phải là giải pháp bảo mật an toàn khi truy cập Internet
- ·Mối đe dọa an ninh mạng tại Đông Nam Á năm 2021
- ·Thấy gì qua hiện tượng hotboy, hotgirl tự phong?
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·'Vẫn chưa hiểu giáo dục đại học định đi đâu'
- ·Con trai nữ lao công bị xe đâm thiệt mạng đỗ vào lớp 10 trường Lương Thế Vinh
- ·Mặn chát những giọt mồ hôi trên tấm bằng đỏ
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·Mẹ Orange nghẹn ngào giữa họp báo