Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
ậnđịnhsoikèoPAOKvsSlaviaPrahahngàyVésớmchochủnhàlịch đá vleague Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Cup C2
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
-
Bình Định: Những hành vi bị nghiêm cấm để đảm bảo an toàn dịch vụ công trực tuyến
-
Mạng xã hội Việt Nam, công cụ tìm kiếm Việt Nam, trình duyệt Việt Nam, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam, đó là 5 sản phẩm chủ lực sẽ hình thành nên một hệ sinh thái số Made in Việt Nam. Việt Nam chế tạo thành công máy làm đá tuyết từ nước biển
Việt Nam phát triển thành công "Lá nhân tạo" khiến thế giới kinh ngạc
Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng
Tại hội thảo Ngày Internet Việt Nam 2018 vừa được tổ chức mới đây tại Hà Nội, các chuyên gia công nghệ trong và ngoài nước đã chia sẻ rất nhiều góc nhìn về tầm quan trọng của hệ sinh thái số. Trong đó, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra là phải làm sao để xây dựng được một hệ sinh thái số các sản phẩm công nghệ Made in Việt Nam.
Ưu tiên phát triển mạng xã hội và công cụ tìm kiếm Việt
Chia sẻ quan điểm về hệ sinh thái số, ông Vũ Minh Trí, Phó Tổng Giám đốc VNG phụ trách mảng Điện toán Đám mây kiêm Tổng Giám đốc VinaData cho rằng, dù mạng xã hội hiện rất phổ biến với hàng tỷ người sử dụng, một hệ sinh thái số sẽ lớn hơn vậy rất nhiều.
Theo ông Vũ Minh Trí, hệ sinh thái số sẽ bao gồm 4 yếu tố chính. Thứ nhất, đó là tất cả những thứ có thể tạo ra tín hiệu số, bao gồm con người, đồ vật, tiếp đến là hạ tầng để con người gửi dữ liệu số lên và lưu trữ. Yếu tố thứ 3 là chính sách quy định thiết bị, hạ tầng nào được phép gửi dữ liệu, lưu dữ liệu. Cuối cùng là quy trình về những định thiết bị nào nói chuyện với thiết bị nào, tần suất như thế nào, ra sao…
Trao đổi với Pv. VietNamNet, ông Vũ Minh Trí - Phó Tổng Giám đốc VNG chia sẻ nhiều điều về tiềm năng phát triển của hệ sinh thái số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Cũng theo ông Trí, để phát triển một hệ sinh thái số, Nhà nước sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đề ra chính sách, bảo vệ dữ liệu và giúp hệ sinh thái số phát triển theo đúng hướng.
Ở góc độ cơ quan quản lý, ông Lê Duy Tiến – đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT đang vào cuộc một cách tích cực nhằm phát triển hệ sinh thái số các sản phẩm Việt Nam.
Ông Tiến là một trong những thành viên thường trực của tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam. Đây là đơn vị được Bộ TT&TT thành lập vào giữa tháng 9/2018 với mục tiêu thúc đẩy việc kết nối giữa nhà nước và doanh nghiệp.
Theo ông Lê Duy Tiến, sau hơn 2 tháng hoạt động, tổ công tác đã phác họa nên một bức tranh sơ bộ về hệ sinh thái số Việt Nam.
Hệ sinh thái số gồm rất nhiều các sản phẩm dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, Bộ TT&TT xác định 5 nhóm sản phẩm mà Bộ sẽ thúc đẩy trong thời gian tới. Đó là mạng xã hội Việt Nam, công cụ tìm kiếm Việt Nam, trình duyệt Việt Nam, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam.
Năm nhóm sản phẩm này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ điều hành là môi trường cài đặt ứng dụng. Phần mềm diệt virus có vai trò bảo vệ hệ điều hành và ứng dụng khác khỏi nguy cơ bị tấn công. Trong khi đó, công cụ tìm kiếm thúc đẩy sự hiện diện của mạng xã hội.
Ông Lê Duy Tiến - thành viên tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam cho biết, mạng xã hội, công cụ tìm kiếm, trình duyệt, phần mềm diệt virus và hệ điều hành Việt Nam là 5 hướng phát triển chính mà Bộ TT&TT đang hướng đến. Ảnh: Trọng Đạt Quan điểm của Bộ TT&TT là hệ sinh thái số Việt Nam phải được phát triển và cung cấp bởi doanh nghiệp Việt Nam và hoạt động theo quy luật cung cầu của thị trường.
Nhà nước sẽ tạo ra “luật chơi” chung thông qua các cơ chế chính sách thuận lợi để doanh nghiệp nội có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái số.
Lấy ví dụ về điều này, ông Tiến nhắc tới mạng xã hội Zalo của VNG và Bphone của Bkav. Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ dành sự ưu tiên cho các doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ chứng minh được năng lực của mình trên thị trường.
Về cách làm, Bộ TT&TT sẽ tìm cách huy động nguồn lực từ xã hội, từ các nhà đầu tư để giúp đỡ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm dịch vụ Việt Nam phải có sự khác biệt so với các sản phẩm hiện có trên thị trường, đáp ứng đúng nhu cầu của người Việt Nam.
Việt Nam phải làm gì để phát triển hệ sinh thái số?
Nhận định về những “cầu thủ nội” trong sân chơi hệ sinh thái số, Ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp cho biết, trong mảng hệ sinh thái số Việt Nam, mảng nội dung số được đánh giá khá tốt.
Theo ông Tân, hiện có một vài công ty Việt Nam khá mạnh trong lĩnh vực này, có thể kể đến các tên tuổi như VNG, VCCorp… Ngoài ra, có rất nhiều công ty nhỏ và một số công ty lớn khác nhưng ít tuổi hơn trên thị trường.
Ông Tân cho rằng, trong 2-3 năm trở lại đây, nhóm doanh nghiệp này đang phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các công ty xuyên biên giới. Mặc dù vậy, một vài doanh nghiệp trong số đó vẫn thu được mức doanh thu lớn hàng năm nhờ đi lên bằng chính thực lực của mình.
Mảng nội dung số tại Việt Nam hiện có sự xuất hiện của không ít các doanh nghiệp nội. Ở mảng thứ 2 của hệ sinh thái số Việt Nam, đó là các công ty thương mại điện tử, công ty nền tảng mới gọi xe. Đa phần các công ty này đều có xuất phát điểm từ doanh nghiệp nước ngoài. Với những công ty nội địa, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp này cũng ở mức khá cao.
Trước câu hỏi về việc Việt Nam cần làm gì để phát triển hệ sinh thái số, ông Tân cho rằng, chúng ta cần tháo gỡ về vấn đề cơ chế bằng việc loại bỏ bớt các quy định.
Lĩnh vực nội dung số hiện đang quản lý theo cách thức cấp phép. Ông Tân cho rằng, bản chất việc cấp phép là sự gò bó, nếu làm sai giấy phép thì doanh nghiệp chết ngay. Trong khi đó, lĩnh vực nội dung số đòi hỏi phải thay đổi liên tục, sáng tạo liên tục, cập nhật xu thế mới liên tục thì mới cạnh tranh được.
Theo ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp (trái), cụm từ “ bảo hộ ngược” đang được nhắc đến nhiều hơn bởi cả các vị quan chức cấp cao, điều này thể hiện sự chuyển biến về chủ trương của phía cơ quan quản lý. Tuy nhiên, ông Tân cho rằng điều này chưa thể hiện ra thành các quy định cũng như hành động cụ thể. Ảnh: Trọng Đạt Lấy ví dụ về điều này, vị Tổng giám đốc VCCorp đưa ra dẫn chứng: “Ngày xưa xin cấp phép 1 website, doanh nghiệp chỉ được cấp quyền đăng tải bài viết. Với sự phát triển của công nghệ, ta phải up thêm cả video. Giờ thì không chỉ video mà còn cả livestream nữa. Tuy nhiên nếu giấy phép ban đầu chỉ cho phép đăng tải bài viết thì việc doanh nghiệp phát triển các hình thức sản xuất nội dung khác kia là đang làm sai luật”.
Chính vì vậy, ông Tân cho rằng, cơ quan quản lý nên tháo gỡ cơ chế bằng việc bỏ bớt các quy định, trong đó có việc loại bỏ tư duy quản lý bằng cấp phép.
Vị Tổng giám đốc VCCorp cũng đánh giá cao sáng kiến về việc hình thành tổ công tác thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam của Bộ TT&TT.
Theo ông Tân, để hoạt động này thực sự có hiệu quả, ngoài kênh doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với tổ công tác, các Hiệp hội có thể đứng ra tập hợp ý kiến và liên hệ thay cho các doanh nghiệp nhỏ. Điều này là bởi việc tiếp cận cơ quan quản lý của các doanh nghiệp nhỏ vẫn còn rất khó khăn.
Nếu muốn có nhiều doanh nghiệp mạnh, Việt Nam phải có cơ chế nuôi dưỡng các doanh nghiệp nhỏ thành các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn thành các Tập đoàn lớn, vị Tổng giám đốc VCCorp nói.
Trọng Đạt
Từ vụ VinaSun kiện Grab, Việt Nam cần “luật chơi” cho hệ sinh thái số
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, đó không chỉ đơn giản là sự “xung đột” giữa taxi truyền thống với taxi công nghệ mà về bản chất, đó là sự va chạm của mô hình kinh doanh truyền thống với mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng công nghệ.
" alt="Làm cách nào để tạo ra các sản phẩm công nghệ Made in Việt Nam?">Làm cách nào để tạo ra các sản phẩm công nghệ Made in Việt Nam?
-
Hơn 2 năm trước, Microsoft giới thiệu laptop lai Surface Book: một máy tính bảng với base bàn phím có thể tháo rời. Đây được xem là ý tưởng khá thông minh vì bộ phận bàn phím là nơi chứa pin để tăng thời gian sử dụng của thiết bị và có thể chứa thêm cả GPU rời. Chưa đầy một năm trước, Surface Book được làm mới ở phần base với pin lớn hơn, GPU nhanh hơn nhưng phần tablet vẫn như cũ.
Cho đến hôm nay, Microsoft đã làm mới hoàn toàn cả hai bộ phận. Surface Book 2 có hai kích cỡ 13 inch và 15 inch, cấu trúc như cũ: phần laptop là máy tính bảng lớn, chứa chip, bộ nhớ, pin; phần bàn phím chứa pin lớn hơn, một số cổng kết nối, GPU rời. Microsoft khẳng định màn hình LCD mỏng nhất từ trước đến nay. Màn hình 13 inch có độ phân giải 3000 x 2000, trong khi màn hình 15 inch là 3240 x 2160 pixel, tỷ lệ tương phản 1600:1, hỗ trợ cảm biến đa điểm 10 ngón tay, bút cảm ứng Surface Pen thế hệ mới, phụ kiện Surface Dial.
Bên trong cũng dùng chip mới: máy 13 inch trang bị chip Kaby Lake i5-7300U thế hệ 7 hoặc Kaby Lake-R i7-8650U thế hệ 8. Bản i5 kết hợp với 8GB RAM và bộ nhớ SSD 256GB; i7 kết hợp với 8GB RAM, 256GB hoặc 16GB, 512GB và 16GB, 1TB. Phần base cũng được nâng cấp tương tự: bản i5 không có GPU rời nhưng bản i7 có Nvidia GeForce GTX 1050 với bộ nhớ 2GB dành riêng cho video.
Bản 15 inch không có tùy chọn i5, tất cả đều dùng 16GB RAM và bộ nhớ 256, 512GB và 1TB. Nó dùng chip Kaby Lake-R i7-8650U, có thêm quạt, khác với bản 13 inch không quạt. Phần base dùng GPU Nvidia GeForce GTX 1060 nhanh hơn, kết hợp với bộ nhớ 6GB dành riêng cho video. Điểm độc đáo ở bản 15 inch là tích hợp cần điều khiển Xbox Wireless. Bản thân tablet nặng 0,8kg, base nặng 1,1kg.
Các thông số khác giữa hai bản 13 inch và 15 inch đều giống nhau. Microsoft ước tính tablet có pin 5 tiếng, khi dùng cùng base là 17 tiếng. Cả hai hỗ trợ kết nối 802.11 a/b/g/n/ac và Bluetooth 4.1, camera trước 5MP, hỗ trợ Windows Hello, camera sau 8MP, loa stereo Dolby Audio Premium, chung các loại cảm biến (gia tốc kế, con quay hồi chuyển, ánh sáng xung quanh, từ kế). Chúng có 2 cổng USB 3.1, 1 cổng loại A, 1 đầu đọc thẻ SDXC fullsize, jack tai nghe 3.5mm, cổng Surface Connect độc quyền dùng để sạc và kết nối với Surface Dock.
Surface Book 2 có giá bán từ 1.499 USD cho bản 13 inch và 2.499 USD cho bản 15 inch, đặt trước từ ngày 9/11, giao hàng vào 16/11.
Ảnh Surface Book 3 15 inch:
" alt="Microsoft ra Surface Book 2 mạnh chưa từng có">Microsoft ra Surface Book 2 mạnh chưa từng có
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
-
Google ra mắt Google Pixel 2 XL hôm 4/10. Ảnh: The Verge Trước đây, có người dùng từng than phiền về việc Google Pixel 2 XL bị nhòe mờ màu, chữ khi họ đọc màn hình ở điều kiện ánh sáng yếu. Tuy nhiên, lần này, mẫu điện thoại flagship này dường như đang vấp phải một vấn đề nghiêm trọng hơn: hiện tượng lưu ảnh (burn-in) màn hình.
Người đầu tiên đề cập tới hiện tượng này là chuyên gia Alex Dobie thuộc trang công nghệ Android Central. Tiếp sau tố cáo của ông Dobie trên Twitter, nhiều người dùng khác cũng cho biết, khi họ nhìn vào màn hình có nền xám, họ có thể thấy các dòng nút điều hướng nằm phía cuối màn hình Google Pixel 2 XL.
Ảnh chụp của chuyên gia Alex Dobie về lỗi lưu ảnh ở màn hình Google Pixel 2 XL. Ảnh: Twitter
Màn hình lưu ảnh không phải là vấn đề hiếm gặp, nhưng trường hợp Google Pixel 2 XL thực sự đáng lo ngại vì vấn đề xuất hiện chỉ trong vòng một tuần sau khi đến tay người dùng.
Một số người từng nghĩ tới khả năng mắt người dùng bị lưu ảnh khi nhìn vào màn hình Google Pixel 2 XL, thay vì hiện tượng màn hình của máy bị lưu ảnh. Song, nếu hiện tương lưu ảnh là do máy, đây quả thực là vấn đề lớn.
Theo các chuyên gia, nhiều loại màn hình, đặc biệt là màn hình OLED, bắt đầu có biểu hiện lưu ảnh (xuất hiện các chữ, biểu tượng hoặc hình ảnh mờ ảo, bám dính vào màn hình dù màn hình đã hiển thị các chữ, biểu tượng hoặc hình ảnh mới) theo thời gian. Tuy nhiên, sự cố thường chỉ xuất hiện sau vài tháng, thậm chí vài năm, chứ không phải vài ngày, vài tuần như trường hợp Google Pixel 2 XL.
Trả lời câu hỏi của báo chí về vụ việc trên, một phát ngôn viên của Google nhấn mạnh: "Màn hình Google Pixel 2 XL được thiết kế bằng công nghệ POLED tân tiến với độ phân giải QHD+, bảng màu phong phú cùng tỉ lệ tương phản cao giữa các kết xuất, màu sắc tự nhiên và màu gây ấn tượng. Chúng tôi luôn cho mọi sản phẩm của mình trải qua quá trình kiểm nghiệm chất lượng nghiêm ngặt trước khi xuất xưởng và trong quá trình sản xuất từng thiết bị. Chúng tôi đang tích cực điều tra các báo cáo lỗi".
Tuấn Anh(theo The Verge)
Google Pixel 2 XL cháy hàng 3 tiếng sau ra mắt
" alt="Mới ra mắt, Google Pixel 2 XL đã bị tố lỗi màn hình">Mới ra mắt, Google Pixel 2 XL đã bị tố lỗi màn hình
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- VinaPhone sẽ tặng thêm 1 tỷ đồng cho tuyển Việt Nam khi ghi bàn vào lưới Malaysia ngày 15/12
- Mọi iPhone 2018 sẽ loại bỏ cảm biến vân tay?
- Hình ảnh chi tiết Samsung Galaxy Note 8 màu hồng tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- Đột Kích: ‘Trùm cuối’ Super Valiant đang trên đường tới CFSi Vietnam 2017
- PUBG: Map sa mạc mới đa dạng hơn hẳn Erangel
- PVI hợp tác với eBaohiem phân phối bảo hiểm ung thư và bệnh hiểm nghèo trên kênh trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Vsmart tuyên bố sẽ ra mắt 10 mẫu smartphone trong năm 2019
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Hyundai Creta Sport – nâng cấp mạnh mẽ
- Trộm lấy 100 chiếc iPhone 7 từ cửa hàng giữa ban ngày
- Bình Định: Những hành vi bị nghiêm cấm để đảm bảo an toàn dịch vụ công trực tuyến
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Qualcomm ra mắt chip 5G Snapdragon 855, tuyên bố thời của 5G đã đến
- LMHT: Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 7.20
- Galaxy S9 cũng sẽ có cảm biến quét 3D nhận diện khuôn mặt
- Nhận định, soi kèo Al
- Cách mà đa phần các game thủ làm khi gặp phải trùm trong game
- 5 cách đơn giản tiết kiệm pin laptop chạy Windows
- Sao WWE nhập viện sau cú nhảy huyền thoại từ nóc lồng sắt
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- 5 đại gia công nghệ Mỹ hoạt động ra sao năm 2018?
- Há hốc mồm với vũ điệu Mortal Kombat 'đáng sợ' khiến giám khảo Asia's Got Talent phải nhấn nút vàng
- Nintendo sắp ra mắt Animal Crossing cho iOS và Android
- Nhận định, soi kèo Saint
- Năm 2018, dân mạng thế giới tìm kiếm Google gì nhiều nhất?
- Phát hiện phần mềm độc hại mới tấn công hàng chục triệu thiết bị Android
- CMC Telecom trình diễn hệ sinh thái đám mây giúp khách hàng chuyển đổi số
- 搜索
-
- 友情链接
-