Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc am licam lic、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
2025-04-18 09:27
-
Những chuyến xe đêm
19h ngày 16/9, sau bữa cơm tối, chị Nguyễn Diệu Linh (34 tuổi, ở Hà Nội) nhận được tin có một bệnh nhân ung thư (56 tuổi, quê Bắc Kạn) đang cần giúp đỡ. Khi đến nơi, chị Linh thấy một phụ nữ dáng vẻ khắc khổ ngồi đợi mình ở gốc cây.
“Khi tôi mở cửa, cô ấy rụt rè bước lên xe, giọng nói như sắp khóc. Đi được một đoạn, cô nói đã ngủ ở ghế đá 2 đêm. Trong túi cô còn 200.000 đồng nhưng giá thuê nhà nghỉ là 350.000 đồng/đêm nên cô đành lang thang trong viện. Không có tiền, không có cơ hội tiếp cận thông tin, cô đã sống như một cái bóng lặng lẽ suốt hơn 2 ngày”, chị Linh kể lại.
Hai nữ bệnh nhân người Bắc Kạn được chị Linh chở về nhà hôm 16/9. Trên xe về Bắc Kạn hôm ấy còn có một bệnh nhân của Bệnh viện K cơ sở Tân Triều. Chị này vừa truyền hóa chất và cũng muốn được về nhà ngay trong đêm.
Dọc đường đi, con trai của bệnh nhân 56 tuổi nghe mẹ kể được người tốt chở về miễn phí đã tỏ ý nghi ngại: “Mẹ đừng tin, họ lừa mẹ đấy”. Về tới nhà, người phụ nữ liền nói với con trai: “Họ lừa mà mẹ về được đến đây à, không có họ đêm nay mẹ đã ngủ ngoài đường rồi”.
Tối hôm ấy, khi nhận được tin, chị Linh định sáng hôm sau mới đi vì đường lên Bắc Kạn khá vòng vèo. Trời tối, chị càng khó quan sát. Nhưng nghĩ đến cảnh người bệnh vạ vật trong đêm, chị không thể an lòng nên quyết định đưa họ về luôn. “Khó một chút cho mình nhưng dễ cho người bệnh thì cố gắng cũng đáng”, chị Linh tâm sự.
Chị Linh là thành viên của nhóm Những chuyến xe yêu thương. Nhóm tập hợp hàng trăm thành viên ở nhiều hoàn cảnh, lứa tuổi, công việc khác nhau. Tuy nhiên, họ đều có chung nguyện vọng là giúp đỡ các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn (đa số là các bệnh nhân ung thư) không thể về quê hoặc quá lịch hẹn điều trị tại các bệnh viện ở Hà Nội.
Chị Linh đã chạy gần 50 chuyến xe về các tỉnh xa trong mùa dịch. Nhóm của chị Linh kết nối với một số bệnh viện, chủ yếu là Bệnh viện Tim Hà Nội và Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương để tiếp cận các bệnh nhân cần được hỗ trợ.
Cách đây ít lâu, Diệu Linh nhận chở hai mẹ con bé A.N (ở Kim Sơn, Ninh Bình). Bé A. N năm nay 3 tuổi, bị viêm não. Hơn 1 năm qua, hai mẹ con A. N phải lên Hà Nội liên tục để điều trị.
Những ngày đầu tháng 9, khi bác sĩ báo tin con gái được ra viện, người mẹ mất ngủ mấy đêm liền vì không biết lấy tiền đâu để về quê. Hỏi xe dịch vụ, nghe báo giá 2,8 triệu đồng, chị chết lặng.
Qua một người quen, người mẹ biết đến nhóm Những chuyến xe yêu thươngnên đã lập Facebook để đăng thông tin xin hỗ trợ. “Lúc tôi nhận chở, chị ấy vẫn chưa tin mình có thể về nhà mà không mất một đồng nào”, chị Linh chia sẻ.
Chị Linh cùng đội nhóm của mình trên một chuyến xe về Hà Tĩnh. Một chuyến đi đáng nhớ khác chị Linh không thể nào quên đó là chuyến chở bệnh nhân về Cao Bằng hồi đầu tháng 9. Đầu giờ chiều, mẹ của bệnh nhân gọi điện thông báo con vừa truyền hóa chất xong nên đã làm thủ tục ra viện.
Biết rằng nếu ở lại, bệnh nhân sẽ không có chỗ ngủ nên chị Linh đã đồng ý chở họ về. Chặng đường từ Hà Nội lên Cao Bằng khoảng 300km nhưng có tới 3/4 là đường đồi núi. Chị Linh đưa bệnh nhân về tới nơi cũng gần 5h chiều. Sau khi bàn giao xong bệnh nhân về khu cách ly, chị lại đón thêm hai người bệnh lớn tuổi cùng mình ngược về Hà Nội.
Khi vừa rời thành phố Cao Bằng thì trời sập tối. Đi được một đoạn trời lại đổ mưa tầm tã. Lái xe trên cung đường một bên là núi một bên là vực, trong lòng chị không khỏi hoang mang.
Lúc ấy, chị cũng không thể dừng xe vì dừng giữa đường sẽ rất nguy hiểm, dễ bị xe khác đâm phải. Chị bèn hít thở sâu, lấy lại tinh thần, đồng thời trong đầu niệm Phật để tâm thêm vững vàng.
Con đường phía trước của các bệnh nhân còn rất dài và gian nan. Tuy nhiên, khó khăn của chuyến đi chưa dừng lại ở đó. Khi về tới thành phố Bắc Kạn, do trời tối nên chị bị lạc đường. May mắn lúc này kết nối mạng đã ổn định nên chị Linh bèn gửi định vị về cho các thành viên khác để được hỗ trợ. Cuối cùng, đến 12h đêm, chị cũng đưa được hai bệnh nhân tới Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương an toàn.
“Món quà” cho những phận đời vất vả
Nhận chở xe tình nguyện mùa dịch, cuộc sống của chị Linh bị đảo lộn không ít. Chị luôn tính toán khởi hành trong giờ hành chính để quay về nhà trước khi trời tối. Song giờ giấc hoàn toàn phụ thuộc vào bệnh nhân nên nhiều hôm, chị về nhà lúc 2-3h sáng, khi đó chồng con đã ngủ say.
Có hôm chị Linh đón tới 3-4 bệnh nhân. Những chuyến đi xa đến Nghệ An, Hà Tĩnh, Cao Bằng, Hà Giang… chị thường rủ thêm các thành viên khác đi cùng để đổi lái. Nhưng đôi lúc họ có việc đột xuất thì chị lại đi một mình.
Vì quê ở Thanh Hoá nên chị Linh đảm nhận khá nhiều chuyến xe chở các bệnh nhân về Ninh Bình - Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh. Chị đi lại thường xuyên tới mức một số cán bộ trực chốt ở chặng này đã quen mặt. Khi chị trình các loại giấy tờ liên quan, họ nhanh chóng nhận ra và bảo: “Ô lại là chị Linh à?”.
Chị Linh làm ngành du lịch, công việc bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên chị dành thời gian tham gia các chuyến xe thiện nguyện. Trên hành trình đưa các bệnh nhân về quê, chị Linh thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của lực lượng trực chốt. Họ giúp kết nối đưa bệnh nhân ra chốt hoặc hỗ trợ giải quyết các vướng mắc về giấy tờ, dặn dò đi đường cẩn thận. “Những lời quan tâm vội vã nhưng cũng khiến chúng tôi cảm thấy ấm lòng, cảm nhận như lòng tốt đang được lan tỏa vậy”, chị Linh xúc động nói.
Với chị Linh và các thành viên trong nhóm, mỗi chuyến đi là một câu chuyện với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Có những hành trình dài liên tục 6-7 tiếng đồng hồ ngồi trên xe, nhiều tài xế gần như không ăn uống, không đi vệ sinh, cũng không dám dừng đỗ bất kì điểm nào. Nhiều người da phỏng rộp vì cháy nắng…
“Khi lên xe, có bệnh nhân nôn ói, có bệnh nhân là trẻ nhỏ lại khóc suốt chặng đường. Không ít bệnh nhân không chịu được điều hoà nên đề nghị mở cửa sổ nên xe rất ồn và bụi, thêm cả chuyện lạc đường hàng tiếng đồng hồ, chuyện trục trặc do sự thay đổi liên tục của các loại giấy tờ…
Khó khăn thì không ít. Song để có một hành trình an toàn, mọi người luôn cố gắng duy trì nguồn năng lượng vững vàng để giữ vững tay lái”, chị Linh cho hay.
Để bệnh nhân và người thân không ngại ngùng hay cảm thấy bản thân đang mang tâm thế của một “người đi nhờ”, chị Linh luôn quan tâm các “vị khách đặc biệt” từ những điều nhỏ nhất. Chị hỏi han động viên rồi giúp mở cửa lên xuống, chỉnh ghế ngồi sao cho thoải mái, chỉnh điều hòa vừa mát…
Người phụ nữ này chia sẻ: “Tôi muốn tặng những phận đời vất vả ấy món quà là một chuyến đi đặc biệt. Sau này, họ sẽ nhớ mãi về chuyến xe này. Ở đó, họ được trải nghiệm một hành trình ấm áp, yêu thương, được phục vụ một cách trân trọng”.
Kết thúc mỗi chuyến đi, chị Linh biết rằng hành trình của mình đã khép lại tốt đẹp. Nhưng với các bệnh nhân, con đường phía trước còn rất dài và gian nan.
Chị Linh tự nhủ những mệt nhọc mà bản thân đang trải qua so với vất vả của bệnh nhân là quá nhỏ bé. Thế nên, chị càng cảm thấy vững vàng hơn, nghị lực hơn trên hành trình lan tỏa yêu thương.
Chị Linh cho biết, trước mỗi chuyến đi, chị Linh và các thành viên luôn chuẩn bị kỹ lưỡng các loại giấy tờ theo quy định. Cứ 3 ngày một lần, chị làm xét nghiệm PCR để kiểm tra Covid-19. Trên hành trình, chị không dừng đỗ dọc đường và không tiếp xúc với bất kỳ ai khác. Tại mỗi chốt đầu tỉnh, chị Linh cũng phải ký cam kết xác nhận điều này.
Trao đổi với PV, chị Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phòng Công tác xã hội, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết: “Phải rất đồng cảm và chia sẻ với các bệnh nhân, chị Diệu Linh cùng nhóm Những chuyến xe yêu thươngmới có thể hỗ trợ các bệnh nhân trong một thời gian dài như vậy. Chị Linh cùng nhóm của mình đã bỏ thời gian, tiền bạc ra đưa đón bệnh nhân miễn phí. Nhiều bệnh nhân sau khi trở về đều gọi điện cho chúng tôi tâm sự rằng họ rất cảm động và hạnh phúc”.
Hồng Hạnh
Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ
"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.
" width="175" height="115" alt="Hành trình hàng ngàn cây số chở bệnh nhân miễn phí của ‘nữ tài xế’" />Hành trình hàng ngàn cây số chở bệnh nhân miễn phí của ‘nữ tài xế’
2025-04-18 07:19
-
Những ngày đầu năm mới 2020, nhóm Xẩm Hà Thành với 3 thành viên Nguyễn Quang Long, Mai Tuyết Hoa và Nguyễn Shan đã phát hành MV “Trách ông Nguyệt Lão”. Với phần biên tập âm nhạc Hồ Điệp Thanh Thanh, MV được thực hiện với ekip lên tới hơn 50 người, quay tại hai địa phương là Bắc Ninh và Hà Nội. Toàn bộ phần kinh phí do cá nhân nghệ sĩ Nguyễn Quang Long tự đầu tư. Đặc biệt, “Trách ông Nguyệt Lão” còn là sản phẩm đón chào 1010 năm Thăng Long - Hà Nội của nhóm xẩm gắn với mảnh đất 36 phố phường.
Tuy nhiên thay vì chọn nhóm xẩm làm trung tâm, đạo diễn Nhật Giang đã chọn Kiều Anh - Hoa khôi Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Tuấn Khanh, một trong những hotboy đình đám của ĐH Điện Lực tham gia diễn xuất chính. MV giống như một phim âm nhạc ngắn về tình yêu.
Hoa khôi Kiều Anh ‘dè chừng’ khi làm việc với nhiếp ảnh gia chụp nude Nhiếp ảnh gia Lê Đức cho biết MV được quay tại hai bối cảnh Bắc Ninh và Hà Nội. "Dịp Tết, công việc của tôi cũng hơi bận, đúng lúc hỏng 4 fly cam nên ngày mai bấm máy MV hôm trước tôi mới đi mua fly cam mới vì không muốn mượn bạn bè. Tôi đã làm nghệ thuật nhiều năm nên biết rằng nghệ thuật không thể đo được bằng tiền, mình thích thì mình sẽ làm thôi" - anh nói.
Cũng theo nhiếp ảnh gia Lê Đức có lẽ vì nghe danh anh hay chụp ảnh nude nên Hoa khôi Kiều Anh khá dè chừng khi tiếp xúc. "Tôi là dân chụp nude mà gặp Kiều Anh thấy cô mặc kín mít, chưa kể anh em ngồi uống nước cô ấy sợ tôi soi hay sao mà ngại bỏ đi chỗ khác ngồi. Tôi lúng túng không biết phải làm sao mãi mới biết tìm cách anh em gần gũi để cùng thoải mái làm việc'' - nhiếp ảnh gia Lê Đức nói.
Hoa khôi Kiều Anh. Gắn bó với xẩm nhưng quê gốc lại là vùng quan họ Bắc Ninh, phát hành những sản phẩm giới thiệu những làn điệu quan họ cổ đã bao giờ anh nghĩ tới?, trước thắc mắc của VietNamNet, nghệ sĩ Quang Long nói: ‘’Bố mẹ của NSND Tự Long là bạn của bố tôi. Ngày xưa, nhà tôi ở Bắc Giang mỗi lần về quê Từ Sơn bố lại đưa tôi vào nhà anh Tự Long nên tôi từng được ngồi nói chuyện với bố mẹ anh Tự Long - những kho tàng các làn điệu quan họ cổ.
Tôi thực hiện các album hay MV cũng mong muốn giữ lại âm nhạc truyền thống chứ không phải mục đích kiếm tìm cơ hội có show nhiều vì nếu muốn điều này ngày xưa tôi đã học thanh nhạc chứ không học lý luận phê bình âm nhạc. Giống như duyên phận đưa đẩy, tôi với các nghệ sĩ như Mai Tuyết Hoa làm dần các sản phẩm âm nhạc truyền thống với tư cách những nhà nghiên cứu, phục hồi nghệ thuật bằng chính tình yêu không mục đích, không vụ lợi nhiều’’ - nghệ sĩ Nguyễn Quang Long nói.
Anh Phương
Thú vị với album xẩm 'Trách ông Nguyệt Lão' của Nguyễn Quang Long
"Trách ông Nguyệt Lão" album xẩm mới của nhạc sĩ Quang Long chủ yếu nói về đề tài tình yêu, cũng là tính trữ tình nội tâm đồng thời pha chút dí dỏm.
" width="175" height="115" alt="Hoa khôi Kiều Anh ‘dè chừng’ khi làm việc với nhiếp ảnh gia chụp nude" />Hoa khôi Kiều Anh ‘dè chừng’ khi làm việc với nhiếp ảnh gia chụp nude
2025-04-18 07:02
-
Hai tuần chống chọi Covid
2025-04-18 06:57


Đa số trường áp dụng cách tính điểm xét tuyển như Sở: Toán và Ngữ văn nhân hệ số hai, cộng điểm Tiếng Anh, tối đa 50.
Hai trường Archimedes và Ngôi Sao Hà Nội vẫn tính điểm xét tuyển tối đa là 50, nhưng nhân đôi Toán và Tiếng Anh. Còn trường Lương Thế Vinh không nhân hệ số môn nào, tối đa 30 điểm.
Điểm chuẩn lớp 10 của một số trường THPT tư thục, công lập tự chủ như sau:
STT | Trường THPT | Điểm chuẩn | Công thức tính | Trung bình môn |
TƯ THỤC | ||||
1 | Tạ Quang Bửu | 38 | (Toán + Văn) x 2 + Tiếng Anh | 7,6 |
2 | Marie Curie (cơ sở Mỹ Đình) | 42 | 8,4 | |
Marie Curie (cơ sở Văn Phú) | 38 (đợt 1) 36 (đợt 2) | 7,6 7,2 | ||
Marie Curie (cơ sở Việt Hưng) | 37 (đợt 1) 35 (đợt 2) | 7,4 7 | ||
3 | Archimedes | 40 | (Toán + Tiếng Anh) x 2 + Văn | 8 |
4 | Ngôi Sao Hà Nội (Hoàng Mai) | 40,5 | 8,1 | |
5 | Lương Thế Vinh | 25 24 (dự khuyết) | Toán + Văn + Tiếng Anh | 8,3 8 |
CÔNG LẬP TỰ CHỦ | ||||
1 | Phan Huy Chú - Đống Đa | 41,25 | (Toán + Văn) x 2 + Tiếng Anh | 8,25 |
2 | Thực nghiệm Khoa học giáo dục | 39 | 7,8 | |
3 | Lâm nghiệp | 27,5 | 5,5 |
Xét điểm trung bình môn, trường Marie Curie cơ sở Mỹ Đình và Lương Thế Vinh lấy 8,4 điểm. Mức này tương đương với top 5 trường THPT công lập có ngưỡng trúng tuyển cao nhất Hà Nội.
Trường Archimedes và Ngôi Sao Hà Nội cũng lấy trung bình trên 8 điểm một môn, tiếp đến là THPT Tạ Quang Bửu với 7,6 điểm.
Một số trường tư khác như Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy),M.V. Lômônôxốp (Nam Từ Liêm)... đang nhận hồ sơ, xét tuyển theo thứ tự từ điểm cao xuống thấp.
Các trường công lập tự chủ đều áp dụng công thức tính của Sở. Trong đó, trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa lấy 41,25 điểm, trung bình 8,25 điểm một môn, trường Thực nghiệm Khoa học Giáo dục lấy 39 điểm, Lâm nghiệp 27,5; năm trường còn lại chưa công bố.


Kim Oanh là một trong những diễn viên ghi dấu ấn với các vai phản diện trên truyền hình, hầu như vai nào chị đảm nhiệm cũng sắc sảo, cá tính. Chia sẻ trong chương trình Về nhà xem phim trên VTV mới đây, Kim Oanh nói nếu dùng một từ để nói về các vai diễn đó là "phẫn nộ".
"Khán giả xem Oanh từ phim đầu tiên là Sóng ở đáy sông. Hồi đó Oanh vẫn còn trẻ, đang đi ngoài đường các cô các bà phi ra chỉ thẳng mặt chửi bới thậm tệ ở Hàng Khay ngay Bờ Hồ. Đầu tiên Oanh thấy xấu hổ nhưng sau đó Oanh thích và còn tự hào về điều đó nữa. Lúc đó Oanh cứ đứng cười mà càng cười cô ấy càng chửi đến mức chồng cô ấy phải giằng ra", nữ diễn viên vừa cười vừa kể lại.
Cô bị ăn tát trong phim 'Đừng bắt em phải quên'. |
Điểm lại các phim từng đóng gần như vai nào Kim Oanh cũng bị ăn tát. Sau vai diễn đầu tiên, Mây trong Sóng ở đáy sông, các đạo diễn thường giao cho Kim Oanh những vai đanh đá dù trong trường cô toàn vào những vai hiền lành, trong sáng. Khi vào vai phản diện, nữ diễn viên nói cô không phải chuẩn bị nhiều phần vì năng khiếu bẩm sinh, phần vì trí tưởng tượng tốt nhờ đọc và cảm nhận từ các tác phẩm văn học.
Khi được hỏicó nhớ đã ăn bao nhiêu cái tát trong nghiệp diễn?Kim Oanh chia sẻ: "Chưa có phim nào Oanh tham gia mà không bị ăn tát, chốt lại là như vậy. Vì mình đóng những vai xứng đáng bị ăn tát khán giả mới thoả mãn được. Nhiều khán giả căm ghét vai phản diện nhưng nếu như không có vai phản diện lấy đâu ra tâm trạng yêu những vai chính diện? Những người tốt bình thường người ta yêu bình thường thôi nhưng có người gây hại khán giả mới thương những vai chính diện".
![]() |
Kim Oanh nói chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá. |
Kim Oanh bảo nếu trích ra phim nào cô đóng cũng có cảnh tát. "Trong phim Những ngọn nến trong đêmOanh cũng bị ăn tát rất nhiều. Trước Đừng bắt em phải quên, trong phim Chiều ngang qua phố cũcũng bị tát". Kim Oanh nói đùa nếu phim nào cô đóng mà không có cảnh bị ăn tát còn xin bổ sung cảnh đó. Bị ăn đòn nhiều, thậm chí bị khán giả phong cho là nữ diễn viên bị ghét nhất màn ảnh Việt nhưng Kim Oanh nói cô chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá.
Trích đoạn phim 'Đừng bắt em phải quên':
Mỹ Anh

NSƯT Kim Oanh: Thanh Sơn nói tôi 'là diễn viên bị ghét nhất màn ảnh'
Trò chuyện với VietNamNet, NSƯT Kim Oanh đã có những chia sẻ xung quanh vai diễn Linh trong ''Đừng bắt em phải quên'' và những vai phản diện đậm dấu ấn của mình.
" alt="Sự nghiệp đóng phim khiến khán giả 'phẫn nộ' của Kim Oanh" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
- Chuyện mẹ đi tù và điều khiến Đàm Vĩnh Hưng gục ngã
- UNESCO đồng hành cùng Việt Nam trong công tác bảo tồn di sản
- 10 trường THPT có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất Hà Nội 2024
- Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- Khám phá nơi ở xa hoa của vua Bảo Đại
- Triển lãm ai xem cũng phải nghẹn lòng
- Chuyện thú vị về ảo thuật gia nhưng lại nhận bằng tiến sĩ ngân hàng
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
