您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
Kinh doanh37人已围观
简介 Hư Vân - 06/04/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
Kinh doanhHư Vân - 07/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Lại rộ tình trạng lập website mạo danh cơ quan, tổ chức để lừa người dùng
Kinh doanhNgay sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, Sở TT&TT tỉnh đã kiểm tra, rà soát và thấy rằng tên miền “nhadep8888.com” được đăng ký thông qua tổ chức quốc tế, ẩn giấu thông tin, có máy chủ tại nước ngoài.
Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh nhận định, việc chủ thể đăng ký tên miền “nhadep8888.com” sử dụng nội dung thông tin, hình ảnh, giao diện và sửa đổi nội dung thông tin đã đăng trên Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh để đăng trên website do mình lập ra là hành vi vi phạm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, hình ảnh của tỉnh Bắc Ninh.
Vì thế, ngày 29/6, Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh đề nghị Cục An toàn thông tin hỗ trợ, phối hợp để có biện pháp ngăn chặn, xử lý đối với tên miền quốc tế vi phạm pháp luật là “nhadep8888.com”.
Trang web có tên miền "nhadep8888.com" giả mạo trang thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh đã bị xử lý, không thể truy cập được. Ngay sau đó, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC thuộc Cục An toàn thông tin đã hỗ trợ Sở TT&TT Bắc Ninh xử lý, chặn truy cập đối với trang web này. Hiện nay, khi bấm vào địa chỉ “nhadep8888.com”, giao diện trang hiển thị thông báo “Không thể truy cập trang web này”.
Tuy nhiên, theo ghi nhận phóng viên, các đối tượng xấu lại tiếp tục lập website tại các địa chỉ tên miền quốc tế “vingiay.com” và “gamehoi.com” để giả mạo Cổng thông tin điện tử của 2 tỉnh Bắc Ninh, Lai Châu nhằm cài thêm thông tin quảng cáo về đặt cược, cá độ bóng đá trực tuyến.
Hai trang web giả mạo cũng được đăng ký bằng tên miền quốc tế nêu trên đang được Trung tâm NCSC xử lý. Nhưng đại diện Trung tâm NCSC cũng lưu ý thêm về việc hiện nay có một số đơn vị tại các địa phương mặc dù đã được cảnh báo trang web do mình quản lý bị hacker tấn công song vẫn chậm trễ trong xử lý, khôi phục hoạt động.
Người dùng cần cẩn trọng khi truy cập các trang web "lạ" trên mạng
Điều đáng nói là, việc các đối tượng xấu lập website giả mạo để lừa người dùng không phải gần đây mới xuất hiện mà đã phổ biến vài năm trở lại đây.
Đơn cử như, hồi đầu tháng 6, Trung tâm NCSC cũng đã hỗ trợ tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xử lý, chặn truy cập đối với 3 trang web giả mạo, mạo danh EVN gồm: dienlucevn.com, lichcatdien.info, sotaydien.com. Các trang web giả mạo này đã đăng tải những thông tin không chính thống liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN, có khả năng ảnh hưởng đến quyền lợi của các khách hàng, đối tác.
Hay vào đầu tháng 2, Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar đã phát đi cảnh báo về 2 ổ nhóm tấn công lừa đảo trực tuyến nhắm vào người dùng của 27 ngân hàng và các ví điện tử. Cụ thể, các chuyên gia CyRadar khi đó đã phát hiện 2 địa chỉ IP của máy chủ (server) được sử dụng vào mục đích đặt các website lừa đảo. Theo thống kê, chỉ riêng trong tháng 1, có 180 tên miền mạo danh được trỏ vào 2 cụm máy chủ này.
Liên quan đến việc ngăn chặn và xử lý các website giả mạo, lừa đảo, tính từ ngày 4/2 đến ngày 21/5, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã điều phối, chặn hơn 100 trang web giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính như: vn-sacombank.vn, sacombank.net.vn, iisacombank.com, v-acb.com, vcb.ebank-digibank.com, viettelpayvn.com, acb-online.cc, vietimbank.top, bidv-smartbank-online.com…
Chia sẻ với ICTnews về đánh giá tình hình an toàn thông tin mạng trong nửa đầu năm nay, bà Bùi Thị Hòa, Giám đốc Marketing sản phẩm Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) cho biết, các hoạt động lừa đảo, lạm dụng thương hiệu diễn ra mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2021.
"Sự gia tăng cả về tần suất cũng như mức độ phức tạp của các cuộc tấn công lừa đảo đã đặt ra mối đe dọa đáng kể với tất cả các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là hình thức tấn công lừa đảo có chủ đích nhằm vào các tổ chức tài chính, ngân hàng, các cổng thanh toán điện tử, ví điện tử", bà Bùi Thị Hòa nhận định.
Theo thống kê trên hệ thống VCS - Threat Intelligence của Viettel Cyber Security, từ tháng 1 đến tháng 6, hệ thống đã ghi nhận gần 3.000 địa chỉ tên miền lừa đảo, lạm dụng thương hiệu, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Khuyến nghị người dùng cẩn thận khi truy cập vào các trang web trên mạng, các chuyên gia phân tích, chỉ cần truy cập vào một website độc hại là người dùng có thể bị lây nhiễm mã độc vào máy tính của mình.
Các trang web độc hại thường dụ dỗ người sử dụng truy cập thông qua các liên kết gửi qua mạng xã hội, thư điện tử hay tin nhắn. Vì vậy, người dùng cần thật cẩn trọng khi truy cập vào các trang web lạ được gửi đến từ người khác trong quá trình sử dụng các dịch vụ trên mạng Internet.
Đặc biệt, để phòng tránh các thiệt hại gây ra bởi tấn công lừa đảo trực tuyến, người dùng tuyệt đối không click vào những link bất thường; trước khi điền mật khẩu phải kiểm tra kỹ địa chỉ trang web.
Ngoài ra, người dùng cũng cần thiết lập thêm mã OTP cho các tài khoản email, mạng xã hội, tài khoản ngân hàng...; đồng thời trang bị phần mềm security phù hợp bảo vệ máy tính và điện thoại của mình.
Vân Anh
Bộ GTVT: Website tracuugplxgov.vn giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe
Cho biết website giả mạo tại địa chỉ tracuugplxgov.vn có giao diện tương tự với trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe https://gplx.gov.vn do Tổng cục Đường bộ quản lý, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã đề nghị Bộ TT&TT hỗ trợ ngăn chặn, xử lý.
">...
阅读更多Lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa để lừa chiếm đoạt tài sản
Kinh doanhGia tăng lừa đảo bằng hình thức kêu gọi từ thiện
Cục An toàn thông tin cho biết, tình trạng lừa đảo bằng hình thức kêu gọi từ thiện diễn ra ngày càng nhiều, với số lượng nạn nhân ngày một tăng lên. Các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng lòng tốt của những nhà hảo tâm để trục lợi về phía mình.
Mới đây, hai đối tượng V.B.C (Đồng Nai) và H.P.T (Cà Mau) đã bị bắt giữ vì hành vi lừa đảo, kêu gọi từ thiện để trục lợi cá nhân. Trong đó, V.B.C đã lập nhiều tài khoản giả mạo để hình đại diện là các tổ chức từ thiện uy tín. Bằng những tài khoản này, đối tượng đăng tải các bài viết có nội dung về những người có số phận bất hạnh, đính kèm số tài khoản chính thống của các tổ chức từ thiện.
Tiếp theo, đối tượng vào phần bình luận, cập nhật thông tin, số tài khoản trên bài bị lỗi và để số tài khoản của mình để nhà hảo tâm ủng hộ. Với thủ đoạn này, từ tháng 6/2023 đến khi bị bắt vào ngày 4/5, V.B.C đã chiếm đoạt hơn 400 triệu đồng từ gần 700 người. Cũng lừa đảo bằng hình thức kêu gọi hỗ trợ từ thiện, đối tượng H.P.T đã lừa chiếm đoạt 140 triệu đồng của nhiều người.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân tìm hiểu kỹ về các hoạt động từ thiện và hỗ trợ trên mạng xã hội. Để lòng tốt được trao đúng chỗ, các nhà hảo tâm nên chọn các quỹ, chương trình thiện nguyện do nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, đứng ra tổ chức. Trường hợp nghi ngờ lừa đảo, người dân cần báo cho cơ quan công an gần nhất để kịp thời xử lý.
Giả mạo quỹ đầu tư, công ty chứng khoán để lừa đảo
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều fanpage, nhóm chat mạo danh các công ty chứng khoán, quỹ đầu tư để dụ dỗ, lừa các nạn nhân tham gia gửi tiền. Cụ thể, thời gian qua, một số đối tượng lừa đảo đã mạo danh quỹ PYN Lite để kêu gọi người dân đầu tư nhằm chiếm đoạt tài sản. Các đối tượng còn tạo ra ứng dụng và website giả mạo với giao diện giống ứng dụng và website thật, đồng thời lập các tài khoản ngân hàng dưới danh nghĩa các công ty PYN Elite giả mạo, nhằm tạo dựng độ uy tín, lợi dụng sự bất cẩn của người dân.
Theo Cục An toàn thông tin, nhà sáng lập quỹ PYN Elite đã khẳng định, quỹ này thu hút vốn từ các nhà đầu tư Phần Lan vào tài khoản ngân hàng tại Phần Lan. Các tài khoản ngân hàng tại Việt Nam được đặt dưới tên của quỹ đều là lừa đảo. Tất cả các group chat và website bằng tiếng Việt lấy tên của PYN Elite đều là giả mạo.
Khuyến cáo người dân cảnh giác trước những lời mời gọi đầu tư từ người lạ, Cục An toàn thông tin cũng lưu ý người dân tìm hiểu kỹ danh tính đối tượng, mức độ chính thống của các dự án đầu tư; Không truy cập, tải các ứng dụng từ đường link lạ, chỉ truy cập vào các đường link xuất hiện trên các trang điện tử, website chính thống.
Chiêu lừa mạo danh tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) thời gian qua đã nhận được nhiều phản ánh về các bài đăng trên mạng xã hội Facebook với nội dung “Kêu gọi góp vốn đầu tư”, “Đóng góp tiền với cơ hội trúng các gói thầu”... có đính kèm văn bản giả mạo chữ ký Chủ tịch Hội đồng quản trị của ACV với mục đích gia tăng uy tín, dễ dàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản của các nạn nhân. ACV khẳng định không có chủ trương, chính sách về huy động vốn đầu tư, đồng thời khuyến cáo người dân cảnh giác trước hành vi kêu gọi đầu tư các dự án nói chung và dự án sân bay Long Thành nói riêng của các đối tượng lừa đảo.
Cục An toàn thông tin đề nghị, khi thấy các bài đăng có nội dung kêu gọi đầu tư trên mạng xã hội, người dân kiểm tra bằng cách tìm kiếm thông tin trên các website chính thống của doanh nghiệp; Xác minh danh tính đối tượng trước khi chuyển tiền.
Lừa chiếm đoạt tài sản bằng ứng dụng VssID giả
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa cảnh báo hình thức lừa đảo qua những dịch vụ liên quan tới ứng dụng VssID - BHXH số. Đơn cử như, gần đây mạng xã hội xuất hiện kênh Tik Tok “VssID - Hỗ trợ BHXH”, thường xuyên đăng tải các video về cách thức lấy lại mật khẩu đăng nhập vào VssID trong trường hợp người dùng không nhớ hoặc bị mất. Kênh TikTok này còn quảng bá dịch vụ thay đổi thông tin cá nhân, đi kèm một khoản phí nhất định. BHXH thành phố Hà Nội khẳng định dịch vụ mà kênh TikTok “VssID - Hỗ trợ BHXH” cung cấp là trái pháp luật; Khi sử dụng dịch vụ cấp lại mật khẩu hoặc thay đổi thông tin cá nhân của tài khoản VssID, theo quy định, người dân không mất phí.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, đề phòng khi được giới thiệu qua mạng xã hội các dịch vụ liên quan tới ứng dụng VssID. Người dân chỉ sử dụng dịch vụ từ các website chính thống hoặc trực tiếp đến cơ quan BHXH địa phương. Người dân cũng được khuyên chỉ nên tải ứng dụng VssID trên các kho ứng dụng CH Play và App Store, không cài ứng dụng từ các nguồn không xác định hay qua link lạ; Không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ, và nên tắt chế độ “cài đặt ứng dụng từ nguồn không xác định” của smartphone.
Cảnh giác với việc lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa để lừa đảo
Khám bệnh từ xa đã dần trở nên phổ biến hơn tại nhiều nước, trong đó có Mỹ. Đây là giải pháp sử dụng nền tảng ứng dụng CNTT và viễn thông để kết nối các cơ sở y tế với người bệnh, giúp chẩn đoán, tư vấn cũng như xử lý các tình huống khẩn cấp... Tuy nhiên, nhiều kẻ lừa đảo đã dùng công nghệ AI để giả mạo các bác sĩ, các bệnh viện nhằm chiếm đoạt tài sản của bệnh nhân.
Dù chiêu lừa đảo lợi dụng hình thức khám bệnh từ xa và công nghệ AI đang được các đối tượng thực hiện tại Mỹ, song người dùng trong nước vẫn cần nâng cao cảnh giác. Ảnh: NCSC Với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo, chỉ cần sở hữu một đoạn băng, đoạn video có người nói bất kỳ, người dùng có thể dễ dàng mô phỏng lại giọng nói của người đó và tạo ra các đoạn hội thoại với nội dung tùy ý. Những kẻ phạm tội sẽ liên hệ với nạn nhân thông qua điện thoại hoặc để lại lời nhắn thoại qua Email, tin nhắn Facebook... để dụ dỗ nạn nhân cung cấp thông tin cá nhân.
Trước tình trạng kể trên, Cục An toàn thông tin nhận định người dùng trong nước cũng cần nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo lợi dụng sự phổ biến của phương thức khám bệnh từ xa. Các biện pháp mà người dùng cần lưu ý để phòng tránh mắc bẫy lừa đảo trực tuyến gồm: Xác định danh tính của người gọi trước khi chia sẻ bất kỳ thông tin cá nhân nào; Sử dụng hệ thống bảo mật nhiều lớp cho các tài khoản, ứng dụng; Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân qua các hình thức trực tuyến; Chủ động thu âm các cuộc gọi và tin nhắn thoại lạ; Thường xuyên cập nhật các tin tức về các hành vi lừa đảo trực tuyến để biết cách xử lý khi gặp phải đối tượng lừa đảo.
Chống lừa đảo bằng giải pháp xác thực người dùng, rà soát thông tin trên mạngChia sẻ về giải pháp phòng, chống lừa đảo trực tuyến triển khai thời gian tới, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số Trần Quang Hưng cho biết, Bộ TT&TT sẽ tập trung vào quản lý xác thực người dùng, rà soát thông tin trên mạng.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- Yên Minh trong công cuộc chuyển đổi số
- Điểm chuẩn sư phạm thấp: Những lớp sóng lòng và niềm an ủi của một người theo nghề giáo
- Có 68 bài thi THPT quốc gia ở Nghệ An thay đổi điểm số sau phúc khảo
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- Nhiều học sinh, phụ huynh tìm mọi thủ đoạn gian lận để đỗ đại học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
-
Lào Cai đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Căn cước năm 2023
-
Tiếp đó là giọng ông Bradley hát: "Xin chào, xin chào một lần nữa. Tôi chỉ gọi để nói lời tạm biệt".
Ông Bradley (trái) muốn từ biệt mọi người bằng một nụ cười. Ảnh: The Sun Lúc này, đám đông mới phì cười vì ông Bradley, người qua đời ngày 8/10 sau thời gian dài lâm bệnh, đã dàn dựng để mang đến nụ cười cuối cùng cho những người thân quen như lời vĩnh biệt của ông dành cho họ.
Trang Daily Mail dẫn lời Andrea, con gái ông Bradley tiết lộ, cha cô đã ghi sẵn thông điệp hài hước nói trên trước khi chết và yêu cầu gia đình cho phát những lời nói đó qua loa đặt dưới hầm mộ.
Tuấn Anh
" alt="Cả đám tang phì cười khi nghe tiếng người chết vọng lên từ huyệt mộ">Cả đám tang phì cười khi nghe tiếng người chết vọng lên từ huyệt mộ
-
Lỗ hổng nghiêm trọng PrintNightmare cho phép hacker chiếm quyền máy tính từ xa (Ảnh minh họa: Keysight)
Tiếp đó, vào ngày 1/7, Microsoft đã công bố về lỗ hổng bảo mật thứ 2 có mã CVE-2021-34527 cũng trong ứng dụng Print Spooler của hệ điều hành Windows (được cho là liên quan đến lỗ hổng bảo mật thứ nhất CVE-2021-1675 đã công bố trước đó) để nâng mức độ nguy hiểm và đưa ra bản vá khắc phục hoàn toàn cho lỗ hổng bảo mật thứ nhất.
Chỉ sau 1 ngày, Trung tâm NCSC đã kịp thời cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về lỗ hổng CVE-2021-34527 thông qua nhiều phương thức tiếp cận khác nhau, một trong số đó là nguồn thông tin được công bố qua Fanpage chính thức của NCSC.
Cả 2 lỗ hổng bảo mật CVE-2021-1675 và CVE-2021-34527 trong Windows Print Spooler đều đang được gọi chung với tên “PrinterNightmare”.
Nhờ có dự báo sớm của Trung tâm NCSC về khả năng lỗ hổng PrintNightmare có thể bị hacker khai thác, lợi dụng để thực hiện các chiến dịch tấn công có chủ đích APT trên diện rộng, các cơ quan, tổ chức đã kịp thời rà soát và xử lý, không để xảy ra sự cố tấn công mạng.
“Ứng cứu, xử lý sự cố chỉ là một trong các khâu của công tác đảm bảo an toàn thông tin, vấn đề gốc rễ vẫn là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần phải nâng cao cảnh giác và có sự chuẩn bị tốt trước các cuộc tấn công mạng. Bởi vậy, việc dự báo sớm nguy cơ cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng để bảo vệ an toàn cho hệ thống thông tin”, một chuyên gia bảo mật nhận định.
Dẫu vậy, nhấn mạnh mức độ nguy hiểm cao của lỗ hổng PrinterNightmare, các chuyên gia NCSC khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tiếp tục quan tâm theo dõi, giám sát.
Cụ thể, để đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin của đơn vị mình, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần thực hiện theo hướng dẫn tại cảnh báo số 2210 ngày 22/6 của Cục An toàn thông tin cũng như khắc phục thêm theo hướng dẫn mới nhất của Microsoft tại đường dẫn https://msrc.microsoft.com/update-guide/vulnerability/CVE-2021-34527.
Vân Anh
Lỗ hổng bảo mật trên Windows có thể bị lợi dụng để tấn công APT diện rộng
Theo dự báo sớm của Trung tâm NCSC, lỗ hổng CVE-2021-1675 trên hệ điều hành Windows có thể bị tận dụng để tiến hành các chiến dịch tấn công có chủ đích APT lớn trên quy mô rộng trong thời gian ngắn sắp tới vào không gian mạng Việt Nam.
" alt="Cảnh báo sớm lỗ hổng PrintNightmare giúp cơ quan, tổ chức Việt Nam kịp thời giám sát, xử lý">Cảnh báo sớm lỗ hổng PrintNightmare giúp cơ quan, tổ chức Việt Nam kịp thời giám sát, xử lý
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
-
Hai linh kiện quan trọng trong Huawei Pura 70. Ảnh: Reuters Hai công ty nói trên cũng phát hiện điện thoại Pura 70 chạy trên chipset xử lý tiên tiến do Huawei sản xuất có tên Kirin 9010, là phiên bản cải tiến hơn một chút của chip dùng trong dòng Mate 60 năm ngoái.
"Dù không thể cung cấp tỷ lệ phần trăm chính xác, chúng tôi cho rằng việc sử dụng linh kiện trong nước chắc chắn cao hơn Mate 60",Shahram Mokhtari, kỹ thuật viên chính của iFixit nhận xét.
Huawei đã ra mắt bốn mẫu Pura 70 vào cuối tháng 4 và nhanh chóng bán hết. Các nhà phân tích dự đoán nó có thể sẽ chiếm thêm thị phần từ Apple, trong khi các nhà hoạch định chính sách ở Washington đang đặt câu hỏi về hiệu quả của các biện pháp hạn chế đối với “gã khổng lồ” công nghệ Trung Quốc.
Phân tích trước đó của các công ty như TechInsights về Mate 60 cho thấy, thiết bị sử dụng chip nhớ DRAM và NAND do SK Hynix của Hàn Quốc sản xuất. Khi ấy, SK Hynix khẳng định không còn làm ăn với Huawei, còn các nhà phân tích chỉ ra Huawei có thể lấy từ kho dự trữ.
Pura 70 vẫn chứa chip DRAM do SK Hynix sản xuất, nhưng chip nhớ flash NAND có khả năng do HiSilicon đóng gói và được tạo thành từ các khuôn NAND có dung lượng 1 terabit. Nó có thể so sánh với các sản phẩm được sản xuất bởi các hãng lớn như SK Hynix, Kioxia và Micron.
Tuy nhiên, các công ty không thể xác định nhà sản xuất tấm wafer vì các dấu hiệu trên khuôn NAND không quen thuộc. Tuy nhiên, iFixit tin rằng HiSilicon cũng có thể đã sản xuất bộ điều khiển bộ nhớ.
“Chuyên gia ID chip của chúng tôi đã xác định nó là một chip HiSilicon cụ thể",Mokhtari nói.
SK Hynix nhắc lại họ"tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách liên quan kể từ khi các hạn chế đối với Huawei được công bố và cũng đã đình chỉ mọi giao dịch với công ty kể từ đó".
Phân tích bộ xử lý 9010 trong Pura 70 cho thấy, Huawei có thể chỉ thực hiện vài cải tiến nhỏ so với bộ xử lý trong Mate 60. Xưởng đúc lớn nhất Trung Quốc – SMIC – được cho là đã sản xuất chip cho Huawei sử dụng quy trình 7nm N+2. Việc chip 9010 vẫn là chip 7nm gợi ý tiến bộ công nghệ của Trung Quốc đã chậm lại.
Tuy nhiên, iFixit cảnh báo không nên đánh giá thấp Huawei, và SMIC vẫn được dự đoán sẽ nhảy vọt lên nút sản xuất 5nm trước cuối năm nay.
Ngoài ra, Pura 70 còn sử dụng một số linh kiện quan trọng khác do HiSilicon thiết kế như mô-đun Wi-Fi, Bluetooth và chip quản lý năng lượng. Các thành phần như bộ khuếch đại âm thanh, trình điều khiển flash LED đến từ nhà cung ứng trong nước như Goodix, Awinic. Bộ sạc pin là của Richtek (Đài Loan, Trung Quốc), cảm biến chuyển động và xoay từ Bosch (Đức).
(Theo Reuters)
" alt="‘Mổ xẻ’ Huawei Pura 70: Hàm lượng nội địa cao hơn Mate 60">‘Mổ xẻ’ Huawei Pura 70: Hàm lượng nội địa cao hơn Mate 60