{keywords}Có những doanh nghiệp đóng gần các trường Cao đẳng, dạy nghề ở địa phương nhưng không kết nối hay tiếp nhận học viên giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: HA

Hiện nay, trong hợp tác với doanh nghiệp thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở GDNN đến thực tập cuối khóa học tại doanh nghiệp được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác. Tính chung chỉ có gần 5% số doanh nghiệp thực hiện và cao nhất là doanh nghiệp nhà nước cũng chỉ có gần 14% số doanh nghiệp nhà nước thực hiện.

Một khó khăn nữa phải kể đến là việc thiếu các chế tài trong tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chỉ muốn tuyển lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề nghiệp; Doanh nghiệp chưa cung cấp nhu cầu nhân lực lao động hàng năm cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động và GDNN theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật GDNN, nên trên thực tế các cơ sở GDNN vẫn chưa thực sự đào tạo theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp.

Bộ LĐ - TB và XH cho biết, để khắc phục khó khăn này, trong công tác điều hành, Bộ sẽ tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sởGDNN thực hiện gắn kết với các doanh nghiệp trong đào tạo (nhất là đối với 45trường thực hiện đào tạo thí điểm 22 nghề chuyển giao từ Đức); xây dựng một sốmô hình thí điểm về đặt hàng đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo;Xây dựng trình Chính phủ Đề án thí điểm đào tạo, đào tạo lại người lao động thích ứng với cuộc CMCN 4.0.

Bên cạnh đó, Bộ tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế chỉnh sách, công tác truyền thông cũng như các hoạt động gắn kết doanh nghiệp.

Song Nguyên

Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).

" />

Chỉ 37% doanh nghiệp có hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho lao động

Thể thao 2025-03-31 20:46:32 79331

Theỉdoanhnghiệpcóhoạtđộngđàotạonghềnghiệpcholaođộtin ngao Báo cáo của Cục Việc làm, doanh nghiệp có hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho lao động có tỷ lệ thấp (36,29% và thấp nhất là các doanh nghiêp ngoài nhà nước 30,18.

Một nguyên nhân nữa là sự hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở GDNN chưa cao, cụ thể là tỷ lệ hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở GDNN chỉ chiếm 9,11%. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn thiếu thông tin về cơ chế, chính sách, cơ chế lợi ích khi tham gia đào tạo nghề nghiệp.

{ keywords}
Có những doanh nghiệp đóng gần các trường Cao đẳng, dạy nghề ở địa phương nhưng không kết nối hay tiếp nhận học viên giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: HA

Hiện nay, trong hợp tác với doanh nghiệp thì hình thức tiếp nhận học viên của cơ sở GDNN đến thực tập cuối khóa học tại doanh nghiệp được nhiều doanh nghiệp thực hiện hơn là các hình thức hợp tác khác. Tính chung chỉ có gần 5% số doanh nghiệp thực hiện và cao nhất là doanh nghiệp nhà nước cũng chỉ có gần 14% số doanh nghiệp nhà nước thực hiện.

Một khó khăn nữa phải kể đến là việc thiếu các chế tài trong tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chỉ muốn tuyển lao động phổ thông, không qua đào tạo nghề nghiệp; Doanh nghiệp chưa cung cấp nhu cầu nhân lực lao động hàng năm cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động và GDNN theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật GDNN, nên trên thực tế các cơ sở GDNN vẫn chưa thực sự đào tạo theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp.

Bộ LĐ - TB và XH cho biết, để khắc phục khó khăn này, trong công tác điều hành, Bộ sẽ tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sởGDNN thực hiện gắn kết với các doanh nghiệp trong đào tạo (nhất là đối với 45trường thực hiện đào tạo thí điểm 22 nghề chuyển giao từ Đức); xây dựng một sốmô hình thí điểm về đặt hàng đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo;Xây dựng trình Chính phủ Đề án thí điểm đào tạo, đào tạo lại người lao động thích ứng với cuộc CMCN 4.0.

Bên cạnh đó, Bộ tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế chỉnh sách, công tác truyền thông cũng như các hoạt động gắn kết doanh nghiệp.

Song Nguyên

Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/183c599502.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui

Tỷ phú Lei Jun, Chủ tịch và là Giám đốc điều hành của Tập đoàn Xiaomi (ảnh: Bloomberg)

Theo Forbes, công ty Trung Quốc Xiaomi đang trên đà phát triển trở lại, sau khoảng thời gian 2 năm bị các đối thủ cạnh tranh nội địa chèn ép. Nhưng cái giá để có thể giữ vững đà tăng trưởng này không hề rẻ chút nào.

Cụ thể, theo số liệu mới nhất từ các công ty như Canalys, IDC và Strategy Analytics, trong quý 2 năm 2017, Xiaomi đã quay trở lại top 5 nhà sản xuất điện thoại có số máy bán ra nhiều nhất. Công ty đã bán ra 21,2 triệu máy trên toàn thế giới, đạt mốc tăng trưởng 59% so với năm trước.

Nhà sáng lập của công ty, ông Lei Jun đã viết trong một lá thư nội bộ thông báo kết quả hàng quý của Xiaomi: "Thành công này đã cho thấy một cột mốc lớn trong sự tăng trưởng của chúng ta – sau hai năm hiệu chỉnh nội bộ, Xiaomi một lần nữa bước vào quỹ đạo tăng trưởng nhanh chóng".

Màn quay trở lại của công ty, như ông Lei đã chỉ ra, là vô cùng ấn tượng. Xiaomi, nhà tiên phong của mô hình bán hàng trực tuyến, đã từng phải trải qua thời kì mà số máy bán ra giảm 40% trong chu kì 1 năm, khi các thương hiệu điện thoại Trung Quốc khác đã làm theo chiến lược của họ. Ngoài ra, người tiêu dùng ngày càng muốn thử các thiết bị của mình trước khi thanh toán – một sự biến chuyển đem lại lợi ích cho các công ty như OPPO hay Vivo, những hãng điện thoại bán sản phẩm của mình thông qua hàng nghìn nhà phân phối bán lẻ.

Để bù đắp lại những tổn thất và bắt kịp với cuộc đua, Xiaomi đã thực hiện một loạt các bước chiến lược. Công ty đã tăng cường chuỗi cung ứng của mình để có thể sản xuất ra nhiều thiết bị hơn, trong khi đó vẫn tập trung vào các công nghệ tiên tiến – bao gồm chip Pinecone do họ tự phát triển và các điện thoại thông minh không viền màn hình – để xóa bỏ hình ảnh nhà sản xuất điện thoại bình dân của mình. Một yếu tố nữa đóng góp vào sự tăng trưởng của Xiaomi chính là thương hiệu của họ đã được nhận diện trên khắp Ấn Độ. Theo phân tích của Counterpoint Research, Xiaomi hiện là thương hiệu điện thoại thông minh đứng thứ hai tại Ấn Độ với 15,5% thị phần, chỉ đứng sau Samsung với 24%. Tuy nhiên, bước đi quan trọng nhất của Xiaomi là khi họ đã viết lại mô hình kinh doanh trực tuyến của mình.

Để thu hút khách hàng từ mọi tầng lớp xã hội, thay vì chỉ hướng tới những người dùng thông thạo kĩ thuật số, Xiaomi sẽ đón nhận mô hình kinh doanh thông qua các cửa hàng bán lẻ, xây dựng 2000 cửa hàng Mi Home trên toàn cầu vào năm 2019.

Ở Trung Quốc, nơi sẽ tồn tại một nửa số cửa hàng đó, Xiaomi muốn tạo ra 70 tỷ Nhân dân tệ (10 tỷ USD) doanh thu từ chúng vào năm 2021. Điều này có nghĩa là mỗi cửa hàng sẽ có doanh thu hàng năm là 70 triệu Nhân dân tệ (10 triệu USD) – vượt xa cả những nhà bán lẻ dày dạn nhất. Ví dụ, một cửa hàng của công ty đồ trang sức Chow Tai Fuk ở Hồng Kông chỉ có doanh thu là 20,9 triệu đô la Hồng Kông (2,7 triệu USD) trong năm tài chính 2017.

Theo nhà phân tích Jia Mo của Canalys, "Nếu Xiaomi chỉ bán trực tuyến, phạm vi tiếp cận của họ sẽ bị giới hạn bởi vì nhiều người không muốn mua hàng cho đến khi họ được thử chúng ở trên tay. Với các cửa hàng bán lẻ, tầm với và sức hút của công ty sẽ lớn hơn rất nhiều".

">

Xiaomi đã trở lại, nhưng liệu có thể tiến xa nữa hay không?

Gần đây Apple đã phải gỡ bỏ một số ứng dụng giả lập mạng riêng ảo trên App Store Trung Quốc, khiến việc người dùng truy cập nội dung bị kiểm duyệt vốn đã khó khăn càng khó khăn hơn.

Không riêng gì Apple, Amazon cũng đã phải chiều lòng các yêu cầu về kiểm duyệt của Trung Quốc - tờ New York Times cho biết dịch vụ đám mây của nước này đã hướng dẫn khách hàng trong nước dừng sử dụng phần mềm để né tránh các công cụ kiểm duyệt của Trung Quốc. Dù việc những gã khổng lồ công nghệ Mỹ chấp thuận các yêu cầu từ phía Trung Quốc đã gây nên một làn sóng phản ứng dữ dội, với phần đông cộng đồng theo dõi các công ty công nghệ Mỹ tại Trung Quốc thì đây không phải điều quá ngạc nhiên. Apple và Amazon đã từ bỏ các mà họ gọi là “giá trị phương Tây” để có thể được tiếp tục làm ăn trên thị trường đất nước tỷ đân.

Nhập gia tùy tục, các ông lớn công nghệ Mỹ buộc phải chơi theo luật Trung Quốc, và các công ty công nghệ Mỹ đã có một lịch sử tuân thủ chặt chẽ kiểm duyệt nội dung của đất nước này. Mỗi lần xuất hiện thỏa hiệp là một lần dấy lên làn sóng phản ứng dữ dội nhưng rồi chỉ một thời gian ngắn sau đâu lại vào đó.

Thậm chí với Apple, đây không phải lần đầu tiên công ty buộc phải tuân thủ theo luật kiểm duyệt của Trung Quốc. Hồi đầu năm nay, nhà Táo đã phải gỡ ứng dụng đọc báo New York Times khỏi kho ứng dụng Trung Quốc theo yêu cầu của các nhà chức trách nước này. Trong buổi công bố doanh thu hôm thứ Ba vừa rồi, CEO Apple Tim Cook đã nói trong bài phát biểu trả lời về vấn đề các ứng dụng VPN đột nhiên biến mất trên App Store: “Chúng tôi hiển nhiên không muốn phải gỡ ứng dụng của mình, nhưng chúng tôi tuân thủ toàn vẹn luật pháp trên đất nước cho phép chúng tôi hoạt động”.

Danh sách các công ty Hoa Kỳ buộc phải hỗ trợ Trung Quốc trong kiểm duyệt nội dung không hề dừng lại ở đó.

Năm 2005, Yahoo đã cung cấp thông tin giúp chính quyền Trung Quốc buộc tội một nhà báo tên Shi Tao. Shi đã đăng một bài nặc danh lên website thuộc quản lý của Mỹ. Theo chính quyền, bài đăng chứa nhiều bí mật quốc gia và Shi đã bị kết án 10 năm tù. Cũng trong năm đó, Microsoft đã phải dừng hoạt động một blog vận động tự do ngôn luận Trung Quốc. Một năm sau, Google đồng ý kiểm duyệt các kết quả tìm kiếm của mình trên đất Trung Quốc.

Năm 2006, cả Yahoo, Microsoft, Google và Cisco đã phải đối mặt với một phiên điều trần trước Quốc hội về sự hợp tác của mình với Trung Quốc. Đại diện Tom Lantos đã nói tại thời điểm: “Tôi không hiểu tại sao các vị lãnh đạo doanh nghiệp của các bạn vẫn ngủ ngon mỗi tối”.

">

Apple, cái tên mới nhất trong danh sách người khổng lồ phải 'chơi theo luật' của Trung Quốc

Cục Hàng không Việt Nam đã chính thức ra Chỉ thị 4407/CT-CHK về việc cấm chuyên chở điện thoại Samsung Galaxy Note 7. Theo đó, các hãng hàng không cấm hành khách, thành viên tổ bay không mang Samsung Galaxy Note 7 lên tàu bay dưới mọi hình thức và cấm việc vận chuyển bằng đường hàng hóa đối với điện thoại này. Hành khách cố ý làm trái quy định có thể bị từ chối vận chuyển và bị xử phạt theo quy định.

Như vậy là tiếp theo Chỉ thị số 3729/CT-CHK ngày 9/9/2016 của Cục HKVN về việc dừng cung cấp dịch vụ xạc pin điện thoại trên tàu bay đối với điện thoại Samsung Galaxy Note 7, Cục HKVN đã chính thức yêu cầu các hãng hàng không dừng vận chuyển điện thoại Samsung Galaxy Note 7 để đảm bảo an toàn bay.

Cụ thể, Cục HKVN yêu cầu các hãng hàng không thông tin tới tất cả các đại lý, phòng vé của mình, xây dựng quy trình kiểm soát, các câu hỏi an ninh đối với hành khách khi làm thủ tục lên tàu bay (check-in) để đảm bảo thực hiện đúng nội dung của Chỉ thị.

Các cảng hàng không triển khai nội dung Chỉ thị tới các đơn vị liên quan (các đơn vị phục vụ mặt đất, đơn vị an ninh...), xây dựng quy trình kiểm soát, các câu hỏi an ninh đối với hành khách khi làm thủ tục check-in để đảm bảo thực hiện đúng nội dung của Chỉ thị.

Các cảng vụ, đại diện cảng vụ tăng cường giám sát, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng và các bên liên quan trong việc thực hiện nội dung Chỉ thị.

">

Chính thức cấm các hãng hàng không tại Việt Nam vận chuyển Samsung Galaxy Note 7

Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn

友情链接