您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Thời sự6621人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:45 Đức ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Thời sựPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Máy tính dự ...
【Thời sự】
阅读更多Quang Hải về đá AFF Cup, cơ hội ở Pau chấm dứt
Thời sựQuang Hải chia sẻ. Quang Hải muốn về đá AFF Cup 2022 Như vậy, Quang Hải cho thấy quyết tâm muốn được dự AFF Cup 2022 cùng tuyển Việt Nam, nhưng anh phải được CLB Pau đồng ý bởi giải đấu này không thuộc FIFA Days.
Về việc Quang Hải về nước đá AFF Cup 2022, BLV Quang Tùng chia sẻ quan điểm: "Chúng ta phải đặt câu hỏi là trong hoàn cảnh này, Quang Hải có nhất thiết phải về thi đấu ở AFF Cup hay không. Đây là vấn đề rất đáng suy nghĩ.
Quang Hải có thể đặt ra mục tiêu lớn hơn, ngoài tầm Đông Nam Á. Quang Hải đi châu Âu là để vươn tới tâ cao hơn, vì thế phải có những mục tiêu lớn hơn. Nếu Quang Hải về nước trong đợt FIFA Days và thi đấu ở vòng loại World Cup thì câu chuyện lại khác, còn AFF Cup hay SEA Games vẫn chỉ là giải đấu khu vực".
Anh nêu thêm góc nhìn của mình: "Việc Quang Hải không có cửa ra sân ở Pau, nên cầu thủ này về nước là tốt cho chính anh và đội tuyển. Nhưng nếu quay về đá ở AFF Cup tới, thì Quang Hải xác định luôn là cuộc cạnh tranh ở Pau coi như chấm dứt.
Đó là vấn đề mà Quang Hải cần suy nghĩ và lựa chọn sự đánh đổi. Ở châu Âu, các đội bóng họ luôn có một quy trình rất chuyên nghiệp, cầu thủ phải hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Nếu Quang Hải xin về, có nghĩa sẽ không tập cùng đội 1 tháng, bỏ 4 trận tại Ligue 2.
Bỏ 4 trận đấu thì cũng xác định vứt đi lượt đi, và cũng có thể tạm hiểu là vứt đi cả mùa luôn. Khả năng Quang Hải lấy lại ở lượt về rất khó. Người ta không thể nhìn vào Quang Hải đá tốt ở AFF Cup để trao cho cầu thủ này suất đá chính thường xuyên ở CLB".
"Nếu nhìn ở góc độ cá nhân, Quang Hải được về nước và được đá cho ĐTQG thì rất tốt. Nhưng quan trọng là là Quang Hải đặt mục tiêu gì?
Quang Hải muốn được khoác áo ở những đội bóng lớn hơn trong tương lai hay là giải quyết mục tiêu ngắn hạng trong 1 tháng với tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2022. Quang Hải sẽ là người đưa ra quyết định trong chuyện này",BLV Quang Tùng chốt lại.
">...
【Thời sự】
阅读更多HLV Park Hang Seo ủ mưu đấu Thái Lan ở Mỹ Đình
Thời sựDù đang đứng nhất bảng G và có lợi thế sân nhà, nhưng tuyển Việt Nam được dự báo có trận đấu rất khó khăn khi tiếp kình địch Thái Lan. Ở trận lượt đi vòng loại World Cup 2022, hai đội hoà nhau với tỷ số 0-0
HLV Park Hang Seo thừa nhận Thái Lan là đối thủ lớn nhất của tuyển Việt Nam. Ông thầy người Hàn Quốc đánh giá rất cao người đồng nghiệp Nhật Bản đang dẫn dắt tuyển Thái Lan. Làm thế nào để tạo ra sự khác biệt và hiệu quả trong lối chơi, khi mà cả tuyển Việt Nam và Thái Lan đã quá hiểu nhau, đang là bài toán khó với thầy Park Nhưng trước cuộc đối đầu căng thẳng, HLV Park Hang Seo yêu cầu toàn đội luôn phải giữ sự tập trung cao nhất Quang Hải vẫn là một trong những cầu thủ được kỳ vọng nhất ở tuyển Việt Nam Sự chuẩn bị rất nghiêm túc của các tuyển thủ Tất cả cũng đang có tinh thần rất thoải mái sau trận thắng UAE. Dù vậy, Công Phương, Tuấn Anh và các đồng đội khẳng định họ đã quên trận thắng đối thủ Tây Á để có sự chuẩn bị kỹ cho cuộc tiếp đón Thái Lan Dưới thời HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam chính là đối thủ không dễ vượt qua với đội bóng từng có nhiều năm thống trị khu vực Thái Lan Cuộc đối đầu giữ tuyển Việt Nam và Thái Lan diễn ra vào lúc 20h ngày 19/11 trên SVĐ Mỹ Đình. S.N
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Real Madrid thắng Chelsea với vũ điệu Benzema
- Tiễn biệt 12 quân nhân hy sinh khi diễn tập
- Báo VietNamNet trao 450 triệu cô gái đỗ 3 trường ĐH khiến cha mẹ chết lặng
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- VietNamNet, xin đừng tắt ngọn lửa Đankô
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S
-
Để con cái được tự đưa ra sự lựa chọn và quyền quyết định là điều vô cùng quan trọng. Khi không được kiểm soát cuộc sống của chính mình, bất kỳ ai cũng sẽ cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Vì vậy, các bậc cha mẹ đừng cố gắng ép buộc trẻ bằng những lời khuyên và giới hạn lựa chọn của chúng. Thay vào đó, hãy khuyến khích trẻ tự đưa ra quyết định và có mặt khi trẻ cần sự hướng dẫn của cha mẹ.
Trách móc và so sánh
So sánh đứa trẻ này với đứa trẻ khác có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tự trọng của trẻ. Theo cách này, kể cả khi đứa trẻ có đạt được thành tích gì đi chăng nữa, chúng cũng không cảm thấy vui và luôn thấy mình còn kém cỏi. Các chuyên gia cho rằng, cha mẹ cần hạn chế những câu nói bắt đầu bằng cụm từ: “Tại sao con lại như vậy…”.
Không để con mắc lỗi
Chúng ta thường sẽ học được rất nhiều điều từ chính những sai lầm của mình. Khi cha mẹ cố gắng bảo vệ con khỏi những sai lầm, điều đó vô tình cướp đi cơ hội để trẻ đối mặt với hậu quả của những lựa chọn và quyết định. Do đó, khi muốn ngăn cản con làm điều gì, cha mẹ hãy thử nghĩ về những điều xảy ra trong sai lầm này có thể dạy cho con bạn.
Nói nhiều hơn lắng nghe
Khi nói đến việc nuôi dạy con cái, lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cha mẹ cần rèn luyện. Đôi khi, cha mẹ luôn vội vàng muốn dạy cho con một bài học khi điều gì đó xảy ra thay vì lắng nghe con nói trước. Trở thành một người cha, người mẹ biết lắng nghe sẽ khiến trẻ cảm thấy được đồng hành và nhận được tình yêu từ cha mẹ.
Đặt câu hỏi khơi gợi vấn đề cho trẻ thay vì dồn dập những câu “Vì sao?”, “Tại sao lại như vậy?”, điều đó sẽ khuyến khích trẻ chia sẻ với cha mẹ về vấn đề chúng gặp phải. Khi có bất kỳ điều gì xảy ra, cha mẹ cũng là người chúng tìm đến để tìm kiếm giải pháp đầu tiên.
Giúp con tránh trách nhiệm
Một số bậc cha mẹ nghĩ rằng cần làm mọi thứ để tuổi thơ của con chỉ có những điều vui vẻ. Vì vậy, họ quyết định không bắt con phải có trách nhiệm với các công việc trong gia đình hay những thứ tương tự. Trong thực tế, theo cách chuyên gia, khuyến khích con làm việc phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp chúng trở thành người có trách nhiệm hơn trong tương lai.
Mong đợi sự hoàn hảo
Điều này là khá bình thường vì cha mẹ luôn hy vọng những điều tốt nhất và mong đợi nhiều hơn từ con cái. Tuy nhiên, kỳ vọng quá cao có thể gây ra nhiều vấn đề. Chúng ta cần nhận thức rằng trẻ em không thể làm hoàn hảo mọi thứ chúng làm. Do vậy, thay vì thúc đẩy trẻ tốt hơn những người khác, cha mẹ nên tập trung vào thành tích và giúp trẻ cái thiện các kỹ năng.
Làm thay những việc mà trẻ có thể tự làm
Để trẻ tự làm mọi việc chúng có thể làm là cách giúp trẻ trở thành những người độc lập và quyết đoán. Nếu bạn là cha mẹ luôn làm rất nhiều cho con, các chuyên gia khuyên nên thử bằng cách hãy viết ra những điều cha mẹ đã làm cho con trong một tuần.
Sau đó, tìm ra những điều trẻ có thể tự mình làm và cha mẹ ngừng làm điều đó. Khoanh tròn những điều mà trẻ có thể làm một phần và cha mẹ để chúng làm phần đó. Tiếp tục giúp con với những việc khó còn lại.
Trường Giang (Theo Brightside)
Đáp ứng ngay việc này, cha mẹ sẽ “đánh cắp” tư duy của trẻ
Chắc chắn sự tận tình của cha mẹ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng học hỏi của trẻ. Thế nhưng, cha mẹ không nhất thiết phải lý giải mọi câu hỏi cho con cái mình.
" alt="7 sai lầm cha mẹ thường mắc trong cách nuôi dạy con">7 sai lầm cha mẹ thường mắc trong cách nuôi dạy con
-
- Báo VietNamNet nhận được phản ánh của gia đình ông Nguyễn Đông Hưng (42/28, Nguyễn Thượng Hiền, P1, Q Gò Vấp, TP.HCM) về phần diện tích đất sử dụng nhà ông bị nhà hàng xóm đập phá, lấn chiếm.
TIN BÀI KHÁC:
Nhà đất đánh tiếng…phá giá để kích lòng tham
Thủ tục đưa trẻ thiệt thòi vào trung tâm bảo trợ xã hội
Đã ăn trái cấm sao anh rời bỏ em
Sau giấy hợp đồng mua bán, sổ đỏ làm thế nào?
Hạn chế quyền người lao động là doanh nghiệp phạm luật
Ly hôn giả để sinh con thứ 3?
Số giàu đem đến dửng dưng?
Đừng phá núi non dọc di sản Chùa Hương
Cha mẹ nối ghép, hôn nhân có hạnh phúc?
Thực hư chuyện côn đồ đánh dân trước mặt công an
" alt="Đất lấn chiếm được cấp sổ đỏ?">Đất lấn chiếm được cấp sổ đỏ?
-
Đến giờ, cuộc sống đối với chị Phạm Thị Huệ (43 tuổi, quê Hưng Yên) đã thực sự toàn màu đen như những gì chị cảm nhận thông qua đôi mắt. Nhìn đứa con trai mà chị chẳng bao giờ biết mặt đau đớn trên giường bệnh, tim chị đau thắt lại. Căn bệnh ung thư hiểm ác đang đe dọa đến tính mạng bé Phạm Hữu Hùng Ngược về quá khứ, số phận chị Huệ vốn bất hạnh ngay từ lúc mới sinh ra. Chị bị khiếm thị bẩm sinh. Thế giới bao phủ quanh chị là một màn đêm đen đặc vô định.
Hơn 40 tuổi, chị chưa được một lần nếm trải cảm giác được yêu. Thế nhưng, mọi thứ hoàn toàn thay đổi kể từ khi chị vào gánh hát rong người mù. Tại đây, chị Huệ gặp anh Ngô Văn Dũng (cũng sinh năm 1976, quê Bắc Giang).
Vốn cùng bị khiếm thị bẩm sinh, anh chị nhanh chóng đồng cảm với nhau. Thế rồi, hai số phận bất hạnh đó dần nảy sinh tình yêu. Năm 2014, chị Huệ và anh Dũng kết hôn. Ba năm sau, họ sinh ra cháu Phạm Hữu Hùng (cháu bé lấy theo họ mẹ).
Cuộc đời chị Huệ thay đổi hoàn toàn. Dù cho, chị chẳng bao giờ được nhìn thấy khuôn mặt con song chỉ cần nghe tiếng con, chị hạnh phúc biết nhường nào.
Hai vợ chồng chị Huệ bất lực vì quá nghèo, chỉ biết khóc vì thương con “Người mù chúng tôi tuy chẳng bao giờ nhìn thấy con nhưng chúng tôi vẫn nghe thấy, cảm nhận thấy. Lắng nhe nhịp thở, tiếng khóc, cười từ con, trong tim tôi luôn có một ánh sáng nào đó chú ạ. Chắc người bình thường khó lòng cảm nhận được điều này. Đối với tôi, chỉ vậy là đủ rồi”, chị Huệ vô tư chia sẻ.
Tuy nhiên, đôi lúc con tạo vẫn trêu ngươi số phận những con người vốn dĩ quá ư bất hạnh. Tháng 9/2019, cháu Hùng mới 2 tuổi mắc căn bệnh ung thư võng mạc. Giọt nước mắt chảy tận trong trái tim bởi nguồn ánh sáng hy vọng của chị Huệ bị dập tắt.
Nỗi thống khổ từ hai con người khốn cùng
Hai vợ chồng mù gần như chẳng thể làm được gì để tạo ra thu nhập ổn định dành cho gia đình. Giờ đây, họ phải đối mặt với sự kiệt quệ về kinh tế khi con trai duy nhất bị ung thư.
Từ ngày cháu Hùng nhập viện, nghe những tiếng gào khóc từ con, chị Huệ quặn đau từng khúc ruột. Bản thân chị cũng mới hình dung ra căn bệnh ung thư này vì được nhiều gia đình bệnh nhân chia sẻ.
“Ban đầu tôi cũng chẳng biết bệnh này nguy hiểm thế nào. Nhưng sau đó, nghe mọi người nói bệnh này nặng, chúng tôi đau khổ lắm chú ạ”, chị Huệ bộc bạch.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Hùng đang rất cần được mọi người giúp đỡ Chưa một lần nhìn thấy mặt con, chị cảm nhận bằng trái tim. Những ngày con đau đớn khôn cùng, chị chẳng biết làm gì chỉ biết ôm con thật chặt để hơi ấm làm dịu đi những đau đớn đó.
Nhiều khi, tiếng khóc từ con mãi chẳng ngừng, chị chỉ biết dỗ dành: “Con ơi nín đi con. Nếu có thể đánh đổi nốt mạng sống của mẹ, mẹ sẵn sàng để con được sống khoẻ mạnh”.
Chứng kiến hoàn cảnh vô cùng xót xa đó, nhiều người không khỏi rơi nước mắt. Có vẻ, màn đêm đen đặc kia vẫn bủa vây lấy hai số phận khốn cùng. Số phận quá ư bất công với họ cho đến tận ngày hôm nay.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Huệ, Thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. SDT: 0972943742
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.309 Phạm Hữu Hùng
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
" alt="Vợ chồng mù khóc nghẹn xin cứu con bị ung thư võng mạc">
Liên hệ: chị Phạm Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. Số điện thoại: 0972943742Vợ chồng mù khóc nghẹn xin cứu con bị ung thư võng mạc
-
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
-
Một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT đang được Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý là việc sẽ kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số với hầu hết các môn học. Theo Bộ GD-ĐT, sự đổi mới của hoạt động kiểm tra, đánh giá này sẽ giúp phát triển phẩm chất, năng lực và tạo động lực cho sự tiến bộ của người học.
Nhiều ưu điểm nếu "làm đúng"
Trước những thay đổi này, cô giáo Nguyễn Nguyệt Minh, Giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) bày tỏ sự đồng tình bởi theo cô, đây là cách giúp học trò nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
“Nếu giáo viên chỉ đánh giá học sinh bằng những con số thì học trò sẽ không biết mình đang đứng ở đâu. Nhưng nếu kết hợp song song giữa điểm số và nhận xét thì học sinh sẽ biết mình còn đang yếu điểm nào để cải thiện. Đó là chưa kể, trong những nhận xét ấy, giáo viên có thể đưa ra lời động viên giúp học sinh có tinh thần và động lực học tập. Đây là ưu điểm lớn nhất nếu áp dụng phương pháp đánh giá này”, cô Minh nói.
Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo “chê thế nào cho đúng” (Ảnh: Thúy Nga)
Cho rằng điều học sinh muốn nhận về chính là những nhận xét thay vì điểm số đơn thuần, thời gian qua, cô giáo Trần Thị Quỳnh Anh, giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Trưng Vương (TP.HCM) đã áp dụng hình thức chấm điểm đi kèm với những lời nhận xét. Nhờ vậy học sinh của cô đã cảm nhận được giá trị của mỗi bài kiểm tra bởi sau đó, các em biết điều gì mình còn chưa đạt.
Mặc dù cho rằng giáo viên sẽ cần thêm nhiều thời gian hơn nhưng theo cô Quỳnh Anh, xét về lâu dài, học sinh được lợi hơn rất nhiều. “Các em sẽ có những lời động viên, khích lệ khi làm tốt và phát hiện ra lỗi sai để không mắc lại lần sau”.
Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân trong trường THCS, thầy giáo Nguyễn Văn Lực (Khánh Hòa) cho rằng, việc kiểm tra đánh giá học sinh chỉ bằng điểm số không phản ánh được toàn diện năng lực và thiếu tính khích lệ học sinh.
“Với việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì bằng bài viết, đa phần học sinh chỉ cần chăm học bài là có thể làm được. Điều này chỉ đánh giá dựa trên việc nhận biết, thông hiểu là chính, còn việc vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống rất hạn chế”.
Qua thực tế giảng dạy môn Giáo dục công dân, tôi nhận thấy nhiều học sinh làm bài kiểm tra viết điểm số 9, 10 nhưng trong giao tiếp ứng xử, kỹ năng sống rất hạn chế.
Khi dạy bài Tự Chủ, Giáo dục công dân-9, học sinh đều trả lời tốt: “Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi tình huống…”. Tuy nhiên khi tan học ra về lại tham gia đánh nhau… Như vậy giữa lý thuyết và thực hành là một khoảng trống cần phải san lấp. Do đó, nên đánh giá học sinh căn cứ trên thái độ hành vi và điểm số mới đảm bảo được sự công bằng trong giáo dục nói chung và trong đánh giá học sinh nói riêng.Thầy giáo Nguyễn Văn Lực
Thầy Lực đưa ra ví dụ về một tiết dạy của mình: "Khi tôi hỏi các em học sinh lớp 9: “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?” thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý, đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm chứ câu hỏi này không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.
Nếu vận dụng đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét thì dễ dàng nhận xét thái độ học tập của học sinh là “chưa tập trung trong giờ học”, còn chỉ bằng điểm số thì mới đánh giá về mặt nhận thức kiến thức (tái hiện, nhận biết)”.
Thầy Lực cũng cho rằng, nếu kết hợp hai hình thức nhận xét và điểm số trong việc đánh giá học sinh thì tỉ lệ nên là 50/50. Ngoài ra, việc kiểm tra bằng điểm số không nên tập trung nhiều vào việc nhận biết, thông hiểu mà cần chú trọng việc vận dụng kiến thức bài học để giải quyết một tình huống, vấn đề cụ thể của cuộc sống.
Cần chê thế nào cho đúng?
Mặc dù nhận thấy những điểm được khi kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số với nhận xét, nhưng nhiều giáo viên vẫn bày tỏ sự băn khoăn nếu áp dụng phương thức này.
Là giáo viên dạy Âm nhạc của một trường cấp 2, cô giáo Nguyễn Như Huyền (Thái Bình) lo lắng khi bản thân không chỉ dạy một lớp mà phải dạy hai khối lớp. “Với số lớp như vậy, nếu để nhận xét hàng trăm học sinh thì không thể nào đạt được hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, muốn nhận xét tỉ mỉ, giáo viên cũng phải theo dõi các em trong suốt cả buổi học”.
Ngoài ra, theo cô Huyền, bản thân giáo viên cũng cảm thấy rất khó khi phải… chê học trò thế nào cho đúng. “Việc viết những lời lẽ khích lệ thì không quá phức tạp, nhưng khi học sinh làm chưa đạt yêu cầu, rất khó để nhận xét bằng lời sao cho lời lẽ ấy không làm các em mất động lực và hứng thú học tập. Do đó, giáo viên cũng không thể viết tùy tiện được”.
Trong khi đó, thầy Nguyễn Thế Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn (Hà Nội) lại cho rằng, việc viết những lời nhận xét ra sao không phải là điều quá khó khăn.
“Đôi khi, không phải cứ nhận xét dài dòng đã là hiệu quả. Nếu giáo viên thực sự hiểu học trò thì có thể nhận xét ngắn gọn mà vẫn trúng và hiệu quả. Ví dụ như môn Âm nhạc, thậm chí giáo viên có thể nhận xét, đánh giá trực tiếp qua lời nói mà không cần phải bằng chữ viết.
“Giọng con cần dứt khoát, mạnh mẽ hơn nữa”, “Tốt lắm, đã tiến bộ hơn rất nhiều rồi”… Những lời nhận xét trực tiếp trước cả lớp như thế cũng sẽ tạo động lực cho học sinh. Đôi khi với những em không thực sự có năng khiếu, giáo viên có thể đặt ra yêu cầu thấp hơn. Nếu bản thân các em có sự cố gắng hơn so với chính mình trước đó thì cô giáo có thể nhận xét, tuyên dương. Đây là biện pháp nêu gương, kích thích, động viên. Điều này nếu chỉ bằng điểm số sẽ không thể làm được”, thầy Hảo nói.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng cho rằng, nếu chỉ nhìn vào điểm số, phụ huynh cũng không thể đánh giá được con mình đang còn lỗ hổng nào. Như vậy, với cách đánh giá này, phụ huynh và giáo viên có thể cùng tương tác và tham gia vào việc giáo dục học trò. Phần nhận xét sẽ bổ sung vào những thứ mà điểm số không thể thể hiện được rõ ràng. Như vậy, phần xét sẽ thiên về định tính, còn đánh giá bằng điểm số sẽ định lượng hơn.
“Tôi cho rằng cách đánh giá bằng điểm số mới phản ánh đúng thực chất lực học của các con. Việc giáo viên phải nhận xét quá nhiều học sinh dẫn đến công việc quá tải, thầy cô chỉ nhận xét cảm tính, hời hợt, đôi khi có thể ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh”.
(Chị Lê Thị Lý, phụ huynh học sinh lớp 7, Thái Bình)
“Nếu chỉ đánh giá bằng điểm số và vài ba dòng nhận xét trong học bạ thì rất chung chung. Tôi rất muốn biết con mình còn yếu ở chỗ nào, môn nào, như thế mới có thể hỗ trợ con được. Tôi đồng tình với việc nhận xét kết hợp với cho điểm”.
(Anh Lê Ngọc Hải, phụ huynh học sinh lớp 9, Hà Nội)
“Tôi đồng tình với cách đánh giá này bởi bản thân con cũng sẽ không còn quá áp lực về điểm số. Ngoài ra, con cũng biết mình còn thiếu sót ở điểm nào để nỗ lực khắc phục”.
(Chị Mai Hải Tình, phụ huynh học sinh lớp 6, Hà Nội)
Thúy Nga - Ngân Anh - Nguyễn Văn
Đánh giá học sinh THCS, THPT sẽ bằng nhận xét kết hợp điểm số
- Dự kiến kết quả học tập các môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ... ở cấp THCS, THPT sẽ được đánh giá bằng hình thức nhận xét kết hợp điểm số.
" alt="Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo “chê thế nào cho đúng”">Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo “chê thế nào cho đúng”