Điều ít biết về gia cảnh của Mr Cần Trô
Với vẻ ngoài hiền lành,Điềuítbiếtvềgiacảnhcủa MrCầnTrôlịch thi đấu bóng đá bundesliga vui tính, ít ai biết anh chàng Xuân Nghị - Mr Cần Trô từng có một tuổi thơ khá sóng gió.
Xuân Nghị là cái tên đang khiến nhiều nữ khán giả phát cuồng khi hóa thân vào anh chàng CSGT có chất giọng Phú Yên dễ thương trong phim 'Ngày ấy mình đã yêu'.
Những trích đoạn có sự tham gia của Xuân Nghị thu hút hàng triệu lượt xem trên mạng xã hội. Sau khi phim lên sóng, cồng động mạng đặt cho anh biệt hiệu Mr Cần Trô vì anh phát âm từ 'control' thành 'cần trô'.
![]() |
Chàng CSGT khiến khán giả nữ mê mệt trong phim "Ngày ấy mình đã yêu". |
Với vẻ ngoài hiền lành, vui tính ít ai biết anh từng có một tuổi thơ khá sóng gió. Chàng trai này sinh ra ở Thanh Hóa trong gia đình có 3 chị em, hai trai một gái. Người anh trai thứ hai của Xuân Nghị mất từ lúc nhỏ vì bệnh tật.
Trên Thế giới trẻ, Xuân Nghị cho biết: “Anh tôi mất năm học lớp 4, tôi thì lớp 1. Bố mẹ tôi bị một cú sốc quá lớn. Mẹ tôi đau khổ lắm. Tôi cứ nhớ hoài hình ảnh, sau khi làm đám tang, ngày nào mẹ tôi cũng ra giữa sân, ngẩng măt lên trách ông trời”.
Để nỗi đau nguôi ngoai, bố mẹ anh quyết định dời vào Nha Trang sống. Bố Xuân Nghị làm việc trong một công ty xuất nhập khẩu cà phê. Mẹ mở cửa hàng tạp hoá. Để tăng thu nhập, gia đình anh xây thêm phòng trọ cho sinh viên thuê.
Tuy nhiên vào năm Xuân Nghị học lớp 12, bố anh mất việc khiến kinh tế gia đình xuống dốc. Sau đó, Xuân Nghị rời gia đình để vào TP.HCM để theo đuổi đam mê của mình. Hành động táo bạo này của anh vấp phải sự phản ứng kịch liệt từ người bố. Ông giận đến mức không thèm gọi điện thoại cho con trai hơn cả tháng trời.
![]() |
Xuân Nghị và Bảo Thanh trong phim. |
Chân ướt chân ráo ở nơi đất khách quê người, Xuân Nghị tìm mọi cách để theo đổi niềm đam mê của mình. Ngày đi học, đêm về anh làm tạp vụ khách sạn từ 8 giờ tối đến 5 giờ sáng hôm sau. Để tiết kiệm chi phí, Xuân Nghị không dám thuê nhà trọ mà xin ở ké tại gầm cầu thang rộng khoảng 4 mét vuông của khách sạn.
Thậm chí có nhiều tháng hết tiền anh phải ăn cơm nợ tiền, ăn nhiều đến nỗi người ta quen mặt. Ngày nào có vai thì anh ăn hai bữa 1 ngày, còn không thì chỉ qua loa một bữa cho xong.
Video: Xuân Nghị trong vai CSGT duyên dáng tại 'Ngày ấy mình đã yêu'

(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Những lời “dạy con” mà người viết cảnh báo là “Có thể rất khó nghe. Tốt nhất là không nên đọc” lại đang được chia sẻ rất nhiều trên mạng xã hội.
Những kinh nghiệm dạy con của một ông bố thành đạt, ở tuổi 60, như sau:
"Luật pháp quy định bố mẹ phải nuôi, dạy và chịu trách nhiệm đối với con cái đến hết 18 tuổi. Tốt thôi.
Chúng ta ai cũng thường xuyên vi phạm pháp luật. Từ chuyện đi xe lên vỉa hè đến việc đánh con. Vậy luật ở đây chả có nghĩa lý gì.
Bản năng cao nhất của con người là tham sống. Càng lâu càng tốt. Nhưng không ai có thể bất tử. Do đó họ muốn kéo dài cuộc sống của chính mình thông qua những đứa con.
Bố mẹ thường bắt con học đủ thứ - âm nhạc, hội hoạ, văn, toán, ngoại ngữ, thể thao...
Phần lớn trong số họ không đọc sách, nghe nhạc, xem tranh, không biết bất cứ ngoại ngữ nào và cũng chăng chơi môn thể nào.
Sao họ bắt con phải học những thứ đó từ khi 4 - 5 tuổi?
Vì họ đã từng muốn là người như vậy. Tài giỏi và toàn diện. Họ muốn kéo dài cuộc sống của chính mình thông qua những đứa con trong một hình ảnh lấp lánh hơn.
Tôi đã đến tuổi 60, trải qua nhiều công việc và vị trí khác nhau. Và tôi tự xem xét những kiến thức gì từ trường phổ thông thực sự có ích cho mình.
Ảnh minh họa của Đinh Quang Tuấn 1. Toán
Tôi thích toán và học toán khá giỏi, từ phổ thông đến đại học và sau đại học. Toán rất có ích đối với tôi chỉ khi đi học. Khi đi làm thực tế chỉ cần biết cộng trừ nhân chia. Nếu con bạn thích thì cứ để nó học toán. Nhưng nên cho nó biết cả thế giới chỉ cần độ 100 người giỏi toán như GS Ngô Bảo Châu thôi. 7 tỷ người còn lại sống bằng nghề khác.
Nếu con bạn 10 tuổi và giải được bài toán "100 con trâu 100 bó cỏ" thì nó là thần đồng. Nhưng cũng nên cho nó biết rằng trong cuộc sống thực không bao giờ có loại toán với lời giải tường minh như vậy.
Phần lớn các bài toán sẽ có dạng sau:
- Hôm nay ba chỉ cho con 100 ngàn đồng. Con hãy tự quyết định đi ăn hay để tiền mua đồ chơi.
- Nên thi vào trường đại học nào?
Và không bao giờ có lời giải đúng cho một bài toán của cuộc sống. Chỉ có lời giải được chấp nhận trong một hoàn cảnh cụ thể.
2. Văn
Tôi đọc rất nhiều sách từ bé đến tận bây giờ. Việc đó rất có ích. Nhưng để phục vụ cho công việc thì chỉ cần biết cách diễn đạt thật mạch lạc, rõ ràng vấn đề bằng những câu văn ngắn và những từ không gây hiểu nhầm. Thế là đủ.
Nếu bạn là nhà văn, nhà thơ thì không ai tuyển dụng bạn. Bạn đã thấy thông báo tuyển nhà văn, nhà thơ bao giờ chưa? Bạn tự viết văn và tự bán, nếu bạn sống bằng nghề viết.
Trong mọi hoàn cảnh: bị đuổi việc, được tăng lương, đám ma, đám cưới, sinh nhật... bạn có thể chỉ cần nói một câu - "và cây đời mãi mãi xanh tươi" - là đủ tỏ ra uyên bác. Nếu ai hỏi thì bảo câu đó của AQ nói trong dịp nhận giải Nobel. Mọi người sẽ nghĩ bạn có khiếu hài hước. Và tốt nhất là chẳng nói gì cả. Người ta sẽ nghĩ bạn là người vô cùng sâu sắc.
Tuy nhiên việc đọc sách là rất hữu dụng. Nên khuyên con đọc nhiều sách.
3. Ngoại ngữ
Tiếng Anh giúp tôi rất hiệu quả trong cuộc sống, công việc. Có điều kiện thì hãy cho con học tiếng Anh từ lúc nó biết nói tiếng mẹ đẻ. Có thầy dạy thì tốt. Không có cũng chẳng sao. Hãy dùng các chương trình dạy tiếng Anh trên ipad và tự học cùng con. Chả tốn xu nào. Hoặc rất rẻ.
4. Phải nói thực là tất cả các môn còn lại như lý, hoá, sinh, sử, địa ở phổ thông tôi không học và sau này cũng không bao giờ dùng các kiến thức đó làm gì trừ việc tỏ ra uyên bác trước mặt các cô gái.
Nếu cần thì gu-gồ.
5. Âm nhạc, hội hoạ, thể thao
Kiếm sống bằng những nghề này rất khó. Nếu con bạn thích thì cứ cho nó học. Nếu nó không thích thì đừng ép. Số người Việt Nam kiếm đủ sống bằng những nghề này rất ít. Chắc độ 1.000, trong đó một nửa là cầu thủ bóng đá.
Vậy nên tôi chỉ yêu cầu các con biết đọc thông viết thạo tiếng Việt, tiếng Anh, có thể trình bày suy nghĩ của mình một cách rõ ràng.
Các môn khác đủ điểm lên lớp là được.
Và học bơi.
Tôi khuyến khích các con đọc sách, từ Doremon đến Dickens, nghe nhạc, học vẽ. Đưa đi chơi nhiều.
Ngoài ra thì thích gì học nấy. Không ép buộc.
Hết 18 tuổi thì tự quyết định học gì hay làm gì.
Tôi không bao giờ lo lắng về điểm học của chúng nó.
- Nguyễn Văn Bao
Tin sao Việt 27/3: Diva Hồng Nhung diện bộ trang phục kín đáo, cá tính. Ca sĩ được khen trẻ trung 'quên tuổi' với vóc dáng thon thả như thiếu nữ. Quốc Trường đăng ảnh vào bếp nhưng khiến fan bật cười vì tiết lộ không biết nấu ăn. Bình Minh đăng ảnh gia đình mừng bà xã đón tuổi mới. 'Chúc mừng sinh nhật bạn gái 18++ đã đồng hành cùng mình trong những năm qua và thêm 50 năm nữa nhé', anh viết. Đôi bạn thân NSND Tự Long, Xuân Bắc gắn bó trong công việc lẫn cuộc sống. Nguyễn Hồng Nhung được nhóm bạn Minh Quân, Thu Ba dẫn đi ăn vặt phố phường Hà Nội. Diễn viên Thanh Hương quan niệm sống tự chủ, lạc quan sau đổ vỡ hôn nhân. Sam cùng bạn đời mừng đầy tháng cặp sinh đôi. Hương Tràm gợi cảm trong bộ ảnh mới. Nữ ca sĩ được nhận xét ngoại hình, phong cách khác lạ sau thời gian sang Mỹ. Uyên Linh khoe bàn make-up với đủ loại phấn son. Vũ Thu Phương ra dáng nữ tổng tài trong chuyến công tác ngắn ngày. Trung Dũng thường xuyên về quê nhà Vĩnh Long nấu ăn đãi mẹ. Lưu Hương Giang cùng Lã Thanh Huyền dạo phố Hà Nội. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
Diện mạo khác lạ của Hoài Linh, NSND Thanh Lam tay trong tay với chồng bác sĩNSƯT Hoài Linh tươi tắn khi trở lại chạy show hải ngoại với đồng nghiệp. Thanh Lam và chồng bác sĩ nắm tay tình tứ ở hành lang Nhà hát Lớn." alt="Sao Việt 27/3/2024: Hồng Nhung trẻ trung, Quốc Trường điển trai khi vào bếp" />Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính Trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (Ảnh: Ban tổ chức).
Năm nay, Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII có sự tham gia tích cực từ 51 nhà xuất bản trên cả nước, tăng 10 đơn vị so với năm 2023. Ban tổ chức tiếp nhận 372 tên sách và bộ sách tham dự, tăng hơn so với năm trước, thể hiện sự quan tâm ngày càng lớn từ cộng đồng xuất bản.
Sau các vòng sơ khảo, chung khảo và xét duyệt chặt chẽ, Hội đồng Giải thưởng đã chọn 59 bộ sách và cuốn sách để trao giải, gồm 3 giải A (100 triệu đồng/giải), 10 giải B (50 triệu đồng/giải), 21 giải C (30 triệu đồng/giải), 21 giải Khuyến khích và 4 giải Sách được bạn đọc yêu thích (20 triệu đồng/giải).
Nhờ sự hỗ trợ từ doanh nghiệp và nhà tài trợ, tổng giá trị giải thưởng năm nay tăng lên gần 2 tỷ đồng.
Các tác giả nhận giải A (Ảnh: Công Sỹ).
3 tác phẩm nổi bật giành giải A bao gồm: Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư; Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, PGS.TS.BS Đào Xuân Cơ (Chủ biên); Tổng tập Nhà văn quân đội - Kỳ yêu - Tác phẩm(15 tập) của Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã di chuyển từ TPHCM ra Hà Nội nhận giải. Đây là lần thứ hai ông đoạt giải cao nhất tại Giải thưởng Sách Quốc gia.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, ông Tư cho biết: "Tôi cảm thấy vinh dự khi nhận được giải A của Giải thưởng Sách Quốc gia năm nay. Với một người chuyên khảo, viết sách, việc được hội đồng chuyên môn công nhận tác phẩm đạt giải cao nhất, không có vinh dự nào hơn thế".
Ông Tư bay từ TPHCM ra Hà Nội nhận giải (Ảnh: Tuệ Minh).
Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)được ví như một cẩm nang quý giá, giúp độc giả tra cứu và nghiên cứu sâu về lịch sử và phát triển của Gia Định - Sài Gòn - TPHCM.
Dựa trên nguồn tư liệu khoa học đáng tin cậy, tác giả hệ thống hóa các sự kiện lịch sử và hoạt động trong các lĩnh vực như hành chính, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, tín ngưỡng, thể thao từ năm 1698 đến 2020.
Bộ sách này là tâm huyết của ông Tư suốt 20 năm qua. Để hoàn thành công trình này, ông dành nhiều thời gian sưu tầm tài liệu từ các nguồn đảm bảo chính xác. Trong đó, nhiều tư liệu tiếng Pháp phải mất thời gian để biên dịch góp phần giúp cuốn sách thêm nhiều giá trị cho người đọc.
Bộ sách đạt giải của tác giả Nguyễn Đình Tư (Ảnh: Tuệ Minh).
Chia sẻ lý do viết sách về Gia Định - Sài Gòn - TPHCM, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư chia sẻ: "Trước đây, nhiều tác giả đã viết sách về TPHCM với các nội dung mang tính đơn lẻ. Tôi muốn viết một cuốn sách toàn diện về quá trình hình thành, cuộc sống của thành phố trong chiều dài lịch sử hơn 300 năm qua. Cuốn sách giúp người dân TPHCM nói riêng và cả nước nói chung hiểu rõ về cuộc sống nơi đây.
Về tình cảm cá nhân, tôi muốn thông qua hai tập của cuốn sách để tri ân người dân TPHCM luôn che chở, giúp đỡ tôi từ thuở còn trẻ cho đến nay".
Nhiều năm qua, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư luôn miệt mài đóng góp những tác phẩm biên khảo, nghiên cứu có giá trị về lịch sử, văn hóa của Nam Bộ. Đến nay, dù 104 tuổi, ông vẫn ngày ngày đọc tài liệu, nghiên cứu và ghi chép những số liệu lịch sử.
"Bộ sách là kết tinh toàn bộ nghiên cứu, sưu tầm của tác giả trong suốt 20 năm và hoàn toàn xứng đáng nhận được giải A Giải thưởng Sách Quốc gia. Cụ là một hình tượng truyền cảm hứng văn hóa đọc và nỗ lực tìm hiểu về văn hóa dân tộc", một thành viên Hội đồng Giải thưởng Sách Quốc gia nhấn mạnh.
Những cuốn sách giá trị cao được triển lãm tại buổi trao giải (Ảnh: Tuệ Minh).
Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII năm nay được tổ chức với nhiều điểm mới đáng chú ý. Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp cùng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng.
Một trong những đổi mới quan trọng là hạng mục Sách được bạn đọc yêu thíchlần đầu tiên được đưa vào, dựa trên đề cử và bình chọn từ công chúng. Điều này giúp tăng tính đại chúng, khuyến khích sự quan tâm từ nhiều tầng lớp xã hội.
Quy trình xét duyệt cũng được cải tiến, đảm bảo tính minh bạch khi công khai danh sách đề cử sau hai vòng sơ khảo và chung khảo. Các video kể chuyện về hành trình sáng tạo sách, đan xen với phần trao thưởng, mang đến góc nhìn mới mẻ và giàu cảm xúc về văn hóa đọc.
Các chủ đề như Truyền thống và hiện đại, Cống hiến và ghi nhận, Lan tỏa giá trị tri thứcđược truyền tải qua những câu chuyện của tác giả, dịch giả và độc giả, tạo nên không khí vừa trang trọng vừa gần gũi.
Trong khuôn khổ giải thưởng, Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp cùng các nhà xuất bản tổ chức triển lãm các cuốn sách giá trị cao, đặc biệt là các tác phẩm lý luận chính trị và toàn bộ sách đoạt giải từ các mùa trước. Đây là cơ hội để công chúng nhìn lại hành trình phát triển của văn hóa đọc Việt Nam và thưởng thức những cuốn sách có giá trị đặc biệt.
Giải thưởng Sách Quốc gia được tổ chức và trao giải hằng năm do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo quản lý, Hội Xuất bản Việt Nam, Cục Xuất bản, In và Phát hành là cơ quan trực tiếp thực hiện.
Các tên sách trình Hội đồng Quốc gia xem xét được chia làm 6 mục: Sách Chính trị, kinh tế; Sách Khoa học xã hội và nhân văn; Sách Khoa học tự nhiên và công nghệ; Sách Văn hóa, văn học và nghệ thuật; Sách thiếu nhi; Sách được bạn đọc yêu thích.
Giải thưởng Sách Quốc gia được tổ chức nhằm lựa chọn ra những cuốn sách có chất lượng cao về nội dung, có sức lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ, phát triển đất nước.
Đồng thời, giải thưởng cũng nhằm khuyến khích tôn vinh những người sáng tạo và những người hoạt động trong lĩnh vực xuất bản sách Việt Nam, quảng bá những tác phẩm có giá trị tới đông đảo bạn đọc, thúc đẩy sự phát triển của sự nghiệp xuất bản…
" alt="Cụ ông 104 tuổi giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia" />- Để xảy ra nhiều khuyết điểm, hạn chế, trong có việc học sinh lớp 2 không biết đọc, hiệu trưởng trường chuẩn quốc gia xin từ chức.Nữ hiệu trưởng bị kiểm điểm vì nhắn tin cho chồng người khác" alt="Hiệu trưởng trường chuẩn quốc gia từ chức vì học sinh lớp 2 không biết đọc" />
Ba nguyên liệu chính của món ăn này là thịt bò, kiến vàng và lá chha ca dao.
Theo chị Nguyễn Phùng Trúc Giang, chủ một quán ăn đồng quê ở Soài Check, Tri Tôn, An Giang, kiến vàng thường được thu mua từ bà con người Khmer, sau đó được nhặt bỏ lá, vỏ cây, đóng gói, hút chân không, bảo quản để dùng quanh năm. Trứng kiến trước khi chế biến phải được rửa sạch với nước muối loãng. Người đầu bếp làm các công đoạn một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng.
"Ở An Giang, kiến vàng được nhiều nhà hàng tìm mua để làm lẩu kiến vàng, bò xào kiến vàng lá chha ca dao, hay vịt xiêm nấu kiến vàng. Bà con thường vào rừng săn kiến rồi bán cho thương lái, nhà hàng. Giá kiến vàng dao động từ 350.000 - 450.000 đồng/kg, tùy thời điểm", chị Giang cho hay.
Kiến vàng và trứng kiến được sơ chế rất kỹ trước khi chế biến. Ảnh: Dương Việt Anh Thịt bò dùng trong món ăn bò xào kiến vàng thường là phần bắp hoa, hoặc thăn mềm. Thịt bò tươi rói, được chế biến ngay trong ngày. Nguyên liệu lá chha ca dao không lạ với người địa phương nhưng gây tò mò với thực khách từ xa tới Tri Tôn. Không ít người nghĩ thực đơn của quán "viết sai chính tả".
"Chha ca dao là tên gọi của người Khmer dành cho một loại thực vật thường được trồng trong vườn nhà hay ở rẫy. Loại lá cây này có hương vị rất độc đáo, vừa giống húng quế, vừa giống vị sả, mùi thơm dễ chịu", anh Dương Việt Anh, một người làm du lịch tại An Giang cho hay.
Lá chha ca dao khiến nhiều thực khách tò mò. Ảnh: Dương Việt Anh Khi chế biến, đầu bếp sử dụng chảo trên lửa lớn, phi thơm tỏi với dầu ăn. Thịt bò được xào chung với ổ kiến vàng cho vừa chín tới, nêm nếm vừa ăn, sau đó thêm lá chha ca dao và ớt. Khi hoàn thành, miếng thịt bò thơm ngon, mềm mọng, hòa vào vị chua nhẹ của kiến vàng, mùi thơm của lá chha ca dao.
Ở An Giang, lẩu kiến vàng cũng là đặc sản thu hút nhiều thực khách. Nồi lẩu thưởng gồm kiến vàng, thịt gà/bò hoặc vịt, mắm bò hóc (hay còn gọi là prahok hoặc pro hoc, một nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Khmer, lá giang, lá mắc mật...
Ghé xứ lụa ‘huyền thoại’, thưởng thức loạt món ngon, rẻ, lạ nức tiếng ở An GiangChỉ cần một ngày dạo quanh vùng đất Tân Châu (An Giang), du khách có thể thoải mái thưởng thức hàng chục món ngon, từ quà vặt bình dân chỉ vài nghìn đồng tới đặc sản nức tiếng như bánh chuối chiên, bánh hẹ, bánh lọt, bún cá, hủ tiếu, lía, tép chiên,…" alt="Đặc sản bò xào kiến vàng và loại lá lạ, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả" />Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ cung cấp thông tin, giải đáp các thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân liên quan đến kỳ thi tốt nghiệp THPT qua các kênh sau:
Email: hotrothi2020@moet.gov.vn; từ tháng 6/2020 đến ngày 23/9/2020.
Điện thoại trong giờ hành chính: 024.32181385 gồm 2 đợt. Đợt 1 từ tháng 6/2020 đến ngày 5/7/2020. Đợt 2 từ ngày 05/8/2020 đến ngày 11/8/2020.
Các thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2019 Ngoài ra, Bộ GD&ĐT hỗ trợ giải đáp thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân về xét tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục mầm non qua email: hotroxettuyen2020@moet.gov.vn từ tháng 6/2020 đến ngày 28/2/2021.
Hỗ trợ qua điện thoại trong giờ hành chính: 024.38694884. Đợt 1 từ tháng 6/2020 đến ngày 5/7/2020. Đợt 2 từ ngày 8/9/2020 đến ngày 28/2/2021
Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo ngành giáo dục mầm non bố trí điện thoại, email, bộ phận thường trực gồm các cán bộ có năng lực, kinh nghiệm tuyển sinh, nắm vững quy chế để giải đáp các thắc mắc liên quan đến công tác xét tuyển của trường và chế độ ưu tiên trong tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường cũng như phương tiện thông tin đại chúng khác.
Thanh Hùng
Những trường hợp được miễn thi Ngoại ngữ tốt nghiệp THPT 2020
Bộ GD-ĐT vừa công bố các trường hợp thí sinh được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2020, trong đó nêu rõ các chứng chỉ có giá trị sử dụng.
" alt="Đường dây nóng về tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- ·Tọa đàm trực tuyến: 'Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp'
- ·Siết chặt liên kết đại học, sửa bất cập đào tạo văn bằng 2
- ·Tạm đình chỉ đứng lớp cô giáo không nói gì
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Giám đốc thư viện sách nói dành cho người mù Nguyễn Hướng Dương qua đời
- ·TP.HCM giảm 2 nguyện vọng trong kỳ tuyển sinh lớp 10 năm 2024
- ·Mỹ cảnh báo hàng trăm triệu thiết bị có nguy cơ từ lỗ hổng mới được tiết lộ
- ·Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- ·Huế lên kế hoạch hỗ trợ an toàn an ninh mạng cho doanh nghiệp
- Dòng người đến viếng Giám đốc Thư viện sách nói, Nguyễn Hướng Dương vỡ òa xúc động trước sự ra đi đột ngột của người phụ nữ đầy nghị lực.Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương qua đời" alt="Hoa và nước mắt tiễn biệt Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương" />
- Anh tâm sự với em rằng, do xa cách mà vợ anh không chung thủy nên hai người chia tay. Thế nhưng nghe chuyện từ những người thân của anh, em biết chuyện vợ anh nhiều lần phải tự tử vì anh làm nhục. Đám cưới sắp diễn ra rồi, em phải làm sao?
TIN BÀI KHÁC:
Thấy có lỗi với chồng nhưng lại không thể cắt đứt với tình cũ" alt="Anh bỏ vợ vì chị ấy ngoại tình nhưng còn bí mật sau đó..." />Ông Nguyễn Khánh Cường: Trường LILAMA2 đang triển khai mô hình đào tạo thí điểm của 3 nghề chuyển giao của Đức, rồi 4 nghề cũng thí điểm mô hình đào tạo phối hợp với Đức, hiện những nghề này về học phí đang được Chính phủ hỗ trợ. Nhưng trong tương lai và trong chương trình đào tạo du học tại chỗ cho các em mà chúng tôi gọi "con đường đến làm việc tại Đức" thì mức học phí cũng dựa trên Nghị định 86 tại khoản 10 của điều 5, theo đó cho phép các trường có thể xây dựng học phí trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.
Học phí trong hình thức đào tạo này cao hơn chương trình bình thường, ví dụ chương trình bình thường chúng tôi đang thu là 6 triệu cho 1 học kỳ, nhưng học phí chương trình "du học nghề tại chỗ" phải cao hơn để đáp ứng nhiều bài tập, nhiều kỹ năng khác, nên chúng tôi đang thu 25 triệu cho 1 học kỳ.
Từ trái qua phải: Ông Nguyễn Khánh Cường, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, ông Bùi Thế Dũng Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, ông có thể cung cấp bổ sung thông tin là về mặt bằng học phí đào tạo nghề hiện nay?
Ông Đỗ Văn Giang: Ông Cường đã chia sẻ xuất phát từ thực tế. Còn về mặt quy định Nhà nước thì trong Luật cũng đã ghi, đối với các chương trình chất lượng cao nhà trường được phép sử dụng mức học phí tương xứng với chất lượng của chương trình đào tạo. Mà chất lượng chương trình đào tạo đó là gắn với chuẩn đầu ra, đó là thương hiệu của nhà trường. Trong Nghị định 86 và thông tư 09 hướng dẫn cũng đều cho phép các trường tự xác định mức học phí đó. Và tôi nhắc lại là vẫn phải đảm bảo sự tương xứng với chất lượng đầu ra mà các trường tuyên.
Tôi muốn dẫn ra đây một ví dụ. Đó là mới đây tôi có trao đổi với lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nơi đang đăng ký và báo cáo với chúng tôi là cũng có 7 nghề theo chương trình chất lượng cao chứ không phải chương trình phối hợp như trường ông Cường. Nhưng mà cách tổ chức làm của ông ấy thì gần giống hệt như ông Cường và đặc biệt vừa rồi trường ký luôn với một doanh nghiệp ô tô để đào tạo đến 40% sinh viên cho nghề ô tô và nghề điện, được dạy luôn tại doanh nghiệp.
Tôi cho rằng các phụ huynh và các em có thể yên tâm với vấn đề học phí đã đầu tư khi các em có thể vào một nơi có thương hiệu, có cơ hội để học tập rèn luyện và có kỹ năng nghề tốt. Kỹ năng nghề chính là một loại tiền tệ toàn cầu trong tương lai. Khi các em đã học và có đủ các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng cá nhân, kỹ năng mềm khác thì cơ hội việc làm và khả năng tiến thân cũng như thành công trong cuộc sống rất cao.
Còn sự hỗ trợ của Nhà nước thì chúng tôi mong muốn được nhiều hơn nữa. Tuy nhiên điều này lại phải phụ thuộc vào kinh phí, sau đó lại cân đối đến từng nghề. Ví dụ một trường như LILAMA2 tận 10 nghề thì chúng tôi không thể là cùng một lúc có thể phân bổ kinh phí về tỉnh để chuyển về trường ông ấy cho cả 10 nghề được. Mà cả hệ thống lớn như vậy nên hiện tại thì vẫn đang còn thấy hơi « thòm thèm » một chút, nhưng vẫn đảm bảo để tạo một cú hích cho các trường tăng cường tính tự chủ trong những việc này.
Nhà báo Phạm Huyền: Ông có thể nói cụ thể hơn về sự hỗ trợ của Nhà nước đối với đào tạo chất lượng cao?
Ông Đỗ Văn Giang: Chẳng hạn, để trường LILAMA2 hoặc các trường khác được đào tạo thí điểm theo 22 nghề của Đức thì Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đã phải có được kinh phí từ Nhà nước rót về, sau đó sẽ căn cứ vào nguồn và nghề của các trường để đầu tư một khoản tiền A, B, C nào đó để trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đặt vào trong xưởng ấy hoặc phòng học chuyên môn hóa. Bởi theo quy định của bộ chương trình chuyển giao của Đức và đoàn kiểm định của họ khi đến trường thấy đáp ứng đủ theo tiêu chuẩn của họ thì họ mới cấp giấy công nhận, trường mới được đào tạo.
Còn giáo viên thì đã có 391 giáo viên được cử sang Đức, Úc theo chương trình chuyển giao để đảm bảo được các tiêu chuẩn của Đức và của Úc, thi được giấy chứng nhận đạt yêu cầu bên đó thì khi về mới được quyền giảng dạy ở Việt Nam.
Bộ chương trình thì được chuyển giao đồng bộ. Đồng bộ ở đây là từ công nghệ về tiêu chuẩn, năng lực đánh giá rồi khung giảng dạy, phương thức thi kiểm tra đánh giá.
Tôi cho rằng những đầu tư như thế cũng đã là rất là lớn đối với Nhà nước.
Ông Đỗ Văn Giang (trái) và ông Bùi Thế Dũng Việt hóa nhưng vẫn đáp ứng tiêu chuẩn của đối tác
Nhà báo Phạm Huyền: Như ông Giang và thầy Cường chia sẻ thì khi xây dựng chương trình chúng ta phải đáp ứng rất nhiều các tiêu chuẩn của đối tác. Vậy thì về phía cơ quan nhà nước Việt Nam, chẳng hạn Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã tham gia thế nào trong xây dựng quy chuẩn chương trình? Tức là chúng ta có điều chỉnh ở mức độ nào đó để nó phù hợp với nhu cầu ở Việt Nam hay không, rồi trong khâu thẩm định, tức là chúng ta theo chuẩn của Úc hay Đức hay Nhật nhưng đơn vị cuối cùng chịu trách nhiệm thẩm định ra sao để tránh sự xung đột hoặc những khác biệt so với những quy định trong Khung đào tạo quốc gia?
Ông Đỗ Văn Giang: Khi chuyển giao chương trình, chuyên gia của nước ngoài sang tận nơi ở thị trường Việt Nam cùng các chuyên gia, doanh nghiệp… Việt Nam đi khảo sát từng vấn đề. Về xong bắt đầu lại ngồi với nhau để nghiên cứu lại xem Việt hóa như thế nào cho là đủ. Ví dụ chúng tôi đang Việt hóa khoảng 10%, có những nghề đến 20% là tối đa, làm sao để bên đối tác vẫn công nhận chương trình đó đạt tiêu chuẩn của bên chuyển giao.
Thế thì không có sự vênh hay sự đáng sợ, mập mờ, không đồng thuận nào giữa các chuyên gia nước ngoài của các nước đó với chuyên gia Việt Nam cả. Cho nên hoàn toàn yên tâm khi tổ chức đào tạo.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi xin bổ sung thêm một chút. Ví dụ như bộ chương trình của trường tôi được Đức thừa nhận tương đương tiêu chuẩn của Đức thì phải trải qua 4 lần khảo sát, 4 hội thảo với hơn 100 doanh nghiệp tham gia vào để xây dựng, để Việt hóa chương trình, không phải là một chương trình đơn giản. Trong 4 lần đấy thì có một lần cuối cùng Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp tham gia trong hội đồng và ký bản thẩm định là chương trình này đã làm mấy vòng, bao nhiêu doanh nghiệp tham gia vào... Đó là cách xây dựng, triển khai một số chương trình vừa qua, đặc biệt là 4 chương trình của Đức chuyển giao.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Cường, trong phần đầu Tọa đàm, PGS.TS Bùi Thế Dũng có chia sẻ câu chuyện vào dễ ra dễ, hay là vào dễ ra khó… Vậy xin hỏi chuyện đầu vào của LILAMA2 có những quy định riêng gì về những quy chuẩn, có khác biệt so với các mô hình đào tạo khác không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Hiện đối với các chương trình thông thường khác chúng tôi cũng chỉ xét học bạ. Nhưng với chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình du học tại chỗ thì chúng tôi xét tuyển, học sinh phải là khá, có trình độ ngoại ngữ, có sức khỏe. Vì để đảm bảo sau khi học xong các em có thể tham gia không những thị trường lao động trong nước mà còn cả quốc tế. Nếu tham gia chương trình này thì học phí rất cao, nó giống như một khoản đầu tư cho tương lai của các em, nên nó cũng có những tiêu chuẩn khác biệt.
Ông Đỗ Văn Giang: Với chương trình đào tạo chất lượng cao, chúng ta đã có thông tư quy định rõ các tiêu chí về giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị, chương trình, giáo trình thế nào, học sinh ra sao… Trước tiên thì phải đảm bảo các quy định tuyển sinh của Việt Nam. Còn các quy định như trình độ ngoại ngữ phải đạt ví dụ bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương. Về tin học phải đảm bảo theo quy định trong thông tư của Bộ Thông tin và Truyền thông…
Tức là tất cả đã có sự liên thông trong quy định về hệ thống tiêu chí, và thực tế vào được các chương trình này phải là những em mạnh, còn em nào không đủ năng lực ngoại ngữ, tin học vào thì sẽ không theo kịp. Đó là còn chưa kể kỹ năng chuyên môn nữa, rất nhiều vấn đề.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa ông Cường, với tiêu chuẩn đầu vào khá cao, thì thực tế tuyển sinh của trường ông có gặp khó khăn để tuyển đủ học sinh không?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Vâng, các chương trình đào tạo chất lượng cao, nhất là 3 chương trình chuyển giao thì khâu xét tuyển phải tuân thủ các điều kiện khá cao và cũng không dễ để tuyển đủ số lượng các em đấy. Đây là một quá trình sàng lọc, nhưng hiện chúng tôi vẫn tuyển được đủ học sinh cho chương trình này.
Nhà báo Phạm Huyền: Xin ông Cường chia sẻ thêm về việc đào tạo ngoại ngữ trong chương trình chất lượng cao, có vất vả không thưa ông?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Hiện nay các em theo học chương trình Đức của chúng tôi thì khi tốt nghiệp bắt buộc lấy bằng B1 tiếng Đức. Trước khi vào trường các em học tiếng Anh, nhưng khi về trường chúng tôi đào tạo ngay 720 tiết thiết kế trong chương trình, thuê hẳn 1 trung tâm tiếng Đức cùng với giáo viên tiếng Đức nhà trường đào tạo các em để ra trường đảm bảo được tiếng Đức B1. Đấy là một thách thức, một thách thức cho cả giáo viên, thách thức cho nhà trường và thách thức cho chính bản thân các em tham gia.
Làm sao đưa giáo viên vào doanh nghiệp nhiều hơn
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi xin được dành cho PGS.TS Bùi Thế Dũng. Thưa ông với một đầu vào tuyển sinh yêu cầu khá cao như vậy, thì chắc chắn đội ngũ giáo viên cũng phải đáp ứng được những tiêu chuẩn cao để có thể giảng dạy phải không. Về vấn đề này thì có vướng mắc, khó khăn nào không, thưa ông?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp nói chung là phải có kiến thức, phải có kỹ năng và điều quan trọng nữa là phải có kinh nghiệm nghề nghiệp. Có thể nói tiêu chí thứ ba đang là cái chúng ta vướng nhất. Tất cả các nước chọn giáo viên giáo dục nghề nghiệp đều là những người từng có thời gian làm việc tại doanh nghiệp, ví dụ như Singapore là nước ở gần chúng ta quy định tối thiểu là 3 năm. Trên thực tế ở Việt Nam vẫn có trường hợp chẳng hạn thầy cô dạy nghề ô tô mà không biết lái xe. Đưa ra ví dụ đó để thấy tiêu chuẩn của chúng ta đặt ra với giáo viên rất đầy đủ, nhưng thực tế nguồn cung vào khá khó khăn.
Hiện nay chính thống mà nói Việt Nam có 5 trường đại học sư phạm kỹ thuật, có 8 khoa sư phạm kỹ thuật ở các trường đại học khác tham gia đào tạo giáo viên sư phạm kỹ thuật, hay nói cách khác là giáo viên dạy nghề. Nhưng sự thay đổi, cập nhật của các cơ sở đó trong những năm vừa qua tôi cũng nói rất thật là hình như càng ngày càng xa với sứ mệnh ban đầu là đào tạo ra đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Ngày xưa các trường này có tên rõ là trường đào tạo giáo viên dạy nghề, có nghĩa là sứ mệnh ngay từ đầu đã định rõ, sau những lần đổi tên chúng ta có những cái tên hay hơn, cao hơn nhưng lại ngày càng xa với sứ mệnh đào tạo nghề nghiệp.
Hiện nay nguồn giáo viên của chúng ta chủ yếu là những người “rẽ ngang”, những người học kỹ thuật công nghệ từ các trường đại học và bổ sung thêm chứng chỉ sư phạm dạy nghề. Điều này có có ưu điểm là linh hoạt, có thể phủ được rộng các nghề, nhưng so sánh với đào tạo giáo viên ngay từ ban đầu, chúng tôi gọi là đào tạo song song, tức là vừa sư phạm vừa chuyên môn, vừa sư phạm chuyên ngành, tất cả song song suốt cả 4 năm trời thì chắc chắn chất lượng tốt hơn rất nhiều.
Một bên là phép cộng, cộng công nghệ với sư phạm, còn một bên là đã tích hợp với nhau trong suốt cả quá trình 4 năm và như vậy người giáo viên trong suốt thời gian đó luôn luôn nghĩ mình là một giáo viên trong tương lai chứ không phải là một kỹ sư. Đây cũng là một điểm rất đáng suy ngẫm.
Chúng tôi vừa làm một khảo sát năng lực giáo viên thì sơ bộ điểm trung bình giáo viên đạt 6,5/10, như thế cũng là phấn khởi lắm rồi. Có thể nói về kiến thức và kỹ năng cơ bản thì các thầy cô tương đối tốt, bạn quốc tế cũng đánh giá cao. Nhưng cái chúng ta còn cần bổ sung chính là kỹ năng nghề nghiệp mà trong trường chúng ta không có điều kiện để dạy. Thứ hai là về kinh nghiệm hành nghề của doanh nghiệp, cái đó vô cùng quan trọng.
Các trường như LILAMA2 cũng đã có rất nhiều giải pháp để bổ sung điều này, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp cũng có những quy định là các thầy các cô 1 năm phải có bao nhiêu thời gian đi doanh nghiệp để sống với môi trường doanh nghiệp, ví như đào tạo cơ khí là phải tiếp cận với những quy trình sản xuất công nghiệp của năm 2020 chứ không phải của năm 2015.
Nhìn chung đội ngũ giáo viên dạy nghề của Việt Nam về kiến thức và kỹ năng cơ bản cũng như trình độ sư phạm đều tương đối tốt. Nhưng cái tôi nghĩ chắc chắn điều các trường cũng như hệ thống còn đang rất trăn trở là làm sao đưa các thầy cô vào doanh nghiệp nhiều hơn. Như thế khi về dạy các em là dạy đúng cái thực tế sản xuất ở doanh nghiệp đang diễn ra của nghề đấy.
Ông Nguyễn Khánh Cường và nhà báo Phạm Huyền Nhà báo Phạm Huyền: Vậy trường LILAMA2 đã giải quyết bài toán khó về đội ngũ giáo viên ra sao, thưa thầy Cường?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Đội ngũ giáo viên của chúng tôi hiện nay đến 80% là từ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, rồi Hưng Yên ra. Nhưng các thầy cô khi về trường kinh nghiệm chưa nhiều thì giải quyết thế nào? Một mặt chúng tôi gửi các thầy cô đi doanh nghiệp trong các đợt sinh viên đi thực tập, mặt khác chúng tôi nhận những sản phẩm của doanh nghiệp về tổ chức sản xuất ngay tại trong trường, sản phẩm ấy làm xong có giao được cho doanh nghiệp hay không thì giáo viên phải học, phải trực tiếp ở đấy.
Đó là mô hình hiện nay của chúng tôi, nhất là ngành điện thì chúng tôi kết hợp với doanh nghiệp làm những tủ bảng điện, thiết kế những tủ bảng điện để cung cấp cho doanh nghiệp. Trong ngành cắt gọt kim loại CNC thì chúng tôi lấy những sản phẩm về tiện, về phay... chúng tôi làm khuôn mẫu để bán lại, giao lại cho doanh nghiệp để có thu nhập. Hay nghề cơ khí chế tạo chúng tôi làm những con lăn giao cho doanh nghiệp. Đó là cách đào tạo giáo viên của chúng tôi, giáo viên dạy nghề có được kinh nghiệm, có được trải nghiệm đối với môi trường nghề nghiệp.
Nhà báo Phạm Huyền: Như vậy rõ ràng đòi hỏi rất lớn sự năng động sáng tạo của từng trường. Thưa ông Giang, ông nghĩ sao về điều này?
Ông Đỗ Văn Giang: Đứng từ góc độ của nhà nghiên cứu, chuyên gia và ở góc độ thực tế quản lý ở cơ sở nghề nghiệp thì ông Dũng, ông Cường đã nói rồi và tôi thấy cũng đều đúng. Chúng tôi ở cơ quan quản lý nhà nước thì cũng hiểu rằng đó là sự băn khoăn chung của toàn hệ thống có đến hơn 2.000 các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay. Còn đội ngũ giáo viên dạy nghề theo tôi nhớ là đến hết 2018 đang có khoảng hơn 86.000 giáo viên trong toàn quốc ở các cấp trình độ.
Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhìn theo góc độ tương đối lạc quan hơn là trong 1 vài năm gần đây thì tiêu chí, tiêu chuẩn quy định đối với giáo viên giáo dục nghề nghiệp là đến doanh nghiệp 1 năm ít nhất 4 tuần. Như quan sát của tôi thì nhiều trường đặc biệt những trường mạnh về đào tạo chất lượng cao đều phải tự chủ trong việc đó. Chưa kể nếu ở những trường đào tạo chất lượng cao ở những nghề chuyển giao hay đăng ký đào tạo chất lượng cao theo thông tư số 21 thì họ còn tự tìm kiếm nguồn.
Nguồn đó là gì? Tự liên kết với các đối tác nước ngoài để có thể thành lập các trung tâm có thể đào tạo được giáo viên để nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cũng như ngoại ngữ rồi khả năng trải nghiệm khác. Nhiều trường cũng đã làm được như vậy. Tôi cho rằng là đòi hỏi bắt buộc nên các trường đều phải có chiến lược của mình trong việc phát triển đội ngũ giáo viên.
Trong dạy nghề vai trò của người thầy hết sức quan trọng, không những phải “miệng nói tay làm” mà tất cả các thứ đều phải chuẩn chỉ, bởi nó còn liên quan đến những vấn đề như an toàn đến cháy nổ chẳng hạn. Bản thân tôi ngày xưa khi làm giáo viên dạy nghề thì mọi thứ như chỗ này đặt thước cặp, chỗ kia đặt thước lá, bên này là cái phôi... đều phải chính xác, thuần thục. Tất cả những điều ấy bản thân giáo viên chúng tôi cũng phải tự hoàn thiện. Và tôi cũng tin tưởng rằng chắc là các thầy cô ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp bây giờ cũng sẽ làm được những điều như thế.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
" alt="“Du học nghề tại chỗ”: Khoản đầu tư cho tương lai" />MC Sơn Lâm khoe ảnh rửa bát cho vợ mỗi tối. Ảnh chụp màn hình. Trong chương trình Chuyển động 24hlên sóng trực tiếp ngày 14/3, khi bàn về chuyện bình đẳng giới và quan điểm về người đàn ông làm việc nhà, BTV Sơn Lâm đã không ngần ngại bức ảnh riêng tư của bản thân.
Anh nói: "Đây là hình ảnh của tôi mỗi buổi tối ở gia đình của mình và vợ tôi là người chụp. Chỉ khi những bức ảnh đó trở nên bình thường, không ai bàn luận về tính xa lạ của nó nữa lúc đó chuyện nam giới làm việc nhà trở thành câu chuyện rất bình thường trong cuộc sống chúng ta và vấn đề bình đẳng giới mới tiến thêm một bước nữa".
Sau khi kết thúc chương trình trực tiếp, BTV Sơn Lâm chia sẻ ảnh chụp màn hình khi lên sóng với bình luận: “Đây là hình ảnh của tôi mỗi buổi tối, và người chụp ảnh là vợ tôi…” - tiếng MC Sơn Lâm cất lên đầy tự hào khi chia sẻ về bình đẳng giới trong chương trình Chuyển động 24htrên sóng VTV1 trưa nay. Càng ý nghĩa hơn khi hôm nay đúng ngày 14/3, ngày Valentine trắng - ngày nam giới thể hiện tình cảm với nửa kia! Về bình đẳng giới, tôi nghĩ khi những hình ảnh nam giới làm việc nhà trở nên hết sức bình thường, không ai còn nói về nó như một sự lạ cần khuyến khích nữa. Đó là lúc chuyện bình đẳng giới có thêm một bước tiến nữa. Anh em nghĩ sao?".
Sơn Lâm luôn được đánh giá cao về khả năng hoạt ngôn khi dẫn trên sóng trực tiếp. Anh thường chia sẻ những câu chuyện vui của bản thân trong chương trình Lướt trên VTVGo. Chia sẻ của Sơn Lâm thu hút hơn 8 nghìn lượt thích và hơn 500 bình luận trên trang cá nhân của anh. Nhiều người hưởng ứng bức ảnh của Sơn Lâm bằng việc chia sẻ hình ảnh trong gia đình khi người đàn ông vào bếp và coi đó chuyện bình thường.
Vợ bận thì chồng rửa. Chồng bận thì vợ rửa. Đấy là chia sẻ công việc đôi bên có lợi thôi mà. Phân bì gì trong khi 2 bên đều ăn và đều phải kiếm tiền; Chồng mình cũng thỉnh thoảng nấu ăn nhưng khá dở. Nhưng vì lười nên mình mấy chục năm khen chồng nấu món gì cũng ngon, để chồng chăm chỉ nấu cho ăn; Chuyện thường ở nhà tôi, vợ về muộn không nấu thì khỏi ăn... là bình luận của khán giả.
Có người gay gắt hơn khi chia sẻ quan điểm: "Bình đẳng trong gia đình để xã hội văn minh hơn vì ai cũng phải đi làm kiếm tiền. Dồn gánh nặng lên phụ nữ từ nắm kinh tế đến làm việc nhà, chăm sóc con cái là vẫn còn ở những gia đình có nếp sống cổ hủ, trọng nam khinh nữ. Không phải là tất cả nhưng tôi thấy một số đàn ông không làm việc nhà bao giờ thường vô tích sự, tiền cũng không kiếm được".
MC Sơn Lâm trong MV chế 'Anh khoẻ đạp đất rẽ cát' (Nguồn: VTV):
Quỳnh An
MC Sơn Lâm VTV và áp lực nghề làm dâu trăm họ"Làm càng nhiều thì áp lực càng lớn. Người ta vẫn nói vui rằng nghề truyền hình là “làm dâu trăm họ” mà. Nhưng giờ tôi quen rồi, thậm chí là còn “nghiện” cái áp lực này", BTV Sơn Lâm.
" alt="MC Sơn Lâm gây sốt khi khoe ảnh rửa bát cho vợ mỗi tối trên sóng thời sự VTV" />
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·Phần mềm kế toán MAS
- ·Cụ rùa ‘sát gái’, quan hệ khắp nơi cứu cả loài khỏi tuyệt chủng
- ·Xem xet kỷ luật hiệu trưởng và cô giáo không nói gì
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- ·Công bố kết quả thử nghiệm chương trình môn học phổ thông mới
- ·'Không đồng tình bắt học sinh mang vỏ lon bia đến trường'
- ·Từ vụ Nam Trung Yên đến vấn đề dân chủ trong trường học
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·Cảnh bảo nguy cơ tấn công mạng từ lỗ hổng bảo mật trên Viber Desktop