Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kqbd phápkqbd pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
2025-04-07 06:00
-
Học sinh, sinh viên Việt Nam thuộc top đầu thế giới về tin học văn phòng
2025-04-07 04:48
-
Truyền thông nhận diện, phòng ngừa một số bệnh thường gặp ở lứa tuổi học đường
2025-04-07 04:38
-
Hội thảo “Ung thư và định hướng nghiên cứu điều trị” nằm trong khuôn khổ hội nghị Y khoa và Công nghệ do trường Đại học Văn Lang phối hợp với đoàn giáo sư đến từ Viện Chống dịch Đại học Stanford (Mỹ) đồng thực hiện.
Trải dài từ ngày 7 - 10/03/2022, hội nghị vừa là cơ hội giao lưu văn hóa giữa hai đất nước, vừa là không gian học thuật cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục cùng trao đổi kiến thức và kinh nghiệm xoay quanh các vấn đề dịch tễ, kỹ thuật điều chế vaccine, viêm gan siêu vi B, các định hướng điều trị ung thư, điều trị Covid-19 tại Việt Nam và ứng dụng công nghệ trong giáo dục,…
Buổi hội thảo ngày 9/3/2022 diễn ra với sự tham dự của các giảng viên trường Đại học Văn Lang quan tâm về Y khoa và Công nghệ, cùng 03 diễn giả: GS. TS. BS. Jeffrey Glenn - Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford; TS. Edward Phạm - Phó Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford; TS. BS. Lê Tuấn Anh - Giám đốc Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Chợ Rẫy.
TS. Edward Phạm - Phó Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford mong mang đến những chia sẻ thiết thực cho tình hình phòng chống & điều trị ung thư tại Việt Nam Đã thực hiện nhiều nghiên cứu hiệu quả về liệu pháp tương lai cho điều trị HBV, TS. Edward Phạm - Phó Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford cho biết, ung thư gan là loại ung thư phổ biến thứ 5 trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Đông Á. Việc tầm soát và nhận diện khả năng ung thư gan từ sớm là một trong những biện pháp chăm sóc sức khỏe cộng đồng quan trọng nhất. TS. Edward Phạm khuyến nghị, Việt Nam cần nhân rộng hoạt động kiểm tra sức khỏe định kỳ, tiêm ngừa văc xin HBV và tiến hành chữa trị ngay từ sớm.
Với tỷ lệ ngày một tăng cao, ung thư đã trở thành một trong những mối nguy hiểm hàng đầu cho sức khỏe người Việt nói riêng và thế giới nói chung. Hội thảo tập trung vào những nghiên cứu chữa trị ung thư gan, viêm gan siêu vi B, ung thư phổi, làm sáng tỏ những thách thức và định hướng mới cho y tế Việt đối với vấn đề này tại Việt Nam.
GS. TS. BS. Jeffrey Glenn - Viện trưởng Viện Chống dịch Đại học Stanford chia sẻ thông tin và các số liệu quan trọng về ung thư trên thế giới. Báo cáo về tình hình nghiên cứu ung thư trên thế giới, GS. TS. BS. Jeffrey Glenn cho biết các phương pháp chữa bệnh ung thư truyền thống như hóa trị, xạ trị tuy có hiệu quả nhất định xong vẫn tồn tại nhiều hạn chế như độc hại, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn và miễn dịch, gây nên nhiều tác dụng phụ,… GS. TS. BS. Jeffrey Glenn kỳ vọng trong tương lai, nhân loại có thể tiếp cận với liệu pháp miễn dịch kết hợp để chữa trị ung thư hiệu quả hơn, ngăn chặn quá trình phát triển bệnh và tăng khả năng sống cho người bệnh.
TS. BS. Lê Tuấn Anh - Giám đốc Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy trình bày về những tiến bộ trong điều trị ung thư tại Việt Nam. Các liệu pháp tân tiến, áp dụng kỹ thuật hiện đại đã góp phần khiến quá trình nghiên cứu và điều trị ung thư có thêm nhiều hy vọng và tiến bộ vượt bậc. Có mặt tại hội thảo, TS. BS. Lê Tuấn Anh - Giám đốc Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy, 1 trong 3 người tiên phong điều trị ung thư bằng máy gia tốc tại Việt Nam đã chia sẻ góc nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu, điều trị ung thư phổi trong nước những năm trở lại đây.
Theo TS. BS Lê Tuấn Anh, tại Việt Nam, kỹ thuật xạ trị hiện đại như VMAT, IMRT, robot hay xạ phẫu Gamma Knife,… đã bắt đầu được triển khai ở nhiều bệnh viện, cơ sở y tế lớn. Cùng với sự phát triển của truyền thông, công tác tuyên truyền, phòng chống và phát hiện sớm ung thư tại Việt Nam đang khởi sắc, góp phần giảm gánh nặng ung thư trong cộng đồng.
Phần tọa đàm sau chương trình là cơ hội để các nhà khoa học, quản lý giáo dục tại Việt Nam học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các giáo sư Viện Chống dịch Đại học Stanford. Trong khuôn khổ tọa đàm, các nhà khoa học đã có dịp trao đổi cùng nhóm giáo sư đến từ Viện Chống dịch Đại học Stanford về tình hình điều trị ung thư trong nước và chia sẻ thêm những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu, tuyên truyền phòng chống, chữa trị ung thư tại Việt Nam.
TS. Nguyễn Cao Trí - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Văn Lang cho rằng, nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ mắc ung thư ở Việt Nam đang ngày một tăng cao chính là nhận thức và thói quen đầu tư cho sức khỏe của người Việt. Đồng tình với ý kiến trên, Ths. Wendy Uyên Nguyễn - Cố vấn chiến lược cấp cao Viện Chống dịch Đại học Satnford (Mỹ) cho biết việc kết hợp công nghệ với y học, tạo nên những ứng dụng nhắc nhở người dùng kiểm tra và quản lý sức khỏe của chính mình sẽ là giải pháp thiết thực giúp Việt Nam cải thiện thực trạng báo động hiện nay.
Với định hướng phát triển hệ sinh thái giáo dục toàn diện, khối ngành sức khỏe là một trong những lĩnh vực được Tập đoàn Giáo dục Văn Lang đầu tư và quan tâm hàng đầu. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế, kết nối những chuyên gia trong và ngoài nước là cơ hội giúp cộng đồng các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, cán bộ giảng viên và sinh viên cập nhật kiến thức mới, vừa là động lực thúc đẩy trường đại học này trong quá trình vươn lên sánh vai cùng các trường đại học quốc tế.
Chuỗi sự kiện - hội thảo sẽ tiếp tục diễn ra vào ngày 10/3/2022 với chủ đề “Y khoa và Công nghệ”. Chương trình hướng đến việc ứng dụng công nghệ AI, Blockchain vào y khoa và hệ thống giáo dục; các thông tin về thuốc đặc trị viêm gan và Covid-19 do các giáo sư Viện Chống dịch Đại học Stanford chia sẻ.
Hoài Anh
" width="175" height="115" alt="Cơ hội và thách thức trong nghiên cứu điều trị ung thư ở Việt Nam" />Cơ hội và thách thức trong nghiên cứu điều trị ung thư ở Việt Nam
2025-04-07 04:24



Theo BS Ngọc Quyên, có nhiều nghiên cứu và báo cáo ghi nhận rằng vào mùa hè, tỷ lệ đột quỵ cao hơn so với các mùa khác.
“Tình trạng đột quỵ thường xuyên xảy ra vào mùa hè là do việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ kém hơn so với các mùa khác. Các yếu tố nguy cơ này bao gồm: cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, uống rượu...
Ngoài ra, yếu tố nhiệt độ thay đổi đột ngột cũng dễ dẫn đến tình trạng tăng nhịp tim, tăng huyết áp, mất nước do hoạt động lâu dưới thời tiết nắng nóng... gây ra đột quỵ, thiếu máu não ở những người lớn tuổi và người có bệnh lý nền”, bác sĩ phân tích.
Nữ bác sĩ đưa ra “3 không và 3 nên” khi sơ cứu người bị đột qụy. Cụ thể, 3 không gồm:
- Không nên mặc kệ cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, chờ cơ thể tự phục hồi.
- Không nên cho bệnh nhân ăn hoặc uống.
- Không nên cho bệnh nhân tự điều khiển phương tiện giao thông đến bệnh viện.
3 việc nên làm bao gồm:
- Cho bệnh nhân nằm ở nơi an toàn, tránh những nơi có vật sắc nhọn khi bệnh nhân có biểu hiện co giật. Nên cho bệnh nhân nằm nghiêng để không nuốt ngược nước bọt hoặc đồ ăn vào trong phổi.
- Tiến hành sơ cứu cho bệnh nhân trong lúc chờ xe cứu thương nếu bệnh nhân bị ngưng tim.
- Mang theo thuốc mà người bệnh đang sử dụng và ghi nhớ mốc thời gian khởi phát triệu chứng của người bệnh. Mốc thời gian khởi phát triệu chứng là yếu tố quyết định để bác sĩ tiến hành điều trị cho bệnh nhân.
“Khác với đột qụy, say nắng và sốc nhiệt sẽ có các triệu chứng khởi phát. Diễn tiến bệnh của say nắng và sốc nhiệt sẽ thay đổi theo cấp độ”, BS Ngọc Quyên cho biết. Khi mới bị say nắng hoặc sốc nhiệt, người bệnh sẽ có biểu hiện toàn thân như đỏ bừng mặt, khát nước, đau đầu, chóng mặt. Khi bị say nắng hoặc sốc nhiệt ở mức độ nặng, người bệnh mới có các triệu chứng gần giống với đột quỵ như lú lẫn, nói năng lẫn lộn. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân sẽ có triệu chứng lơ mơ, hôn mê, co giật, tụt huyết áp.
Lúc này, người thân cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để sơ cứu kịp thời do bệnh nhân bị sốc nhiệt và vẫn có thể tiếp tục mắc thêm đột quỵ nếu có sẵn các yếu tố nguy cơ.
Để phòng đột quỵ vào những ngày nắng nóng, BS CKII Phạm Thị Ngọc Quyên khuyên, đối với những người có sẵn bệnh lý nền cần mang theo thuốc điều trị, khi ra ngoài trời cần mắc các bộ đồ thông thoáng, đội mũ, dùng ô che nắng, uống bù nước. Đối với những người trẻ, khi tham gia vào các hoạt động thể thao ngoài trời phải chú ý uống bù nước, tránh vận động mạnh vùng đầu cổ đột ngột gây tổn thương mạch máu vùng đầu cổ và không sử dụng chất kích thích làm huyết áp tăng vọt.
Cũng theo BS Quyên, hiện vẫn chưa có nghiên cứu khẳng định sử dụng điều hoà gây ra đột quỵ. Tuy nhiên, khi sử dụng điều hoà, nếu chỉnh nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra tình trạng chênh lệch nhiệt độ với bên ngoài, làm tăng nguy cơ mắc cảm lạnh và các bệnh về da. Nhiệt độ thích hợp khi sử dụng điều hoà là 25 - 27 độ C.
Về vấn đề mùa hè nóng bức, không ít người tắm nhiều để hạ nhiệt độ cơ thể, nữ bác sĩ cho rằng, mỗi người chỉ nên tắm 1 - 2 lần/ngày để tránh gây tổn thương da. Đồng thời, bác sĩ cũng khuyên cáo không nên tắm đêm, tránh để cơ thể nhiễm lạnh hoặc bị cảm lạnh, dễ gây ra tình trạng liệt dây thần kinh số 7.
Ngọc Trang


- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
- Trẻ 5 tuổi bỗng dưng tăng cân, đi khám phát hiện thận hư
- Tiêu hủy hơn 3.000 sản phẩm mỹ phẩm làm đẹp vi phạm quy định
- Bộ tiêu chuẩn kén rể hài hước của ông bố Việt
- Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
- Kích hoạt Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam 2022
- Tích hợp công nghệ Blockchain vào trình duyệt Make in Việt Nam
- Những món ăn kỳ lạ nhất châu Á bạn chưa từng nghe
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
