Kinh doanh

Chuyện lạ về người bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 06:53:28 我要评论(0)

Người đàn ông không may nói trên là Shiva Kewat,ệnlạvềngườibịbầyquạbámđuổitrảthùsuốtnăvàng 9999 hôm vàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9vàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9、、

Người đàn ông không may nói trên là Shiva Kewat,ệnlạvềngườibịbầyquạbámđuổitrảthùsuốtnăvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9 một lao động công nhật ở làng Sumela thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Độ. Theo lời Kewat, anh bắt đầu gặp rắc rối với lũ quạ cách đây 3 năm do một sự hiểu lầm.

{ keywords}
Kewat tin anh bị bầy quạ trả thù vì hiểu nhầm. Ảnh: Times of India

Một ngày nọ, khi đang đi bộ trên đường, Kewat phát hiện một chú quạ con bị mắc kẹt trong lưới sắt. Bất chấp các nỗ lực của Kewat nhằm giúp chim non thoát nạn, quạ con vẫn chết trong tay anh. Người đàn ông này cho rằng, một số con quạ khác chắc chắn đã chứng kiến cảnh tượng và tin anh là thủ phạm giết chim non. Vì vậy, chúng liên tục tấn công anh để trả thù kể từ đó.

Những con quạ thỉnh thoảng tới thành từng nhóm, có lúc lại tới một mình, nhưng Kewat luôn phải mang theo một cây gậy khi ra ngoài để bảo vệ mình trước những chiếc mỏ và móng vuốt sắc nhọn của chúng.

{ keywords}
Kewat luôn bị quạ tấn công mỗi khi ra đường. Ảnh: Times of India

Kewat kể trên kênh TV9 rằng, ban đầu anh thực sự không coi các vụ khủng bố của lũ quạ là nghiêm trọng cho đến khi nhận ra anh là mục tiêu tấn công duy nhất của chúng. Không một người nào khác ở quanh anh lâm vào tình trạng tương tự.

Khi câu chuyện kỳ lạ bắt đầu lan truyền, vượt ra khỏi phạm vi làng Sumela, những người tò mò bắt đầu ùn ùn kéo đến nhà Kewat mỗi ngày để xem liệu anh có bị quạ tấn công thật hay không. Một số người thấy chuyện này rất buồn cười, trong khi số khác miêu tả nó rất "đột ngột và đáng sợ".

"Lũ quạ tấn công anh ấy như là các máy bay chiến đấu lao vào mục tiêu trong phim", một người hàng xóm bình luận.

Giáo sư Ashok Kumar Munjal, chuyên gia nghiên cứu các hành vi của chim thuộc Đại học Barkatullah (Ấn Độ) cho hay, quạ là loài động vật có trí nhớ rất tốt. Chúng có xu hướng ghi nhớ những đối tượng đã có hành vi sai quấy với chúng. Mặc dù ý tưởng trả thù của quạ có thể không phức tạp như con người, nhưng giới nghiên cứu từng ghi nhận loài chim này có xu hướng tấn công đơn lẻ hoặc phối hợp nhằm vào những người đã chống lại chúng.

Về cơ bản, quạ dường như có khả năng thù hận và anh Kewat có thể là một trường hợp chứng minh cho điều đó. Anh Kewat hiện chỉ còn biết hy vọng bầy quạ sẽ buông tha cho anh sau từng ấy năm đeo bám trả thù.

Tuấn Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thơ Chính Hữu vào đề thi Ngữ văn lớp 10 ở Hà Nội

Xem đáp án đề thi Ngữ văn thi lớp 10 ở Hà Nội TẠI ĐÂY

Chia sẻ với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhận định đây là đề thi vừa sức, nội dung vào những phần kiến thức cơ bản các học sinh đã được học.

Ở phần 1, với bài thơ "Đồng chí", các học sinh được học trực tiếp ở học kỳ 1.

"Cấu trúc của đề thi ở phần này cũng quen thuộc với học sinh. Do đó các học sinh ôn tập tốt dễ đạt điểm cao ở phần này", cô Dung chia sẻ.

Theo cô Dung, ở phần 2, ngữ liệu được sử dụng cũng quen thuộc với học sinh. Đây cũng là bài học trực tiếp ở kỳ 2. có trong tài liệu ôn thi của Sở.

"Tuy nhiên, nếu học sinh không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ tập trung đi vào vai trò của tri thức, mà không làm nổi bật tri thức làm nên giá trị của con người", cô Dung nói.

Đánh giá chung, cô Dung cho rằng đây là đề thi phù hợp với khung thời gian 90 phút.

Thí sinh học chắc kiến thức hoàn toàn có thể đạt mức điểm tốt.Cụ thể, các câu hỏi trong đề thi Ngữ văn thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2021 như sau:

Phần 1(6,0 điểm)

Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến chống Pháp. Mở đầu bài thơ, tác giả viết:

“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hạn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đổi tri kỷ.
Đồng chí
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

1. Ghi lại năm sáng tác bài thơ Đồng chí. Tác phẩm này được in trong tập thơ nào của Chính Hữu?

2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết và câu ghép (Gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).

3. Đoạn cuối bài thơ có một hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi: “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.Hình ảnh thơ đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của những anh bộ đội Cụ Hồ”

Phần II (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyện gia Xien-mét-xơ.Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xien-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9 999 đô la”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

1. Theo em, vì sao Xten-mét-xơ cho rằng "vạch một đường thẳng” có giá 1 đôla nhưng tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy" lại có giá 9 999 đô la?

2. Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng tri thức làm nên giá trị con người

Điểm phần 1: 1 (1,0 điểm); 2 (4,0 điểm); 3 (1,0 điểm)

Điểm phần II: 1(1,5 điểm); 2 (2,5 điểm)

Sau khi kết thúc bài thi môn Ngữ văn, các thí sinh sẽ tiếp tục làm bài thi môn tiếng Anh trong 60 phút.

{keywords}

Lịch thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2021

" alt="Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021" width="90" height="59"/>

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021

trung tam.png
Ảnh minh hoạ

Thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển thương mại điện tử (TMĐT). Tây Ninh hiện có 4 sàn TMĐT gồm sàn Postmart do Bưu điện quản lý; sàn Voso do Bưu chính Viettel quản lý; sàn sannongsan.tayninh.gov.vn do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý; sàn tayninhtrade.com do Sở Công Thương quản lý. Tuy nhiên, hoạt động của các sàn TMĐT trên địa bàn tỉnh nhìn chung chưa đạt hiệu quả cao.

Để thúc đẩy hoạt động kinh tế số trong thời gian tới, Sở Thông tin và Truyền thông và các ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch thúc đẩy tăng tỷ trọng kinh tế số trong GRDP; triển khai có hiệu quả kế hoạch phát triển doanh nghiệp số trên địa bàn tỉnh. Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nền tảng số, tiếp cận và tham gia chương trình SMEdx; doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử; thúc đẩy và xác định tỷ lệ doanh nghiệp nộp thuế điện tử hằng năm.

Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục triển khai giải pháp thúc đẩy giao dịch trên sàn TMĐT nhằm tăng tỷ lệ các giao dịch trên các sàn thương mại điện tử, tăng tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ.

Quốc Huy và nhóm PV, BTV" alt="Hoạt động “kinh tế số” của Tây Ninh xếp hạng 26/63 tỉnh, thành phố" width="90" height="59"/>

Hoạt động “kinh tế số” của Tây Ninh xếp hạng 26/63 tỉnh, thành phố

Đại diện Cục An toàn thông tin trao đổi tại Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022.

Cụ thể, các đối tượng lừa đảo đã thu thập trái phép thông tin cá nhân của người dân hoặc giả mạo các tổ chức tài chính, ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tiền của tổ chức, cá nhân.

Thống kê của Cục An toàn thông tin cho thấy, các hình thức lừa đảo trực tuyến chủ yếu là giả mạo thương hiệu (72,6%); giả mạo chiếm đoạt tài khoản trực tuyến (11,4 %).Các hình thức khác như lừa đảo trúng thưởng, việc làm trực tuyến, ứng dụng cho vay chiếm khoảng 16% còn lại.

Cách thức thường được các đối tượng sử dụng là lập website, blog giả mạo, gửi email, tin nhắn giả mạo để lừa người dụng.

Trong thông tin mới chia sẻ với VietNamNet, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ Công ty NCS nhận định rằng, lừa đảo trực tuyến là một trong những điểm nhấn nổi bật về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam năm nay.

“Các hình thức lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người dùng đã bùng phát trong năm nay. Những hình thức này tuy không mới, nhưng số nạn nhân bị mắc lừa vẫn ngày một tăng, thiệt hại có vụ lên tới hàng tỷ đồng”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.

Lừa đảo trực tuyến bùng phát trong năm 2022.

Chuyên gia NCS chỉ ra có 4 hình thức phổ biến nhất mà các đối tượng lừa đảo đã sử dụng để tấn công người dùng tại Việt Nam. Hình thức đầu tiên người dùng cần lưu ý là gọi điện mạo danh các cơ quan, tổ chức để uy hiếp, đe doạ người dùng về một vấn đề nghiêm trọng như đòi nợ, vi phạm giao thông, vi phạm hình sự. Kẻ lừa đảo sẽ đọc thông tin cá nhân như họ tên, địa chỉ nhà, số Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân… khiến cho nạn nhân dễ bị mắc lừa. Các đối tượng lừa đảo liên tiếp đưa ra yêu cầu như chuyển tiền, nộp phạt, thậm chí bắt nạn nhân cung cấp cả mã OTP để chiếm đoạt cả tài khoản ngân hàng.

Hình thức thứ hai cũng là gọi điện, nhưng giả mạo nhà mạng để hướng dẫn kích hoạt eSIM hoặc mở khoá SIM, thực chất qua đó lừa để chiếm mã OTP và chiếm được SIM nạn nhân. Khi có SIM trong tay, kẻ xấu tiếp tục chiếm tài khoản ngân hàng và ăn trộm tiền của nạn nhân.

Hình thức thứ ba là sử dụng thiết bị giả trạm phát sóng BTS, kích thước nhỏ để phát tán tin nhắn giả mạo brandname. Các đối tượng đem thiết bị lên ô tô hoặc xe máy để di chuyển đến những nơi đông người, sau đó phát tán tin nhắn tới những thuê bao lọt vào vùng phủ sóng của trạm BTS giả.

Mỗi thiết bị BTS giả có thể phát tán tới 70.000 tin nhắn/1 ngày. Nguy hiểm ở chỗ, tin nhắn giả brandname không khác gì tin nhắn thật, khiến cho điện thoại tự động xếp chung với các tin nhắn thật, người dùng rất khó phân biệt. Nạn nhân khi bị mắc lừa, làm theo các kịch bản được chuẩn bị sẵn, từ đó bị chiếm đoạt tiền

Một hình thức nữa cũng phổ biến trong thời gian qua là kẻ xấu hack tài khoản email, tài khoản mạng xã hội của người dùng. Sau đó, chúng sử dụng tài khoản hack được, nhập vai nạn nhân để chat với bạn bè, người thân của họ, sau đó vay tiền hoặc nhờ nạp thẻ điện thoại.

Theo lý giải của đại diện Cục An toàn thông tin, một trong những nguyên nhân của tình trạng lừa đào trực tuyến diễn biến phức tạp thời gian qua do một số người dùng còn nhẹ dạ cả tin, nhận thức về an toàn thông tin còn hạn chế nên dễ “sập bẫy” của đối tượng lừa đảo.

Bộ TT&TT đã cung cấp công cụ tra cứu lừa đảo trực tuyến trên Cổng khonggianmang.vn. 

Xác định một mục tiêu chính trong năm 2022 là bảo vệ người dân trên mạng, Bộ TT&TT đã cùng các cơ quan chức năng ngăn chặn rất nhiều trang web, blog giả mạo, lừa đảo trực tuyến. Cụ thể, 11 tháng đầu năm nay, đã ngăn chặn 2.328 website vi phạm pháp luật, trong đó có 1.342 trang website lừa đảo trực tuyến.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cung cấp công cụ tra cứu lừa đảo trực tuyến trên Cổng khonggianmang.vn. Các tổ chức, cá nhân có thể truy cập vào cổng thông tin này để tra cứu hoặc phản ánh tới cơ quan chức năng về những trường hợp nghi ngờ lừa đảo trực tuyến.

Để phòng tránh lừa đảo, các chuyên gia khuyến nghị người dùng cần nâng cao cảnh giác, áp dụng triệt để nguyên tắc: “không tin tưởng, luôn xác minh lại”. Mỗi khi nhận được 1 tin nhắn hay cuộc gọi thì không vội tin ngay. Nên xác minh lại trực tiếp với thông tin liên lạc công khai của các tổ chức có liên quan.

" alt="Giả mạo thương hiệu chiếm trên 72% các hình thức lừa đảo trực tuyến" width="90" height="59"/>

Giả mạo thương hiệu chiếm trên 72% các hình thức lừa đảo trực tuyến