Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Kuwait, 23h00 ngày 23/10: Chiến thắng cách biệt

Nhận định 2025-04-01 17:26:16 32
ậnđịnhsoikèoShababAlAhlivsAlKuwaithngàyChiếnthắngcáchbiệlịch bóng đá đêm nay   Hoàng Ngọc - 23/10/2024 03:33  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/132d199701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới

Bốn đội tuyển đại diện cho LCK Hàn Quốc đã tỏ rõ sự áp đảo ở ngày thi đấu đầu tiên tại Rift Rivals Đông Á 2018với hệ số 3-1.

Cục diện ngày thi đấu đầu tiên tại vòng bảng Rift Rivals Đông Á

Rift Rivals Đông Á khai mạc bằng màn đại chiến giữa hai đội hạt giống số một của khu vực LPL Trung Quốc và LMS Đài Loan – Royal Never Give Upvs Flash Wolves. FW đã đánh sập nỗ lực kéo trận đấu về cuối của RNG, đội tuyển đặt kỳ vọng vào sự tỏa sáng của siêu xạ thủ Jian "Uzi" Zi-Hao sử dụng Kai’Sa, nhờ một loạt những pha giao tranh xuất sắc ở giai đoạn giữa trận – qua đó giúp LMS có được chiến thắng mở điểm.

Đáng buốn cho FW, hai đối tác cùng khu vực là Machi E-Sports và MAD Team đều không thể có được niềm vui thắng trận ở ngày ra quân. Và những thất bại của họ xuất phát từ các đối thủ rất mạnh đại diện cho LCK, SK Telecom T1cùng KT Rolster.

Lee "Faker" Sang-hyeok của SKT nhận được rất nhiều đồ ăn và trà sữa của fan hâm mộ Trung Quốc, nơi đăng cai tổ chức Rift Rivals Đông Á

Hai đội tuyển tạo ra màn “Đại Chiến Viễn Thông” kinh điển tại giải đấu LMHTnội địa cạnh tranh nhất thế giới đã đem về cho LCK tổng cộng ba chiến thắng – và giúp cho khu vực này củng cố ngôi nhất BXH tại Rift Rivals.

Trong số đó, KT đã thắng liền hai trận đấu theo cách thức hết sức ấn tượng. Họ sử dụng đội hình “cái phễu” (gold funneling) để đấu với MAD Team, bằng việc cho Taliyah đảm nhận vai trò Chủ Lực và Shen chơi Hỗ Trợ. Cách nhập cuộc hợp lý cùng khả năng áp đặt thế trận tốt giúp KT hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề ra khi sở hữu lượng Vàng vượt trội đối thủ mà không cần quá nhiều điểm hạ gục.

Thất bại duy nhất của LCK tới từ trận thua của Afreeca Freecstrước EDward Gaming. Đây là một cặp đấu khá cân sức, và nhân vật chính là Zoe trong tay đường giữa Lee "Scout" Ye-chan, tuyển thủ người Hàn đã từng có quãng thời gian chơi cho SKT và không còn lạ gì các đối thủ tới từ quê nhà.

Scout đã có màn trình diễn không thể chê vào đâu được với Zoe – và thậm chí còn để lại ấn tượng đậm nét bằng một pha solo-kill đường giữa hàng đầu LCK, Lee "KurO" Seo-haeng. Chính sức sát thương khủng khiếp của Zoe đã khiến cho Afreeca hoàn toàn bất lực trong các pha giao tranh.

Aatrox làm lạicũng có màn ra mắt đấu trường chuyên nghiệp vào tối nay (05/7) trong chiến thắng của Invictus Gaming trước Machi E-Sports. Đường trên của iG, Kang "TheShy" Seung-lok, đã hủy diệt hoàn toàn đối thủ đi chung đường và làm chủ giao tranh với Quỷ Kiếm Darkin – xứng đáng với danh hiệu MVP của trận đấu.

Và với việc Aatrox vẫn chưa được tăng sức mạnh “nóng” như phiên bản LMHThiện hành trên toàn cầu, hy vọng vị tướng này sẽ còn được các cao thủ sử dụng thường xuyên hơn để không trở thành nỗi thất vọngthực sự.

Những diễn biến cuối cùng của vòng bảng Rift Rivals Đông Á sẽ xuất hiện vào ngày mai (06/7), nơi mà cả ba khu vực đều còn cơ hội cạnh tranh cho vị trí nhất bảng – nhằm giành suất đặc cách tới thẳng trận Chung kết.

Kết quả Ngày 1 và các cặp đấu thuộc Ngày 2 vòng bảng Rift Rivals Đông Á

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: LCK áp đảo LPL và LMS trong ngày đầu tiên tại Rift Rivals


">

Ford Việt Nam phát động Chương trình lái xe an toàn

Đã từ lâu, khi nhắc đến cụm từ “game thủ”, tâm lý chung của nhiều netizen Việt luôn nghĩ ngay đến cụm từ “forever alone”. Xét ở một phương diện nào đó, khi game thủ dành tất cả khoảng thời gian rảnh rỗi sau công việc và học tập để chìm đắm vào game online hay offline, thì khoảng thời gian để đi tìm nửa kia của mình chắc chắn cũng không còn.

Tuy nhiên nhận định này có phần vô cùng phiến diện đối với cộng đồng game thủ chúng ta. Vẫn có rất nhiều người chơi game, đam mê game, nhưng vẫn dành được một khoảng thời gian cho bạn gái, những người mà theo quan niệm chung, là người mà game thủ dành tình cảm đặc biệt cho họ.

Nhưng về cơ bản, hầu hết những anh chàng tối ngày mải mê game thường khó kiếm được cho mình một cô bạn gái để họ có thể quan tâm chăm sóc, giống như những nhân vật trong game mà họ có thể bỏ tiền tấn để mua những trang phục, hoặc những món đồ ảo để khoe khoang với bạn bè cùng chiến game. Vậy đâu là những lý do khiến cho cộng đồng game thủ, hay đúng hơn là một số lượng không nhỏ người mê game trên khắp mọi nơi vẫn đang phải mang danh ế ẩm? Hãy cùng nhìn lại 5 lý do lớn nhất khiến game thủ vẫn còn đang là những "chàng lính phòng không":

Yêu cầu quá cao

Hãy nghĩ về những nhân vật nữ trong nhiều game bạn hay thưởng thức. Hầu hết những nhà làm game đều cố gắng tạo ra những nhân vật cực kỳ gợi cảm, độc lập và cuốn hút. Chính những hình mẫu nhân vật như thế này khiến cho game thủ có cái nhìn phần nào sai lệch về những cô gái trong đời thật. Họ là con gái, và họ có quyền ủy mị, dịu dàng chứ chắc chắn hiếm có cô nàng nào vừa xinh đẹp, vừa cá tính lại mê mẩn những chàng trai cả ngày ngồi lỳ trước màn hình máy tính để chiến game cả.

Đừng coi mọi cô gái với phong cách giống cô nàng Lara Croft sẽ dễ dàng bị cưa đổ trong hai ba nốt nhạc trừ phi bạn là một chàng trai có ngoại hình khá, "body gần chuẩn" và khiếu ăn nói ngọt như mía lùi. Đáng buồn thay, với thói quen nói chuyện cùng anh em game thủ họ đã quen, việc nói chuyện với một cô gái sẽ khó khăn hơn rất nhiều đặc biệt là khi sở thích của hai người quá khác nhau.

Liệu bạn có quan tâm tới những mẫu son môi hay quần áo mốt mới ra mắt mà cô nàng kia đang mê mẩn, và liệu bạn nữ xinh đẹp mà game thủ đang cưa cẩm có đoái hoài gì tới cấp độ của nhân vật trong game mà bạn đang sở hữu hay không? 98% là không. Nhưng vẫn có không ít người muốn có bạn gái xinh đẹp mà lại không để ý tới chính bản thân mình đang có yêu cầu quá cao.

Không có khiếu hài hước

Chém gió với bạn bè, đặc biệt là những người bạn đồng giới hoặc cùng chơi game là một chuyện, nhưng để thu hút sự chú ý của những cô gái dù có xinh đẹp hay chỉ sở hữu nhan sắc bình thường lại là một vấn đề hoàn toàn khác. Trong phim ảnh, không thiếu những gã béo đúng chất "nerd" từ đầu đến chân nhưng lại có không ít cô xinh như mộng say như điếu đổ. Hãy thực tế hơn một chút đi bạn của tôi! Phim ảnh là hư cấu, còn đời thực thì không như là mơ.

Khiếu hài hước của mỗi người một khác, vấn đề bạn có tán tỉnh được một cô gái hay không phụ thuộc vào việc gu hài hước của cô nàng bạn đang quan tâm có điểm nào chung với những điều bạn đem ra đùa cợt hay không. Hãy thử nói về những pha combat đầy hài hước trong DOTA 2 hay những lần troll đối thủ trong game của bạn. Đối với một số người điều đó có vẻ buồn cười, nhưng với các chị em, điều đó có giá trị bằng con số 0 tròn trĩnh.

Thay vào đó, hãy để ý tới thế giới xung quanh, nơi không ít những điều họ có thể tìm hiểu và trở thành chủ đề của những câu chuyện cuốn hút các cô nàng quyến rũ.

Không quan tâm tới bạn gái

Những cô gái luôn muốn bạn trai của mình quan tâm đến họ và thậm chí, nhiều cô gái cho rằng việc chơi game là vô bổ và "chỉ dành cho trẻ con". Do vậy, không lạ khi chúng ta bắt gặp nhiều trường hợp các cô gái cấm bạn trai mình chơi game, hay nhẹ hơn là luôn càu nhàu mỗi khi chúng ta hành tẩu trong thế giới ảo.

Vấn đề ở đây chính là việc những người không hiểu về một vấn đề gì thì lại hay có xu hướng bài trừ hay coi thường nó. Nếu như bạn không thể kéo cô bạn gái của mình chơi game cùng hay giải thích rằng việc chơi game cuốn hút như thế nào thì tình trạng "anh chọn em hay chọn game" rất dễ sẽ xảy ra.

Cưa đổ một cô nàng hấp dẫn là một chuyện, giữ chân cô ấy là vấn đề hoàn toàn khác. Nếu chỉ vì những trận đấu game mà quên mất "nghĩa vụ" nhắn tin chúc bạn gái ngủ ngon, bạn đã mắc sai lầm quá lớn. Con gái luôn muốn người khác để ý và quan tâm tới họ, và nhiệm vụ của những anh chàng game thủ là cơ cấu lại thời gian chiến game một cách hợp lý để cùng lúc quan tâm tới cả người bạn gái ngoài đời thực của họ.

Nói chuyện kém duyên

Giống như việc không có khiếu hài hước, hoặc khiếu hài hước "lệch pha" so với gu của các chị em, việc ăn nói kém duyên cũng là một điểm yếu cố hữu của nhiều anh em game thủ. Tôi đã thử hỏi một vài cô bạn sau khi họ có những cuộc đối thoại chớp nhoáng với một số “game thủ”. Phần lớn câu trả lời tôi nhận được khi hỏi về không khí của cuộc nói chuyện là “có phần hơi kiêu” hoặc “vồ vập quá”. Thêm vào đó, một số gamer vốn đã quen với việc đi chơi và nói chuyện với những người bạn game, và cách sử dụng từ ngữ thường không phù hợp để đối thoại với những người khác giới.

Thế giới ảo, những điều hư cấu mà các nhà làm game tạo ra đã khiến không ít người mê game bị ảnh hưởng tới khả năng đối thoại. Đi đâu, làm gì họ cũng liên tưởng đến game. Những tán gái thì không phải trò chơi, và ngay cả khi bạn coi việc làm quen với một cô gái là một "thú vui", thì những kinh nghiệm trong game cũng đừng hòng giúp cho họ có được điều mình muốn.

Có những anh chàng về nhà vào TeamSpeak hay Skype nói chuyện với đồng đội trong game rất rôm rả và năng động, nhưng tuyệt nhiên cậy miệng cũng chẳng nói được câu nào trước mặt người khác giới, đó là do thói quen của họ. Khi không tìm được chủ đề giữ chân một cô nàng ở lại cuộc đối thoại, thì chính sự "kém duyên" này sẽ khiến cho game thủ mãi chịu tình cảnh forever alone.

"Chẳng được gì cả"

Khi nói chuyện với một cô gái hấp dẫn ở một bữa tiệc hay ở một quán nước gần nhà, game thủ sẽ chẳng bao giờ nhận được những phần thưởng hay những achievement ghi nhận công lao đó giống như trong game đâu. Đối với nhiều game thủ, họ chơi game để được công nhận, nhưng đời thực không giống như vậy một chút nào cả.

Thậm chí nhiều game thủ còn coi bạn gái là "cục nợ" khi liên tục làm phiền họ giữa trận đấu game đầy kịch tính và căng thẳng. Tranh cãi xảy ra chính xác khi những cô nàng cho rằng các anh chàng bạn trai của họ không đoái hoài gì đến mình. Thế nhưng xét tới tư duy của nhiều anh em mê game, khi trận đấu đang căng thẳng thì những cô bạn gái cũng nên ngoan ngoãn nghe lời đi ngủ ngoan để sáng hôm sau dẫn nàng đi ăn sáng làm lành.

Nhưng việc gì ra việc đó, nếu chỉ chờ đợi để đưa bạn gái của mình đi ăn sáng như tạ lỗi vì "đêm qua không nhắn tin chúc ngủ ngon" thì chẳng mấy chốc tình cảm sẽ rạn nứt. Một trong những thứ tài sản vô giá với con người, tình cảm, không phải là thứ có thể cân đo đong đếm bằng những chiếc cúp vàng hay những tấm huy chương như ở trong game. Các bạn, hãy nhớ lấy điều đó.

Theo GameK

">

5 lý do khiến game thủ ngày nay khó có bạn gái

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

'Trống rỗng, tủi hổ và chỉ muốn chết' khi bị tung clip sex lên mạng

Ví điện tử - có thực sự hốt bạc?

Trước sự sôi động thị trường ví điện tử, nhiều câu hỏi đặt ra, lợi nhuận từ ví có thực sự nhiều đến mức mà nhiều DN nhảy vào lĩnh vực này không. Là người trong cuộc, Chủ tịch HĐQT của một ví điện tử liên danh tiết lộ, thị trường ví điện tử đang hướng đến số lượng chưa chú trọng đến chất. Rất nhiều ví điện tử ra đời chỉ trong vòng hai năm trở lại đây, nhưng chủ yếu chạy theo cơn sốt chứ nền tảng thiếu bền vững, hướng đi không rõ ràng.

Theo tìm hiểu thực tế của phóng viên, hoạt động kinh doanh của các ví điện tử không phải dễ hốt bạc như nhiều người nghĩ. Hiện đang có nhiều DN đầu tư lĩnh vực này bị lỗ nặng. Điển hình như Zalopay, tuy luôn lọt vào top ví điện tử được nhiều người dùng nhưng CTCP Zion cũng đã báo lỗ 177 tỷ USD với sản phẩm ví ZaloPay trong năm 2018. Ngoài Zalopay còn có một số tên tuổi đình đám cũng đang ngậm trái đắng lỗ.

Một lãnh đạo công ty ví điện tử tiết lộ, nhiều DN nhảy vào tưởng ngon ăn, nhưng thị trường này cạnh tranh rất khốc liệt, trong khi lợi nhuận biên rất nhỏ chỉ chưa đến 1%, thấp hơn nhiều so với ngành khác. Do vậy, nhiều DN nhảy vào lĩnh vực này đang trong thế tiến thoái lưỡng nan, đi cũng dở mà ở cũng không xong.

Thị trường thanh toán điện tử của Việt Nam nhiều tiềm năng song cũng “đốt tiền” khủng khiếp, đòi hỏi DN phải trường vốn. Chẳng hạn, như Momo, Airpay là những ví điện tử luôn dẫn đầu thị trường này nhờ có bệ đỡ tài chính từ các tổ chức quốc tế giúp họ mạnh tay tung các chiêu dụ khách hàng bằng nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn, mua hàng trên các trang thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến, thanh toán hóa đơn dịch vụ như điện, nước, điện thoại trả sau, chiết khấu và ưu đãi cao do đơn vị chủ quản là nhà phát hành game online lớn tại Việt Nam…

Trong khi nhiều ví điện tử khác như 1Pay, Bao Kim, ngay cả TrueMoney đang nắm vị trí số 1 của Thái Lan… do không có tính năng nổi bật cũng như khuyến mãi ưu đãi nên cũng mất hút trên thị trường. Thậm chí như Payoo - chiếc ví điện tử gần như lâu đời nhất ở Việt Nam tồn tại được hơn 10 năm qua nhưng đã nhanh chóng bị lãng quên.

Thực tế đó cho thấy cuộc chơi này khắc nghiệt như thế nào. Cuộc thanh lọc tự nhiên trên thị trường ví điện tử theo giới chuyên môn là cần thiết để hướng tới sự phát triển bền vững của thị trường này. Thừa nhận, các sản phẩm ví điện tử nở rộ sẽ gia tăng sức cạnh tranh giữa các ví, người tiêu dùng được hưởng lợi, tuy nhiên, theo một chuyên gia ngân hàng việc này có thể dẫn đến thị trường ví vừa thừa vừa thiếu. Thừa số lượng ví, trong khi chất lượng lại chưa có đột phá dẫn đến sự lãng phí.

“Chúng ta có tới hơn 20 loại ví điện tử nhưng chưa có một đơn vị nào đủ sức chiếm giữ một phần lớn thị phần và đưa ra một hệ sinh thái đa dạng trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến cho người dùng. Những loại ví điện tử tên tuổi như Momo, ZaloPay, Airpay... tuy phát triển rất mạnh để phục vụ một lượng lớn người dùng nhưng các dịch vụ cung cấp vẫn còn đơn điệu chủ yếu là thanh toán hóa đơn, chuyển tiền...”, vị này dẫn chứng cho nhận định và lưu ý về tính an toàn bảo mật của các ví điện tử.

Cũng bởi giá trị các khoản giao dịch nhỏ, để thuận tiện cho người dùng, đa số các ví chỉ yêu cầu xác thực bằng mật khẩu, khuôn mặt hoặc vân tay thay vì xác thực bằng OTP cho tất cả giao dịch. Vì thế người sử dụng tỏ ra lo lắng nhỡ bị mất điện thoại hoặc bị đánh cắp tài khoản thì đồng nghĩa với nguy cơ mất sạch tiền từ thẻ ATM, tài khoản ngân hàng.

Đánh giá về thực trạng phát triển, tổng giám đốc của một ví điện tử cho rằng, trong vài ba năm tới, sẽ chỉ còn khoảng 5 ví điện tử tồn tại được trên thị trường. DN muốn tồn tại được phải tạo sự khác biệt trong sản phẩm của mình, tạo được lưu lượng giao dịch lớn hoặc xây dựng một hệ sinh thái phù hợp. Điều quan trọng nữa là phải có tiềm lực tài chính mạnh. Muốn làm được điều này phải thông qua sáp nhập, hoặc rót vốn từ nhà đầu tư nước ngoài…

Gợi ý này cũng lý giải vì sao gần đây một số nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào các ví điện tử của Việt Nam. Nhưng cuộc đua chiếm lĩnh thị phần ví điện tử mới chỉ bắt đầu, vẫn khó có thể nói ai sẽ hơn ai vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như công nghệ, tài chính, chiến lược marketing... Song, từ thực tế cho thấy, cuộc đua này không dành cho những người hành khất mà sẽ là của những ông lớn.

 ">

Ví điện tử

Dòng game kinh dị cổ điển có thật sự sẽ thoái trào khi mà những năm gần đây chất lượng cũng như số lượng của các tụa game kinh dị cổ điển đang ngày càng đi xuống.

Chúng ta đều biết thể loại game kinh dị là món ăn tinh thần không thể thiếu trong thực đơn của những game thủ yêu thích dòng game offline. Đây là thể loại được xem như là bất diệt khi nó chiếm trọn tình cảm của những khách hàng khó tính nhất từ gian đoạn cuối thế kỷ 20 cho đến đầu thế kỷ 21. Các tựa game thuộc thể loại kinh dị cổ điển đều nằm trong top những siêu phẩm game hằng năm như: Silent Hill, Resident Evil, The Evil Within, Outlast, … tuy đã đi suốt bao năm những mỗi lần chơi lại những tựa game này đều để lại một dấu ấn rất mạnh mẽ trong tâm trí của các game thủ. Có thể khẳng định từ xưa đến nay dòng game kinh dị này luôn có chỗ đứng vững chắc trong thế giới game.

Nhưng đấy chỉ là câu chuyện của quá khứ, những năm gần đây khi sự lên ngôi của dòng game Moba và mới đây nhất là Battle Royale đã cho thấy số lượng cũng như chất lượng của dòng sản phẩm này đang đi xuống nhanh đến mức thảm hại. Có lẽ thời đại đang tiên tiến và những dòng game kinh di đi cảnh chất cổ điển đã không còn tạo dấu ấn đặc biệt cho người chơi dù đã có rất nhiều series tiếp theo của siêu phẩm ra đời. Liệu hướng đi phát triển của dòng game kinh dị có đạt được kết quả tốt trong tương lại nếu cứ đi theo đường thẳng băng như vậy. Trong khi đó khách hàng thì càng ngày họ phải đòi hỏi những sự thỏa mãn lớn hơn. Sau đây chúng ta sẽ cùng điểm qua một vài ý kiến khách quan được cho là nguyên nhân làm sa sút nền game kinh dị cổ điển.

1. Ý tưởng đang đi dần vào ngõ cụt

Nếu chúng ta để ý những game kinh dị bây giờ chỉ có đúng một công đoạn duy nhất đó chính là thực hiện nhiệm vụ để đi từ điểm A đến B để hoàn thành hết 1 cốt truyện. Qua bao năm các ý tưởng vẫn không có gì thay đổi, cứ loay hoay xào tới xào lui và thế là ra một tựa game kinh di mới. Nhưng không phải ý nói cách làm game kinh dị là sai lệch, mà là game kinh dị chưa có một sự đột phá nào trong gameplay.

Chỉ dừng tại mức hù dọa người chơi theo lập trình, và chưa thể nào đập tan được rập khuôn của sự hạn chế của bối cảnh, trí tưởng tượng của các NSX vẫn chưa thế nào bay xa hơn được khi họ luôn bị ám ảnh bởi những tượng đài lớn trong lịch sử ngành game kinh dị, hay nhân vật chiến tranh hoặc có thật. Vẫn chưa có một ai dám bước đi mạo hiểm và đổi mới ngành game kinh dị cổ điển thành một cái gì đó mới mẻ hơn tiên tiến hơn. Có vẻ các hãng game chưa dám đặt cược một mẻ cá lớn như thế, và họ chỉ muốn dừng lại mức ý tưởng có sẵn bao lâu nay.

2. Đòi hỏi của người chơi ngày một tăng cao

Con người đang dần phát triển và tính thỏa mãn giải trí của họ cũng được tăng lên rất cao. Đây cũng là một phần lý do cho sự thoái trào của dòng game kinh dị cổ điển. Khi mà người chơi càng ngày càng cảm thấy bao nhiêu đó là chưa đủ thỏa mãn với mình, và càng ngày họ càng khó tính hơn trong tất cả sản phẩm game được ra mắt, kể cả đó là một series kinh dị huyền thoại như Outlast hay Resident Evil. Như đã nói ở trên, vì chưa dám mạo hiểm thay đổi những ý tưởng táo bạo nên hàng năm đi qua dòng game kinh dị cũng chỉ có nhiêu đó, tuy chưa chơi nhưng cũng đã biết kịch bản nó ra làm sao. Thì như thế tạo cho người chơi cảm giác nhàm chán ngay từ đầu. Sự khó tính đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến dòng game kinh dị hiện nay.

3. Sự lên ngôi của gameplay hù dọa con nít

Thoạt nhìn chúng ta cứ tưởng đây là game dành cho con nít, nhưng không phải như vậy khi bây giờ có rất nhiều sản phẩm indie được làm ra từ các hãng game nhỏ lẻ. Vì chỉ là sản phẩm "mì ăn liền" nên mọi thứ có vẻ khá sơ sài về đồ họa cũng như cốt truyện. Họ chỉ tập trung vào âm thanh là chính, và đó cũng chính là điểm hút hồn người chơi khi đưa họ vào một cuộc tẩu thoát có thời hạn ngắn.

Ngoài ra chi tiết con ma dí sát và gần như muốn chạm tay ra ngoài màn hình của bạn đã làm cho game trở nên cực kì kinh dị. Sự lên ngôi của những tựa game kinh dị "rẻ tiền" đã phần nào khiến các hãng game không còn măn mà làm với thế loại cổ điển nữa.

4. Quá hạn chế về Gameplay

Nếu chúng ta chơi 1 game kinh dị, một là sẽ cầm vũ khí và săn từng con ma điều này sẽ làm cho chúng ta cảm giác rất bá đạo và gần như không cảm thấy 1 chút kinh dị nào nữa. Còn đối với dòng game "bất lực" thì lại gây ra cơn ức chế nặng cho người chơi khi bạn bị áp bức quá đến nổi điên nhưng không thể làm được gì chỉ trốn chạy từ đầu game đến cuối game cũng làm cho bạn rất dễ nản. Cho đến hiện tại thì gameplay chính của dòng game kinh dị cũng chỉ thuộc 2 dạng này và chưa thể phát triển thêm được bất cứ một cái gì mới. Có nhiều ý kiến cho rằng, hãy làm thử thế giới mở như series GTA, vừa làm nhiệm vụ vừa chạy trốn đi cảnh và còn làm được rất nhiều thứ khác, đi khám phá và có thể kết nối thêm với nhiều người chơi với nhau.

Chính vì những lý do trên mà dòng game kinh dị cổ điển đang ngày một đi xuống trầm trọng, hiện giờ thể loại này đang cần có một cuộc cách mạng cải cách mới để đột phá lấy lại vị thế tùng có trong quá khứ.

Theo GameK

">

Dòng game kinh dị đình đám một thời bây giờ chỉ còn là những cái bóng!

友情链接