您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Chiếc siêu xe Ferrari sắp bán giá ‘khủng’ 863 tỷ đồng có gì đặc biệt?
Công nghệ566人已围观
简介Nếu được bán với giá 38 triệu USD vào năm sau,ếcsiêuxeFerrarisắpbángiákhủngtỷđồngcógìđặcbiệgiải bóng...
Nếu được bán với giá 38 triệu USD vào năm sau,ếcsiêuxeFerrarisắpbángiákhủngtỷđồngcógìđặcbiệgiải bóng đá vô địch các câu lạc bộ châu âu tháng 2/2018, thì đây sẽ là chiếc siêu xe Ferrari đắt nhất mọi thời đại.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Công nghệHoàng Ngọc - 29/03/2025 08:58 Tây Ban Nha ...
阅读更多SingTel muốn mua cổ phần của MobiFone
Công nghệNhà mạng lớn nhất của Singapore thể hiện rõ sự quan tâm dành cho MobiFone trong bối cảnh MobiFone đang tiến hành cổ phần hóa.
Trong cuộc làm việc với Bộ TT&TT sáng 19/8, ông Oliver Foo, Phó Chủ tịch phụ trách Phát triển kinh doanh của SingTel đã nhiều lần nhấn mạnh việc SingTel mong muốn được mua cổ phần của MobiFone, vì đây là một lựa chọn "đặc biệt phù hợp với chiến lược kinh doanh" của nhà mạng đến từ Singapore.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải (bên phải) tiếp ông Oliver Foo.
SingTel khởi nguồn cũng là một công ty 100% vốn nhà nước, nhưng nhà mạng này đã tiến hành IPO từ năm 1993. Đến nay, SingTel đã hiện diện tại 23 quốc gia, bao gồm Thái Lan, Indonesia, Úc, Ấn Độ, châu Phi...Tuy vậy, ông Foo chia sẻ rằng, SingTel luôn đặc biệt tìm kiếm cơ hội đầu tư tại khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung do sự gần gũi về mặt địa lý, văn hóa sẽ giúp cho việc quản lý, vận hành dễ dàng, hiệu quả hơn.
"Chính vì thế, ngay khi hay biết về kế hoạch cổ phần hóa MobiFone, chúng tôi rất quan tâm. Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển tích cực, dân số đông, tiềm năng lớn. MobiFone là nhà mạng kinh doanh rất hiệu quả, thị phần cao. Hai bên cũng từng hợp tác với nhau trong một số dự án trước đây", đại diện SingTel lý giải.
Hoan nghênh SingTel đầu tư vào Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đánh giá nhà mạng của Singapore là một trong những doanh nghiệp viễn thông thành công nhất khu vực hiện nay và là một ví dụ mà các doanh nghiệp Việt Nam rất nên học hỏi. Thứ trưởng cũng vui mừng khi SingTel dành sự quan tâm đặc biệt tới MobiFone - nhà mạng lớn đầu tiên của Việt Nam tiến hành cổ phần hóa.
Tuy vậy, chia sẻ về lộ trình cổ phần hóa MobiFone, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho biết do MobiFone có quy mô rất lớn nên Chính phủ Việt Nam cần nhiều thời gian để định giá. Giá trị doanh nghiệp MobiFone được chốt tại thời điểm 30/6/2015, do đó theo đúng nguyên tắc, cổ phiếu đầu tiên sẽ phải được bán ra vào cuối năm nay (việc định giá chỉ có hiệu lực trong tối đa 18 tháng). Nếu không được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bán ra vào cuối năm, MobiFone sẽ phải được định giá lại một lần nữa và quá trình này có thể kéo dài khoảng 6 tháng.
"SingTel cần làm việc cụ thể với MobiFone về tiến trình cổ phần hóa. Sau khi MobiFone trình phương án lựa chọn đối tác với Bộ TT&TT, Bộ sẽ xem xét, báo cáo Chính phủ", Thứ trưởng cho biết.
Hiện tại, ngoài SingTel thì nhiều đối tác nước ngoài khác cũng đang rất quan tâm đến tiến trình cổ phần hóa của MobiFone, bao gồm Telstra (Úc), Comvik (Thụy Điển), Telenor (Nauy)...
T.C
">...
阅读更多Hà Giang cần đẩy mạnh việc xây dựng chính quyền điện tử
Công nghệĐó là một trong những yêu cầu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải tại lễ kỷ niệm ngày truyền thống ngành TT&TT 28/8 và 10 năm thành lập Sở TT&TT tỉnh Hà Giang (20/6/2006 – 20/6/2016) diễn ra sáng nay, ngày 18/8/2016 tại tỉnh Hà Giang.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải phát biểu tại buổi lễ.
Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhiệt liệt biểu dương những thành tích mà ngành TT&TT Hà Giang đã đạt được, cũng như những đóng góp quan trọng của ngành vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của tỉnh trong 10 năm vừa qua.
Đứng trước yêu cầu mới, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải yêu cầu Sở TT&TT Hà Giang tập trung hoàn thành những nhiệm vụ trọng tâm:
Thứ nhất, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chương trình, kế hoạch công tác của Bộ TT&TT, định hướng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang, tích cực tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành các quy định, cơ chế chính sách, cũng như tăng cường tuyên truyền, phổ biến về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực TT&TT nhằm làm tốt chức năng quản lý nhà nước về TT&TT.
Thứ hai, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, thông tin đối ngoại, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin cơ sở; tăng cường quản lý về báo chí, xuất bản, in - phát hành và hoạt động của cổng, trang thông tin điện tử theo quy định của pháp luật, đảm bảo hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích theo định hướng của Đảng, Chính phủ; tập trung chỉ đạo tuyên truyền về những thành tựu phát triển của tỉnh, động viên cán bộ và nhân dân hăng hái lao động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng.
Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các cơ quan, doanh nghiệp trong ngành hoạt động, đặc biệt một số doanh nghiệp đang trong quá trình tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh theo đúng quy định của pháp luật; đẩy mạnh các hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra ở những lĩnh vực còn nhiều bức xúc như thông tin điện tử, thuê bao di động trả trước, báo chí, in, phát hành; chú trọng tăng trưởng đi đôi với chất lượng dịch vụ và quan tâm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng các dịch vụ về thông tin và truyền thông.
Thứ tư, quản lý và khai thác tốt hạ tầng CNTT hiện có, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơ quan Đảng, Nhà nước từ tỉnh đến xã, nhất là các ứng dụng có tính nền tảng, cốt lõi để tiến tới xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Hà Giang.
Thứ năm, tăng cường hơn nữa việc phối hợp với các sở, ngành, địa phương trong tỉnh, với các đơn vị thuộc Bộ TT&TT để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và phát triển Ngành.
Thứ sáu, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực sáng tạo, đoàn kết, giỏi chuyên môn nghiệp vụ. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và người lao động Sở TT&TT cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện tư cách, phẩm chất theo 5 chuẩn mực đạo đức của ngành TT&TT.
Sở TT&TT Hà Gang được thành lập từ ngày 20/6/2006 trên cơ sở Sở Bưu chính - Viễn thông và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Văn hoá - Thông tin cũ theo quyết định số 1116/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND tỉnh Hà Giang. Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Sở đã không ngừng nỗ lực kiện toàn tổ chức, làm tốt vai trò tham mưu quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, CNTT, báo chí, xuất bản, thông tin tuyên truyền, thông tin đối ngoại, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của tỉnh.
Xuân Lộc
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Giải thưởng Quả Cầu Vàng 2016: Ưu tiên xét chọn các giải pháp an toàn thông tin
- Cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016 khởi tranh cuối tháng 10
- [LMHT] Cập nhật tin tức ngày 17/12
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Cosplay Hoa Thiên Cốt đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
-
Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến sinh năm 1969, là con trai của thiếu tướng Hoàng Đan (một chỉ huy tiền tuyến xuất sắc đồng thời cũng là nhà lý luận quân sự hàng đầu của Việt Nam). Từng là học sinh chuyên Toán trường Amsterdam, tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin - Đại học Bách khoa Hà Nội, Tiến gia nhập FPT từ năm 1993 và có biệt danh Tiến béo.
Mới vào công ty, anh đã nổi danh với việc đứng lên trong cuộc họp và phát biểu các sếp là ngu vì nói không đúng về chiến lược, chiến thuật phân phối (lần đó Tiến chỉ là người đi họp thay vì trưởng phòng bận việc). Cũng nhờ đó, anh được ông Trương Gia Bình (lúc đó là Tổng giám đốc FPT) giao luôn nhiệm vụ làm phân phối để chứng minh phát biểu “sếp ngu” của Tiến là đúng.
Năm 2008, Công ty phân phối FPT (do Hoàng Nam Tiến làm tổng giám đốc) đạt doanh thu 700 triệu USD (chiếm 68% toàn tập đoàn), đưa FPT lần đầu tiên trong lịch sử vượt ngưỡng doanh thu 1 tỷ USD. Từ năm 2011 đến nay, anh được giao nhiệm vụ làm Chủ tịch Công ty phần mềm FPT (FPT Software) và được coi ứng cử viên sáng giá nhất cho vị trí CEO kế tiếp của tập đoàn.
" alt="Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến: 'Giấc mơ đẹp là tốt, nhưng mơ xong rồi cũng phải tỉnh'">Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến: 'Giấc mơ đẹp là tốt, nhưng mơ xong rồi cũng phải tỉnh'
-
Chẳng hạn Up3, thiết bị theo dõi sức khỏe của Jawbone mới ra mắt hồi đầu năm, giờ giá đã giảm tới 40%. Hoặc chiếc đồng hồ thông minh Pebble - dùng để nhận thông báo từ smartphone, cũng giảm giá tới một nửa, chỉ còn 75 USD. Hay những chiếc đồng hồ có chức năng GPS của Garmin, dành cho luyện tập thể thao, cũng giảm tới 150 USD hoặc hơn.
Thực ra, đó cũng không hẳn là lời nguyền đối với lĩnh vực công nghệ vốn đang phải vật lộn để duy trì sức nóng của các thiết bị theo dõi sức khỏe hoặc đồng hồ thông minh (smartwatch) kết nối smartphone mới "chân ướt, chân ráo" xuất hiện trên thị trường.
Với doanh số smartphone đang bình ổn, còn máy tính bảng, TV và PC giảm đáng kể, các nhà sản xuất đã đầu tư nhiều tiền bạc vào thiết bị đeo với hy vọng sẽ tạo ra danh mục sản phẩm mới thu hút người dùng, kích cầu và hơn hết là tăng doanh thu. Tuy nhiên, kết quả mà họ nhận được là sự thừa thãi các sản phẩm này trên thị trường do nhu cầu không cao, và trên hết là chưa tạo ra sự đột phát nào.
Trong 2 năm qua, Samsung đã tung ra 7 mẫu smartwatch, còn Apple cũng vừa giới thiệu chiếc Apple Watch hồi đầu năm. Các ông lớn khác trong giới công nghệ cũng đầu tư không ít tiền của vào lĩnh vực này. Chẳng hạn, Fossil vừa bỏ ra 260 triệu USD mua lại Misfit, một nhà sản xuất thiết bị đeo, hồi tháng trước.
Những nhà sản xuất này hy vọng tạo ra một thế giới mà trong đó thiết bị đeo sẽ trở nên thông dụng, thậm chí thông dụng hơn cả smartphone. Bằng việc theo dõi mọi hoạt động của cơ thể, từ bước chân, lượng calo tới giấc ngủ, thiết bị đeo được kỳ vọng giúp chúng ta sống vui khỏe hơn, hay trợ giúp đắc lực cho cuộc sống hàng ngày. Smartwatch cũng giúp giải phóng con người khỏi sự ràng buộc với smartphone, cho phép kiểm tra tức thời e-mail, tin nhắn, bản đồ mà không phải sờ tay vào túi để lôi điện thoại ra.
Paul Lee của hãng Deloitte chuyên nghiên cứu hành vi người dùng về công nghệ đeo cho biết, hầu hết mọi người mua thiết bị theo dõi sức khỏe để những người xung quanh thấy rằng họ đã tập luyện chăm chỉ để có vóc dáng khỏe mạnh thế nào. Đây cũng được xem là phương tiện khuyến khích họ tập luyện, hoặc đối với một số người - có thể coi là gợi ý để họ nghĩ rằng mình đang có một "form" người chuẩn.
Trong trường hợp này, các thiết bị theo dõi sức khỏe được coi như sự thay thế mang tính công nghệ đối với hình thức tập gym. Mọi người có xu hướng mua với ý định ban đầu rất tốt nhưng chỉ một thời gian ngắn là bỏ bẵng không dùng tới, nhất là khi kết quả tập luyện không đáp ứng kỳ vọng.
Khái niệm "tự định lượng" (quantified self), mà trong đó con người luôn quan tâm tới các thông tin đại loại như họ ngủ như thế nào, tập luyện bao nhiêu và nhịp tim thay đổi thế nào, có thể thông dụng tại Thung lũng Silicon nhưng lại không đại trà ở bên ngoài, nhất là khi đòi hỏi người tập phải có kỷ luật rất cao đối với bản thân.
Dù doanh số bán thiết bị theo dõi sức khỏe đang cải thiện nhưng triển vọng lại không mấy sáng sủa. Fitbit, hãng sản xuất thiết bị đeo bán chạy nhất thế giới hiện nay, có doanh thu giảm đáng kể từ mùa hè qua. Còn Jawbone, hiện đứng vị trí số 2, cũng tuyên bố cắt giảm khá nhiều nhân sự trong năm nay.
Trong khi đó, smartwatch lại là một dòng thiết bị khác. Cũng giống như thiết bị theo dõi sức khỏe, nó có thể đảm nhận nhiều nhiệm vụ. Chiếc Apple Watch có thể nhận tin nhắn, kiểm soát nhạc, thanh toán không dây và tất nhiên cũng có thể theo dõi được sức khỏe người dùng. Đây đều là những sản phẩm có tuổi đời chưa nhiều, Pebble mới xuất hiện từ năm 2013, còn Apple Watch mới lên kệ được 7 tháng.
Về phần Apple, tuy bán được smartwatch nhiều hơn các đối thủ khác nhưng dữ liệu tìm kiếm của Google cho thấy người dùng vẫn quan tâm nhiều hơn tới iPod, một sản phẩm có tuổi đời 14 năm của hãng này. Trong khi đó, Tag Heuer cũng vừa ra mắt mẫu smartwatch đầu tiên với lời khẳng định chắc nịch rằng sẽ thay thế đồng hồ cơ trong 2 năm tới - một sự tự tin quá mức.
Tất nhiên, mọi thứ đều có thể thay đổi nhưng ở thời điểm hiện tại, hầu hết ứng dụng smartwatch chỉ là sự sao chép nghèo nàn phần mềm trên smartphone, và hoàn toàn chưa tạo ra sự khác biệt nào. Chỉ khác ở mỗi điểm, thay vì cho vào túi quần hoặc để trên bàn thì chiếc smartwatch nằm trên cổ tay bạn mà thôi.
Việc xem tin nhắn và e-mail trên màn hình tí hon của smartwatch vẫn chưa thực sự tiện lợi so với smartphone. Ngoài ra, sẽ rất khó cho ai đó nếu trong cuộc họp với đối tác cứ lật lên lật xuống chiếc smartwatch - một cử chỉ rất dễ bị hiểu lầm là sự suốt ruột chỉ muốn cuộc họp nhanh chóng chấm dứt.
Tuy nhiên, tiềm năng của thiết bị đeo vẫn là rất lớn. Theo thống kê của Deloitte, hiện chỉ có 4% người Mỹ có thiết bị theo dõi sức khỏe, và chỉ 2% sở hữu smartwatch.
" alt="Tại sao thiết bị đeo thông minh vẫn chưa được chuộng?">Tại sao thiết bị đeo thông minh vẫn chưa được chuộng?
-
" alt="Cộng đồng mạng xôn xao vì trào lưu “TVL”">
Cộng đồng mạng xôn xao vì trào lưu “TVL”
-
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
-
Bạn có thể nghĩ lập bản đồ là chuyện “dễ như ăn kẹo” với gã khổng lồ Google, tuy nhiên, vấn đề không nằm ở bản thân công ty này. Lý do vì sao các bản đồ của Trung Quốc “lạ” như vậy là vì chính phủ Trung Quốc xem thông tin địa lý về nước mình là một vấn đề an ninh quốc gia vì vậy các hoạt động lập bản đồ và khảo sát riêng tư đều là bất hợp pháp tại lãnh thổ Trung Quốc.
Nếu bất kỳ ai muốn công bố dữ liệu địa lý liên quan đến vùng trời, đất, nước hay bất kỳ lãnh thổ nào mà chính phủ Trung Quốc cảm thấy nằm trong quyền hạn, họ trước tiên phải xin phép hoặc sẽ bị trừng phạt.
Thực tế, theo Ibtimes, trong 8 năm qua, Trung Quốc đã tìm ra ít nhất 40 vụ lập bản đồ, khảo sát bất hợp pháp và phạt tiền bất kỳ ai, từ những chuyên gia học thuật Hàn Quốc và Nhật Bản đến sinh viên địa lý Anh từ Cao đẳng Hoàng Gia Luân Đôn và cả các tập đoàn như Coca Cola.
" alt="Bản đồ Google Maps phiên bản Trung Quốc có gì 'lạ'?">Bản đồ Google Maps phiên bản Trung Quốc có gì 'lạ'?