TS. Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp chỉ đạo Hội nghị trực tuyến.
Theo đó, người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp nếu đủ 4 điều kiện theo quy định:
- Người sử dụng lao động đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ; Thay đổi cơ cấu công nghệ theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động;
- Có doanh thu của quý liền kề trước thời điểm đề nghị hỗ trợ giảm từ 10% trở lên so với cùng kỳ năm 2019 hoặc năm 2020;
- Có phương án hoặc phối hợp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.
Mức hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/ người lao động/ tháng, thời gian hỗ trợ tối đa 6 tháng, tương ứng mức hỗ trợ cao nhất là 9 triệu đồng/ người lao động. Thời hạn nộp hồ sơ đề nghị là từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/6/2022.
TS. Trương Anh Dũng chia sẻ tại hội nghị, hiện Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng dự thảo để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định triển khai các nội dung quy định về chính sách hỗ trợ theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Đáng chú ý, dự thảo của Bộ LĐ-TB&XH cũng đã có những đề xuất bổ sung như: Về mức độ hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/người lao động/tháng, trường hợp chi phí cao hơn mức hỗ trợ, phần vượt quá do người sử dụng lao động tự chi trả. Thời gian chi trả 6 tháng, dưới 15 ngày tính là ½ tháng, từ đủ 15 ngày trở lên tính là 1 tháng. Phương thức chi trả trực tiếp cho người sử dụng lao động.
Thời gian từ lúc người sử dụng lao động nộp hồ sơ đề nghị, đến khi nhận được kinh phí đào tạo tối đa trong 10 ngày.
Khánh Hoà
Xin việc công ty mới khi đang tạm hoãn HĐLĐ
Xin hỏi khi đang tạm hoãn hợp đồng lao động (HĐLĐ) với 1 công ty thì tôi có được ký HĐLĐ với công ty khác không? Công ty mới có đóng tiếp BHXH cho tôi được không?
" alt="Người lao động khó khăn vì dịch Covid" />Người lao động khó khăn vì dịch Covid
3- Hai hộ: Đinh Thị Vân và Lê Văn Thanh hiện đang ở tổ 8, phường Hữu Nghị, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, gửi đơn khiếu nại và tố cáo quyết định cưỡng chế thu hồi đất của Chủ tịch UBND thành phố Hòa Bình để thực hiện công trình Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp bờ trái Sông Đà, tại địa điểm phường Hữu Nghị, TP Hòa Bình, tình Hòa Bình. Tuy nhiên thành phố thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư chưa thỏa đáng, còn nhiều sai sót, có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng luật pháp, ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá gia đình.
4- Nhà báo Xuân Sơn gửi thư đến Tòa soạn phản ánh về việc Bộ Tư Pháp có quyết định về số lượng cấp phó không đúng với chỉ đạo của Thủ Tướng với Bộ Nội vụ là tập trung rà soát lại chức năng nhiệm vụ bộ máy các bộ ngành với tinh thần giảm khâu trung gian, giảm đầu mối, giảm cấp phó, cương quyết bỏ các phòng trung gian.
5- Ông Hà Huy Hồng ở ngõ 160 đường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, làm đơn kêu cứu về việc hai anh em ông Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Hữu Hiệp đã xây bức tường cao bịt cổng nhà ông và quây lợp mái tôn lấn chiếm lối đi chung. Ông đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc xử lý vi phạm hành chính, cưỡng chế 2 công trình vi phạm trên.
6- Các hộ ngõ 381, đường Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội đã cử 3 ông đại diện cho các hộ dân đứng đầu là ông Nguyễn Quốc Thắng, kêu cứu 4 nội dung bao gồm:
- Mở rộng ngõ từ 7m thành 21,5m không lấy ý kiến dân;
- Về việc thu hồi đất của người dân cho các dự án không đúng, quy hoạch đã lấy lệch 100% sang dãy nhà số chẵn mà không đều sang 2 bên,
- Không đồng ý với đơn giá bồi thường vì quá thấp.., lách quy hoạch để hợp thức hóa đất xem kẹt, cấp sổ đỏ cho 3 lô nhà cao tầng cho các cá nhân không nằm trong diện được đền bù, GPMB mà đúng ra phải thu hồi cho đền bù GPMB tái định cư. Các hộ còn kiến nghị về giá cả đền bù…
Ban Bạn đọc
Mẹ đơn thân khổ sở vì dính bẫy lừa đảo của "nhân viên ngân hàng"
Đang trong lúc túng quẫn, chị N. T. nhìn thấy một trang facebook quảng cáo cho vay không thế chấp, tưởng đang đuối nước vớ được cọc, chị chẳng ngờ tiền mất tật mang.
" alt="Lại chuyện tranh chấp đất đai và giá cả đền bù" />Lại chuyện tranh chấp đất đai và giá cả đền bù
Học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Đà Lạt) tham gia sự kiện "Di sản với học đường".
Mộc bản triều Nguyễn là khối tài liệu đặc biệt quý hiếm, cũng chính là Di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam. Khối mộc bản Triều Nguyễn hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV gồm 34.619 tấm, được tạm chia thành hơn 100 đầu sách với nhiều chủ đề như: lịch sử, địa lý, chính trị - xã hội, quân sự, pháp chế, giáo dục, văn thơ…
Để “đưa Di sản vào trường học”, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã tổ chức triển lãm lưu động giá trị di sản này tại một số trường học. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên được trưng bày bằng công nghệ thực tế ảo 360 VR.
Sự kiện còn giới thiệu những phương thức tiếp cận mới mẻ dựa trên nền tảng công nghệ thực tế ảo phù hợp với xu hướng chuyển đổi số trong xã hội hiện đại. (Ảnh: Chụp màn hình)
Đồng thời, giới thiệu tên miền "mocban.vn". Với công nghệ trưng bày ảo 360, người xem có thể sử dụng máy tính cá nhân, điện thoại để tìm hiểu về nhiều nội dung như: Toàn bộ không gian Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (nơi đang lưu giữ mộc bản triều Nguyễn); Biệt điện Trần Lệ Xuân và gia đình họ Ngô (nơi trưng bày và lưu giữ mộc bản trước đây là biệt điện Trần Lệ Xuân); Tư liệu mộc bản, bảo vật hoàng triều (nội dung chính); Hùng ca sử Việt - không gian trưng bày ảo lược sử về lịch sử chống giặc ngoại xâm qua các triều đại phong kiến Việt Nam...
Dịp này, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV trao tặng ngành giáo dục Lâm Đồng 100 USB, chứa 30 phim tài liệu về lịch sử Việt Nam qua tài liệu mộc bản triều Nguyễn, góp phần làm phong phú thêm cơ sở học liệu trong các nhà trường và những tiết học sinh động cho giáo viên và học sinh yêu thích lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Mộc Đức
Đội quân kì lạ nhất trong lịch sử Việt Nam
Có một đội quân kì lạ trong lịch sử Việt Nam, được cấu thành từ những tù nhân mắc trọng tội, phường “đầu trộm đuôi cướp”, những kẻ không còn chốn dung thân. Và đội quân này đã lập được nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm.
" alt="Mộc bản triều Nguyễn đến với học sinh 10X bằng công nghệ thực tế ảo" />Mộc bản triều Nguyễn đến với học sinh 10X bằng công nghệ thực tế ảo
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ trao giải Nhất cho nhóm học sinh Đắk Lắk với dự án "Sản xuất và kinh doanh ống hút từ hạt bơ”.
Cụ thể, giải Nhất ở khối học sinh là dự án “Sản xuất và kinh doanh ống hút từ hạt bơ” của Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk; ở khối sinh viên là dự án “Phế phẩm nông nghiệp-tài nguyên cho giấy bao bì” của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh trao giải Nhất cho dự án “Phế phẩm nông nghiệp-tài nguyên cho giấy bao bì” của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.
Giải Nhì ở khối học sinh là dự án SAFACO của Sở GD-ĐT thành phố Cần Thơ và dự án “Thảo mộc bảo vệ rau và hoa màu Prosafe” của Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An.
Ở khối sinh viên, giải Nhì được trao cho dự án “Nghiên cứu và sản xuất sản phẩm Bananist từ cây chuối hột hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường” của Trường ĐH Lâm nghiệp và dự án “Kết nối và hỗ trợ người già App Caso” của Trường ĐH Mở Hà Nội.
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) trao bằng khen và tiền thưởng cho các dự án được giải Nhì.
Giải Ba ở khối học sinh là dự án “Arimark – Sản xuất bút dạ bảng từ sản phẩm lõi ngô trong nông nghiệp”, dự án “Chuỗi cung ứng và sơ chế thực phẩm sạch” và dự án “Sản xuất giấy và làm đồ dùng handmade từ bã mía”.
Ở khối sinh viên, dự án “Nghiên cứu sản xuất viên nang giảm cân, hạ mỡ từ quả bưởi non”, dự án “Vật liệu xây dựng làm từ rác thải nhựa”, dự án “Nước rửa chén Sapowash” được trao giải Ba.
Bà Lê Thị Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) trao giải Ba cho các dự án.
Giải Khuyến khích ở khối học sinh là Dự án “PPG – máy nhiệt điện phân rác thải nhựa thu nhiên liệu dầu và xử lý khí thải” của Sở GD-ĐT Gia Lai, dự án “Sản xuất sữa thực vật từ hạt ngô tím nảy mầm bản địa Yên Bái” của Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái, dự án “Chế phẩm chức năng dạng viên nén ngậm có tác dụng kháng viêm và giảm đau họng” của Sở GD-ĐT Thái Nguyên, dự án “Thực phẩm chức năng ức chế tế bào ung thư – Mộc Miên Khang” của Sở GD-ĐT Ninh Bình.
Các dự án được trao giải Khuyến khích ở khối sinh viên là: Dự án “Phát triển máy Real-time PCR giá rẻ, nhỏ gọn phục vụ nghiên cứu khoa học và xét nghiệm chuẩn đoán”, dự án “Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ cây bơ Việt Nam”, dự án “Trạm xử lý nước cấp di động thông minh công suất 100M3/NGĐ”.
Đối với các dự án khởi nghiệp của sinh viên, giải Nhất sẽ được nhận được 60 triệu đồng tiền mặt cùng gói hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ triển khai dự án trị giá 115 triệu đồng và cơ hội tham gia đàm phán để nhận đầu tư số tiền 40.000 USD.
2 giải Nhì sẽ nhận được 40 triệu đồng tiền mặt và cơ hội đầu tư từ các Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Ba giải Ba được nhận 20 triệu đồng, 4 giải Khuyến khích được 10 triệu đồng/dự án.
Đối với học sinh THCS, THPT, dự án đạt giải Nhất sẽ nhận được 30 triệu đồng.
Hải Nguyên
Thứ trưởng GD-ĐT: Sinh viên muốn khởi nghiệp phải đổi mới tư duy
Sáng 22/12, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên năm 2020 (SV_STARTUP-2020).
" alt="Học sinh Đắk Lắk giành giải Nhất cuộc thi khởi nghiệp quốc gia năm 2020" />
...[详细]
- “Chào cả nhà! Mình mới đến công ty và chưa quen được nhiều người lắm. Mình xin phép giới thiệu bản thân một chút nhé”.
- “Những sự kiện kiểu cả công ty thế này cũng hơi ngại nhỉ. Thôi mình tự giới thiệu để ít nhất bọn mình cũng có một gương mặt thân quen trong phòng này nhé?”
- “Ôi… bộ (Tên thương hiệu quần áo hoặc trang sức nào đó) này đẹp thế!”
Các mẫu câu bắt chuyện kinh điển có thể hiệu quả trong những trường hợp thích hợp. Điều cốt yếu là chọn phương án nào trung thực với cảm xúc.
Bắt chuyện về “thứ gì đó”
- “Mình chưa từng đến (khách sạn, nhà hàng... - nơi tổ chức sự kiện) này. Cậu thì sao?”
- “Trên thang điểm 10 thì cậu chấm chai vang này mấy điểm?”
- “Khai vị nhiều đồ phết nhỉ! Cậu thích món nào thế?”
Những câu bình luận trực tiếp về địa điểm, nhiệt độ, thời tiết, hoặc sự kiện rất dễ triển khai tại chỗ. “Chìa khóa” là đừng nghĩ quá nhiều. Không ai bắt câu nhận xét của bạn về nhiệt độ phòng phải là câu hay ho nhất mà người khác nghe được trong ngày, nên cứ nói điều bạn nghĩ. Bởi vì mục tiêu của bạn là mở ra cơ hội trao đổi, để người khác thấy thoải mái kết nối với bạn mà thôi.
Những cách “phá băng” bất ngờ
- “Vào ngày nghỉ cậu hay làm gì?”
- “Cậu nghĩ hôm nay ai là người may mắn nhất ở đây?”
- “Nếu cậu có quyền đặt bảng quảng cáo của công ty ở bất cứ đâu trên thế giới, cậu sẽ viết gì lên đấy?”
Những cách bắt chuyện bất ngờ sẽ tiềm ẩn rủi ro. Đổi lại, nó khiến đối phương phải khựng lại, nhướn mày và chú ý. Khi tất cả mọi người đều nói cùng một số chủ đề chung chung, thì một câu hỏi khác thường chắc chắn sẽ nổi bật. Tất nhiên, nên sử dụng trực giác của mình trước và đặt câu hỏi đúng với tiến độ câu chuyện.
(Nguồn: CareerBuilder)
Hãy kiên nhẫn
Bạn đang ở trong một bữa tiệc - cơ hội tạo nên nhiều mối quan hệ có ý nghĩa. Sự nghiệp phát triển bền vững khi xây dựng được các mối quan hệ xã hội lâu bền, chứ không phải những cuộc mua bán kéo dài 30 giây.
Hãy kiên nhẫn. Cư xử với mọi người như thể gặp họ là niềm vui của bạn. Nếu bạn gặp ai đó khiến bạn có cảm giác muốn làm bạn, cứ tự nhiên rủ họ cùng tham gia một hoạt động chung vào dịp gần nhất.
Biến bữa tiệc cuối năm thành niềm vui mới
Khi “Year end party” đến gần, bạn có thể suy nghĩ về những điều có thể khiến bạn hứng thú: mặc gì, đi bằng phương tiện gì, và ai là người bạn muốn nói chuyện cùng. Nhưng nếu bạn vẫn cảm thấy không được tự nhiên để thể hiện, hãy chấp nhận bản thân và không cần ép mình chủ động mở lời - đôi khi một chút nhút nhát có thể tạo ra mối quan hệ ý nghĩa. Đừng từ chối sự tiếp cận của người khác, và tạo cho người khác cảm giác được chào đón. Và những lời khen ngợi sẽ phát huy tác dụng tốt nhất khi chúng phù hợp và chân thành.
(Nguồn hình: Freepik)
" alt="Làm thế nào để tạo quan hệ mới trong tiệc cuối năm?" />
...[详细]