Kinh doanh

Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 10:48:39 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc lịch u23lịch u23、、

èogócLeganesvsBarcelonahngàlịch u23   Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Đội hình giá 24 triệu bảng của Leicester đăng quang Premier League đầy ấn tượng. Đâu là chìa khóa để đội bóng hạng hai trở thành những nhà vô địch?

Khi hỏi điều này với chính Claudio Ranieri, nhà cầm quân người Italia đáp một cách ngắn gọn bí quyết làm nên thành công: "Máu, trái tim và linh hồn".

Tiền không hẳn quan trọng

Mùa Hè 2015, các đội bóng Premier League thể hiện tham vọng đua tranh chức vô địch bằng cách vung tiền mua ngôi sao. Nước Anh trở thành nơi hội tụ của các ngôi sao, và Premier League tiêu tiền nhiều hơn bất kỳ nơi nào khác ở châu Âu.

{keywords}

Leicester chiến thắng không nhờ đồng tiền

M.U mua Memphis Depay với giá 31 triệu bảng; tậu Anthony Martial với khoản tiền mặt 36 triệu bảng (chưa tính trả sau). Liverpool bỏ 29 triệu bảng để mua Roberto Firmino, cùng 32 triệu bảng cho Christian Benteke. Man City trang bị vũ khí bằng Nicolas Otamendi (32 triệu bảng) và Raheem Sterling (49)…

Giá trị đội hình Leiceter ngay trước thời điểm khai mạc mùa 2015-16 không đủ mua bất kỳ ai trong số những cái tên kể trên. Cụ thể, danh sách đội hình Leicester được định giá xấp xỉ 24 triệu bảng, nghĩa là tương đương một nửa khoản phí mà Man City bỏ ra để có Sterling.

Đội hình hạng hai ở Premier League được trao vào tay Claudio Ranieri, người vừa thất bại nặng nề với ĐQTG Hy Lạp. Trước đó, thành công của Ranieri là dẫn Monaco đến với chức vô địch Ligue 1.

Trong bóng đá hiện đại, đồng tiền luôn được xem là vũ khí để chinh phục chiến thắng. Đó là lý do mỗi mùa giải Premier League luôn tốn hơn 1 tỷ bảng cho chuyển nhượng, chưa tính khoản lương khổng lồ.

{keywords}

Ở Leicester là tinh thần chiến đấu bất khuất

Ranieri và Leicester đã làm thay đổi qua niệm về đồng tiền trong bóng đá. Những con người bị xem là lót đường ở Premier League đã viết nên một sử thi đặc biệt. Sau 36 vòng đấu, Leicester giành chức vô địch với 77 điểm. Bầy cáo giành nhiều hơn chính họ toàn bộ mùa trước đến 36 điểm.

Máu, trái tim và linh hồn

Phong cách của Ranieri là gì? "Máu, trái tim và linh hồn”, Ranieri ví von những gì Leicester đang trải qua với ông.

Máu ở đâu không thể hiểu theo nghĩa đen. Đó là cách Ranieri nói về sự nhiệt tình trong chiến đấu của các cầu thủ. Theo đó, Leicester không đặt nặng việc kiểm soát bóng, mà đánh giá cao tầm quan trọng của việc duy trì cân bằng dựa trên áp lực và phản ứng dữ dội.

Leicester luôn chiến đấu để chiếm ưu thế về không gian, và từng vị trí luôn di chuyển ở mức tối đa. Một đội bóng tấn công ngay cả khi họ không cầm bóng, bạn có tin không? Leicester đã làm được như vậy, khi tạo áp lực khủng khiếp trong khoảng 20-30 phút tùy thời điểm trận đấu, khiến đối thủ mất phương hướng và tung ra đòn kết liễu. Đôi khi, chỉ cần 1 bàn là đủ.

{keywords}

Ranieri đã cùng Leiceter viết nên sử thi tuyệt đẹp

Để thu về kết quả tối ưu, mỗi cầu thủ phải chiến đấu bằng cả trái tim và linh hồn mình. Ranieri đã giúp toàn đội luôn thể hiện được hai phẩm chất này. Họ chiến đấu vì tập thể, vì chính mình và không để chi phối bởi thành tích.

Một điều quan trọng không kém mà Ranieri đã không đề cập đến: đức tin. "Gã thợ hàn" đã giúp các cầu thủ có niềm tin vào chính mình. Ranieri giúp họ tin bản thân có thể làm mọi thứ mình muốn. Nhờ vậy, Leicester luôn đá tưng bừng trước mọi đối thủ, và trên cơ trước các đội được đánh giá cao hơn.

Hãy xem Manuel Pellegrini giải thích về Leicester, về cách họ đã thắng Man City của ông. "Mỗi tuần, họ luôn chơi bóng bằng cả trái tim. Họ tin tưởng vào chính mình, luôn chiến đấu như không quan tâm đến ngày mai để làm nên những điều kỳ diệu".

Một nhà văn Tây Ban Nha (vâng, hãy xem Leicester có tác động lớn như thế nào) phân tích, "Leicester là hình ảnh cuộc nổi loạn của giai cấp công nhân". Ví von này rất hợp lý. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa, Leicester của Ranieri đã nổi loạn đúng thời điểm để viết nên sử thi mà cả thế giới phải ngưỡng mộ.

Đại Phong

Cầu thủ Leicester được ông chủ thưởng đậm" alt="Bí quyết của Leicester: Máu, trái tim và linh hồn" width="90" height="59"/>

Bí quyết của Leicester: Máu, trái tim và linh hồn

Hãng tin Forbes mới đây vừa đăng một bài viết của Stephen McBride - một nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp, đồng thời cũng là trưởng nhóm phân tích của RiskHedge. Và đây cũng là một hãng chuyên nghiên cứu và phân tích nhóm các cổ phiếu công nghệ trên phố Wall (Mỹ). Công việc khiến anh không thể không quan tâm đặc biệt đến Apple để đưa ra lời tư vấn cho các nhà đầu tư của mình.

Dưới đây là những suy nghĩ của Stephen McBride về tương lai của Apple trong thời gian tới, sau khi những sản phẩm mà gã khổng lồ công nghệ xứ Cupertino đã trình diễn vào năm ngoái, khiến anh thực sự lo ngại.

Stephen McBride kể: "Tôi đang ngồi trên chiếc taxi ở New York khi hướng vào trung tâm để tới Đại học Columbia, nơi chúng tôi tổ chức hội nghị American Disruption Summit lần đầu tiên. Tài xế và tôi cùng nói chuyện về mức giá cao ngất ngưởng của những chiếc iPhone mới nhất. Anh ta thực sự sốc khi tôi nói rằng: phiên bản rẻ nhất có giá tới 1.149 USD. Ai có thể đủ tiền trả cho nó cơ chứ?",anh ta đã tự hỏi.

 Theo Stephen, thảm họa sụp đổ sắp đến với Apple, nhưng anh vẫn đánh giá Apple đã có một thập kỷ tuyệt vời. Kể từ khi iPhone ra mắt vào năm 2007, doanh số của công ty đã nhảy vọt gấp 10 lần và cổ phiếu của hãng đã bật tăng hơn 700%. Đỉnh điểm là vào đầu tháng 11 năm ngoái, họ trở thành công ty đại chúng lớn nhất thế giới.

Thế nhưng hai tuần trước, Apple đã phát đi một bản cảnh báo hiếm hoi khiến các nhà đầu tư choáng váng. Lần đầu tiên từ năm 2002 đến nay, công ty cắt giảm mức dự báo thu nhập của chính mình. Bản cảnh báo này khiến cổ phiếu của Apple sụt giảm tới 10% liền sau đó, và nó đã trở thành "một ngày tồi tệ nhất" của hãng trong 6 năm nay. Sự kiện này cũng kết thúc chuỗi ngày khủng khiếp đối với Apple khi cổ phiếu của họ đã trượt giảm tới 35% so với mức đỉnh của tháng 11 năm ngoái.

Cho đến nay, đà trượt giảm này đã thổi bay 446 tỷ USD giá trị vốn hóa của Apple - khoản mất giá lớn nhất đối với một cổ phiếu cho đến nay. Nhưng đây mới chỉ là sự khởi đầu, Stephen tiên đoán.

Vậy bí mật ẩn giấu sau tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ của Apple trong suốt thời gian qua là gì? Nếu bạn nhìn vào doanh số của Apple, bạn sẽ không thấy điều gì sai cả - Stephen nói. Kể từ năm 2001 đến nay, doanh thu Apple luôn tăng trưởng ổn định. Nếu dựa vào thước đo này, dường như hoạt động kinh doanh của Apple vẫn rất hoàn hảo.  

Thế nhưng có một bí mật ẩn giấu sau các con số đó. Stephen chỉ ra rằng, bất chấp doanh thu vẫn tăng trưởng, Apple ngày càng bán được ít iPhone hơn sau mỗi năm. Trên thực tế, doanh số iPhone đã đạt đỉnh vào năm 2015. Năm ngoái, Apple bán được ít hơn ba năm trước khoảng 14 triệu iPhone.

Trên thực tế, Apple duy trì tăng trưởng doanh thu bằng cách tăng giá iPhone hàng năm. Năm 2010, bạn có thể mua một chiếc iPhone 4 mới nguyên với giá 199 USD. Đến năm 2014, khi chiếc iPhone 6 mới ra mắt, bạn phải tốn tới 399 USD mới sở hữu được nó. Nhưng tới nay, phiên bản rẻ nhất của iPhone X có giá đến 1.149 USD. Như vậy sau 8 năm, mức giá Apple đưa ra đã tăng đến 500%.

Trong khi đó, công nghệ luôn rẻ hơn theo thời gian. Không lâu trước đây, một chiếc TV màn hình phẳng có độ phân giải cao vẫn còn là một món đồ xa xỉ. Ngay cả một chiếc TV kích thước nhỏ cũng tiêu tốn đến cả ngàn USD. Thế nhưng giờ đây, bạn có thể mua một chiếc TV 55 inch từ Best Buy với giá chỉ 500 USD mà thôi. Và điều này là một thực tế.

Không riêng TV, những chiếc điện thoại cũng thế. Ví như vào năm 1984, hãng Motorola đã bán ra chiếc điện thoại di động đầu tiên với mức giá tới 4.000 USD, nhưng giờ đây, theo báo cáo từ hãng nghiên cứu IDC, giá trung bình cho một chiếc smartphone (không phải là chiếc điện thoại "cục gạch" đâu  nhé!) hiện nay chỉ còn 320 USD. Giá điện thoại di động trên toàn cầu đã giảm gần 92%, nhưng với Apple, họ đã tăng giá smartphone của mình lên 500% - đi ngược lại với tất cả các hãng.  

Cũng theo Stephen, Apple không thể tăng giá thêm được nữa. Anh cũng cho rằng, smartphone dường như đã đi đến cuối chu kỳ của những mảng kinh doanh đột phá. Mười hai năm trước, chỉ có 120 triệu người sở hữu điện thoại di động. Giờ đây, theo IDC, đã có hơn 5 tỷ người đã sở hữu smartphone.

Và Apple là người được hưởng lợi đằng sau sự bùng nổ này. Là người thống trị cuộc chơi trên một thị trường đang tăng trưởng nhanh, họ trở thành công ty đại chúng đạt nhiều lợi nhuận nhất trong lịch sử. Khi mức tăng trưởng doanh số bán iPhone đã dừng lại vào năm 2015 - thông thường đây sẽ là sự kết thúc cho hầu hết mảng kinh doanh, nhưng giá trị thương hiệu của Apple và lượng fan cuồng nhiệt đông đảo của họ đã cho phép họ tính với mức "giá cao đến điên rồ" trong vài năm gần đây.

Theo Stephen, giờ đây mức tăng giá iPhone đã đi xa hết mức có thể của mình. Bạn sẽ trả nhiều nhất bao nhiêu tiền cho chiếc smartphone của mình? 1.500 USD? Hay 2.000 USD? Và anh cho rằng, điều tồi tệ hơn là khi giờ đây Apple lại quyết định giữ điều đó làm bí mật cho mình. Trong tháng 11 vừa qua, Apple cho biết họ sẽ dừng công bố doanh số iPhone của mình. Đừng quên iPhone là "vương miện của Apple", bởi iPhone tạo ra 2/3 tổng doanh số cho hãng.

Thử tưởng tượng xem, một công ty đại chúng kiếm được phần lớn tiền của mình nhờ vào bán điện thoại, nhưng giờ lại không nói với các nhà đầu tư biết họ bán được bao nhiêu điện thoại nữa. Không chỉ có thế, các dòng sản phẩm khác của Apple cũng không gánh nổi khoản thiếu hụt do việc giảm doanh số iPhone mang lại. iPad và máy tính Mac chỉ mang lại 20% doanh thu cho Apple, trong khi các sản phẩm này cũng đang trì trệ.

Vậy liệu Apple có thể chọn con đường khác và giảm giá iPhone được không? "Tôi (Stephen) sẽ làm thử vài phép tính: Nếu Apple giảm giá lại về mức của năm 2016, họ sẽ phải bán thêm 41 triệu điện thoại nữa để đạt được mức doanh thu của 2018",anh nói.

 Và liệu Apple có lặp lại số phận của Nokia không? Nên nhớ trước Apple, Nokia từng là vua của điện thoại di động. Trong năm 2007, trang bìa của một tạp chí kinh doanh danh tiếng đã viết: "Nokia: Một tỷ khách hàng – ai có thể bắt kịp ông vua điện thoại di động đây?". Và 2007 cũng là năm Apple cho ra mắt chiếc iPhone đầu tiên...

" alt="Luôn tăng giá iPhone: Cái kết như Nokia đang đến với Apple" width="90" height="59"/>

Luôn tăng giá iPhone: Cái kết như Nokia đang đến với Apple