您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Ô tô vẹo sườn, sập gầm vì gặp gờ giảm tốc khủng trong khu dân cư
Công nghệ28人已围观
简介Xem video:Đoạn video được một TikToker tên là Marcus Powell ghi lại đã gây...
Xem video:
Đoạn video được một TikToker tên là Marcus Powell ghi lại đã gây "sốt" trên cộng đồng mạng tại Mỹ,Ôtôvẹosườnsậpgầmvìgặpgờgiảmtốckhủngtrongkhudâncưkết quả epl dù đơn giản chỉ là ghi lại cảnh những chiếc xe đi qua gờ giảm tốc tại một khu dân cư ở thành phố Milwaukee (bang Wisconsin, Mỹ).
Theo đó, những chiếc xe từ sedan gầm thấp, xe SUV, bán tải đến xe chở hàng đều ít nhiều gặp khó khăn khi đi qua gờ giảm tốc này. Lý do được cho là nó được đặt ở một vị trí khá bất ngờ, nơi các phương tiện đang duy trì tốc độ cao. Đi kèm với gờ giảm tốc này có 2 tấm biển khuyến nghị các xe đi với tốc độ 15 dặm/giờ (khoảng 24 km/h).
Nói với kênh truyền hình Fox6, Powell cho rằng: “Mỗi ngày có it nhất 40 chiếc ô tô đi lại qua đây, khoảng một nửa trong số đi qua gờ với trạng thái 'bay' - 4 bánh xe không tiếp đất, họ chủ yếu là những người lạ đường".
Người dân ở khu vực này cho biết, họ đồng tình với việc làm gờ giảm tốc ở trên để duy trì an toàn cho khu công viên. Tuy vậy, gờ giảm tốc cũng cần được sơn cảnh báo hoặc làm bớt cao hơn để tránh hỏng hóc cho những chiếc xe đi lại qua đây.
Theo Fox6, Carscoops

Gờ giảm tốc khổng lồ khiến Kia Seltos “mắc cạn”
Một chủ xe Kia Seltos ở Ấn Độ đã rơi vào tình huống dở khóc dở cười khi chiếc xe bị “mắc cạn” do gặp phải gờ giảm tốc quá lớn.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
Công nghệNguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:44 Tây Ban N ...
阅读更多Văn hoá không mời khách ăn cơm của người Thuỵ Điển
Công nghệTừ khoá “Swedengate” đang trở thành “trend” trên mạng xã hội Twitter sau khi một người dùng tiết lộ cách anh ta được đối xử khi đến thăm nhà một người bạn Thuỵ Điển.
Khi được hỏi về những trải nghiệm “kỳ lạ nhất” mà mọi người từng có ở nhà một người bạn do truyền thống hoặc đức tin của họ. Và câu trả lời (hiện đã bị xoá) viết rằng: “Tôi vẫn nhớ lần đến nhà một đồng nghiệp người Thuỵ Điển. Trong khi chúng tôi đang ở trong phòng anh ấy thì mẹ anh ấy thông báo bữa tối đã sẵn sàng. Sau đó, anh ấy quay sang bảo tôi đợi trong phòng cho tới khi họ ăn xong…”.
Sau câu chuyện này, nhiều người đã lên tiếng xác nhận văn hoá này là có thật. Thậm chí có người còn công kích truyền thống “hiếu khách” của nước này và “khoe” rằng, ở đất nước họ, các vị khách được đối xử tốt hơn. Nhưng ngược lại, cũng có người lên tiếng bênh vực. Vậy lý do thực sự của văn hoá này là gì?
Richard Tellstrom - nhà sử học ẩm thực tại ĐH Stockholm, tác giả một cuốn sách về văn hoá ẩm thực Thuỵ Điển thế kỷ 19-20 cho biết, văn hoá này tồn tại từ khi ông còn là một đứa trẻ vào những năm 1960-1970. Nếu ông đén nhà một người bạn chơi, khi tới giờ ăn tối, ông sẽ có 2 lựa chọn. Một là trở về nhà mình để ăn tối, hai là ở lại và đợi trong một căn phòng khác đến khi bạn mình ăn xong.
Điều đó không quá tệ, ông nói. “Khá là thú vị khi phải chờ đợi. Bạn có thể xem xét các thứ trong căn phòng, đọc một cuốn tạp chí”.
Và đó cũng không phải là một thói quen bất di bất dịch ở Thuỵ Điển. Ông cho biết, các gia đình ở nông thôn có xu hướng mời khách dùng bữa nhiều hơn. Bởi vì người ta thường sống cách nhau xa nên sẽ mất thời gian để trở về nhà mình ăn uống.
Ông Tellstrom cũng cho biết, truyền thống không mời ăn đã dần mất đi theo thời gian. “Kể từ những năm 1990, thực phẩm trở thành một biểu tượng mới trong xã hội. Chúng tôi có những nhà bếp mở. Mọi người dùng bữa ở đó và trổ tài nấu nướng của mình”.
Tuy nhiên, những vị chủ nhà không thích chia sẻ bữa ăn của mình không hoàn toàn biến mất, Mohini Mehta - một học giả về ẩm thực ở Đại học Uppsala, Thuỵ Điển cho hay. Cô vẫn nhớ một trong những ấn tượng đầu tiên của cô khi từ Ấn Độ chuyển tới Thuỵ Điển là: Chủ nhà có thể bỏ một vị khách ở phòng bên cạnh trong khi họ ăn tối.
Việc này đã khiến cô “sốc đến tận xương tuỷ”. Cô nói: “Tôi nghĩ điều này thật nực cười và cũng thật đáng ngờ. Làm thế nào mà người ta lại có thể làm vậy chứ?”.
Mehta thừa nhận cô đã có một thời gian khó khăn để thích nghi với cuộc sống ở quốc gia này khi chuyển đến đây vào thời điểm dịch bệnh bùng phát vào năm 2020. Ở Ấn Độ, cô thường xuyên nấu nướng và làm chủ những bữa tiệc tối hằng tuần. Khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ ở Thuỵ Điển, cô bắt đầu mời bạn bè và đồng nghiệp tới nhà ăn tối nhưng bị từ chối.
Cô tưởng rằng ở một số nền văn hoá như Ấn Độ, việc mời khách đến nhà ăn tối sẽ tạo sự kết nối gần gũi hơn nhưng điều này không phải lúc nào cũng đúng với người Thuỵ Điển.
Bởi vì một số người Thuỵ Điển cho rằng việc mời khách ăn uống khiến vị khách có cảm giác mắc nợ. Trong một xã hội coi trọng sự bình đẳng và độc lập, người ta không muốn tạo gánh nặng cho ai đó, ông Tellstrom giải thích.
Đăng Dương(Theo NPR, India Times)
">...
阅读更多Gõ cửa thăm nhà tập 115: Từ Mỹ, 17 năm tìm mẹ Việt trong mòn mỏi
Công nghệCa sĩ Randy Tuổi thơ cay đắng
Tập 115 chương trình Gõ cửa thăm nhàđã lấy đi nhiều nước mắt của người xem khi giới thiệu câu chuyện cuộc đời lắm nỗi buồn của nam ca sĩ hải ngoại Randy. Trong lần xuất hiện này, anh trải lòng về tuổi cơ cay đắng và chặng đường 17 năm mòn mỏi tìm thông tin mẹ ruột trong vô vọng.
Randy thu hút khán thính giả bằng dòng nhạc Bolero trữ tình. Mặc dù có nhiều năm sinh sống tại nước ngoài nhưng anh rất sõi tiếng Việt. Đặc biệt, nam ca sĩ sở hữu giọng ca nội lực, trầm buồn và giàu cảm xúc.
Randy được người mê nhạc nhớ đến với những bản nhạc chất chứa tiếng lòng của người con khao khát tình mẫu tử như: Nó, Mẹ, Cõi lòng… Thế nhưng ai biết rằng, nội dung những ca khúc này cũng chính là tâm sự, nỗi đau của nam ca sĩ sinh năm 1971.
Randy lớn lên trong cô nhi viện Thánh Tâm tại TP.Đà Nẵng. Lên 5 tuổi, anh được mẹ nuôi xin về để phụ giúp việc chăn bò, trồng khoai, cấy lúa...
Randy trải lòng về tuổi thơ cay đắng của mình tại chương trình Gõ cửa thăm nhà. Vì mang trong mình hai dòng máu Việt - Mỹ với nước da ngăm đen, từ nhỏ Randy phải sống trong sự kỳ thị và coi thường của người thân, hàng xóm. Thậm chí anh thường xuyên bị bạn bè bắt nạt, trêu chọc.
8 năm sau khi được nhận nuôi, khi có chương trình Những đứa con lai về Mỹ, mẹ nuôi của Randy bán anh cho một gia đình người Hoa ở Hội An với giá 3 lượng vàng. Vì muốn được cùng anh sang Mỹ, cha mẹ nuôi thứ 2 của Randy đối xử với anh rất tốt.
Tuy vậy, sau 3 năm chờ đợi nhưng vẫn chưa được xuất ngoại theo theo chương trình Những đứa con lai về Mỹ, những người này thay đổi thái độ. Randy buộc phải nghỉ học để làm xì dầu. Gian đoạn này, anh phải làm quen với cuộc sống sáng đi làm, tối về ngủ tạm bợ trên chiếc ghế bố tồi tàn.
Năm 1990, chương trình hỗ trợ con lai được tái tổ chức, Randy đến Mỹ thành công. Dẫu đã đạt được mục đích là đến Mỹ, cha mẹ nuôi của Randy vẫn không yêu thương, quý trọng anh.
Không muốn tiếp tục sống trong sự ghẻ lạnh của người thân, một năm sau khi đến Mỹ, Randy chủ động dọn ra ngoài ở riêng, tự kiếm sống. Đây cũng là giai đoạn anh bén duyên với âm nhạc và trở thành nam ca sĩ được nhiều người mến mộ.
17 năm mòn mỏi tìm mẹ
Randy đến với âm nhạc thông qua cuộc thi dành cho người Việt tại Mỹ. Ngay sau đó, anh được gặp gỡ và dẫn dắt bởi các nghệ sĩ gạo cội. Với chất giọng đầy nội lực, trầm buồn, Randy ngày càng được khán giả yêu mến. Sau đó, anh tạo nên tên tuổi bằng ca khúc Nó của 2 nhạc sĩ Anh Bằng, Hoàng Minh.
Cho đến bây giờ, anh vẫn đau đáu việc tìm thông tin về người mẹ ruột của mình. “Sau 2 năm đến Mỹ là tôi bắt đầu đi hát rồi. Ở đây show cũng không nhiều nhưng CD lại bán rất chạy. Một tháng vừa thu âm vừa đi biểu diễn, tôi thu nhập từ 15.000 - 20.000 USD”.
“Nhưng do từng kham khổ quá nhiều nên lúc làm ra tiền, tôi tiêu xài “xả láng”. Nếu biết để dành, có thể bây giờ, tôi đã thành đại gia bất động sản rồi”, anh hài hước tiết lộ thêm.
Khi có thể làm chủ cuộc sống, Randy bắt đầu hành trình tìm mẹ ruột mà anh đã ấp ủ từ từ lâu. Tuy vậy, do ở trong cô nhi viện từ nhỏ, anh không có bất cứ manh mối nào về mẹ ruột của mình.
Thậm chí, đến năm 2010, anh mới biết được tên thật và ngày sinh của mình sau 39 năm tồn tại trên cõi đời. Để tìm mẹ, anh đã đi khắp Việt Nam, thử kiểm tra DNA với rất nhiều bà mẹ mất con. Tuy vậy, sau tất cả, anh chỉ nhận về nỗi thất vọng tràn trề.
Randy tâm sự: “Mỗi khi lên sóng, tôi đều chia sẻ ngày sinh của mình để mẹ có thể nhìn thấy và tìm đến. Sau nhiều năm tìm kiếm như vậy, đến nay, tôi nghĩ có thể mẹ đã về thế giới bên kia rồi”.
“Tôi đã gần 60 tuổi nên nếu còn, mẹ chắc cũng ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng dù vậy, tôi vẫn muốn tìm lại gốc gác của mình. Tôi đã tìm được thông tin về cha ruột. Song, ông đã qua đời”, anh kể thêm.
Ngoài nỗi buồn chưa tìm được thông tin về mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống bình yên tại Mỹ. Thất bại liên tục trong hành trình tìm mẹ ruột, nam ca sĩ đành gửi gắm nỗi đau ấy vào những ca khúc Bolero. Và, chính âm nhạc cũng giúp anh gặp gỡ, kết duyên với người vợ hiện tại.
Chia sẻ với Gõ cửa thăm nhà, chị Thanh Tú (vợ ca sĩ Randy) cho biết, chị đã thần tượng Randy khi mới 12 tuổi. Thế nhưng 20 năm sau, cả hai mới có cơ hội gặp gỡ để rồi viết nên chuyện tình ngọt ngào.
Hiện nay, ngoài nỗi khắc khoải biết được thông tin mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống hạnh phúc bên gia đình nhỏ tại Mỹ.
Hà Nguyễn
">
...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Siêu phẩm 'Star Wars' mới nhăm nhe công phá phòng vé
- Nissan Navara động cơ mới ra mắt Việt Nam
- Quang Hải ghi bàn, Việt Nam toàn thắng ở Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- 700 triệu mua bán tải hãng nào?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
-
- Diễm My và Việt Hương sẽ đóng vai hai người bạn trong phim điện ảnh Gái già lắm chiêu vừa mới khai máy.
Sau khi kết thúc ngày casting phim vào đầu tháng 8/2015 vừa qua, ê kíp biên kịch - đạo diễn Trần Nguyễn Bảo Nhân và Nam Cito đã lựa chọn Bình Minh và Diễm My sẽ đảm nhiệm hai nhân vật chính xuyên suốt bộ phim Gái già lắm chiêu.
Huỳnh Lập, Diệu Nhi, Việt Hương sẽ đảm nhiệm các vai phụ có tính cách độc đáo trong phim. Huỳnh Lập và Diệu Nhi sẽ ở chung nhà với Diễm My còn danh hài Việt Hương thủ vai bác sĩ hàng đầu về sinh sản.
Tính cách khác lạ và còn là bạn của Diễm My khiến nữ diễn viên sinh năm 1979 cảm thấy thú vị khi Diễm My sinh năm 1990.
Trong khi tập thoại hay diễn thử, các diễn viên tỏ ra rất thích thú với vai diễn của mình và thường xuyên cười đùa khiến trường quay rất vui vẻ và sinh động.
Đều là các diễn viên trẻ, nên Diễm My, Huỳnh Lập và Diệu Nhi thể hiện nét tươi trẻ và sinh động trong tính cách nhân vật mình thủ vai rất dễ dàng. Trong lúc diễn, cả 3 không ngại cười tự do khi cảnh quay tạo nên sự phấn khích cho họ.
Đạo diễn Bảo Nhân cũng đích thân chỉ đạo diễn xuất cho các diễn viên trên trường quay để lột tả chính xác nhất vai diễn của từng người trong phim.
Diễm My đã có sự đầu tư rất kĩ lưỡng cho vai diễn. NTK Lâm Gia Khang còn đến tận trường quay để hỗ trợ cho Diễm My.
Trước áp lực về khối lượng công việc nặng nhọc phải hoàn thành theo đúng tiến độ, đoàn phim gồm 70 người cùng dàn diễn viên luôn cố gắng hết sức để có được những cảnh phim ưng ý nhất. Trong ngày quay đầu tiên, các thành viên trong đoàn phim đều tích cực hỗ trợ, giúp đỡ nhau để hoàn thiện công việc chỉn chu và nhanh chóng nhất.
Các diễn viên cũng thấm mệt sau những cảnh quay đã thiếp ngay trên trường quay của phim. Sự sắp xếp hợp lý giữa các cảnh quay cũng giúp cho các diễn viên có thời gian nghỉ ngơi để lấy lại sức và tinh thần cho các cảnh quay kế tiếp.
Hoàng Dũng
" alt="Việt Hương trẻ trung như Diễm My 9x">Việt Hương trẻ trung như Diễm My 9x
-
Trong làn sóng giảm giá chạy doanh số cuối năm của toàn thị trường, Ford cũng không ngoại lệ. Hãng khuyến mại tất cả các sản phẩm lắp ráp lẫn nhập khẩu, ngoại trừ mẫu bán tải Ranger Raptor giá cao, kén khách. Mẫu xe chủ lực của hãng, Ford Ranger phiên bản Sport và Wildtrak được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ, tương đương mức giảm chi phí lăn bánh lần lượt 43-52 triệu đồng và 49-58 triệu đồng, tùy vào địa phương đăng ký. Vì lắp ráp trong nước, hai bản này còn được hưởng ưu đãi 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ (Nghị định 41).
" alt="Xe Ford giảm giá đồng loạt, cao nhất 100 triệu đồng">Xe Ford giảm giá đồng loạt, cao nhất 100 triệu đồng
-
Trái tim làm việc liên tục, nhưng nó đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong cả đời người? (Ảnh: Getty Images). Trái tim là bộ phận trong cơ thể truyền cảm hứng tưởng tượng nhất. Suốt lịch sử loài người, trên khắp thế giới, con người đã viết, trò chuyện và hát về trái tim bằng hàng nghìn ngôn ngữ, mô tả nó như là nơi chứa đựng tình yêu, lòng tốt và sự dũng cảm.
Nhưng chức năng cơ bản nhất của trái tim là giữ cho chúng ta sống. Bộ phận này chỉ có cơ, kích thước chỉ bằng nắm tay nhưng lại điều khiển cả hệ thống tuần hoàn, bơm máu giàu oxy đi khắp cơ thể. Nó có thể đập nhanh hơn hoặc chậm lại tùy vào cảm xúc, hoạt động hoặc do chấn thương, bệnh tật của chúng ta, nhưng nhìn chung một trái tim khỏe mạnh sẽ đập đều đặn.
Vậy trái tim đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong toàn bộ một đời người?
Có nhiều khác biệt về tốc độ tim đập trong một ngày. Bạn đang ngồi bên bàn làm việc, đi bộ đến cửa hàng hay chạy trên máy chạy bộ, trái tim của bạn sẽ phản ứng với các yêu cầu năng lượng khác nhau và dẫn đến nó đập nhanh hơn hay chậm hơn.
Bác sĩ Partho Sengupta, Trưởng khoa Tim mạch, Trường Y khoa Robert Wood Johnson thuộc Đại học Rugers, New Jersey, Mỹ, nói rằng điều thú vị nhất của tim là khả năng điều chỉnh nhịp độ và chức năng tùy theo nhu cầu trao đổi chất. Nó gần như có bộ não riêng để cảm nhận nhu cầu của cơ thể.
Để ước tính số lần tim đập trong một đời người, chúng ta bắt đầu bằng việc đếm số nhịp tim đập theo phút (BPM-beats per minute). Một trái tim người lớn khỏe mạnh đập khoảng từ 60 đến 100 BPM lúc nghỉ ngơi. Tuy vậy, theo Trường đại học Y khoa Harvard, Mỹ, đa số người lớn có nhịp tim nằm trong khoảng từ 55 đến 85 BPM.
Còn theo Bệnh viện Nhi đồng Benioff thuộc Trường đại học California ở San Francisco, Mỹ, nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh là từ 70 đến 190 BPM để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho việc trao đổi chất nhanh hơn ở lứa tuổi này.
Đối với người lớn, nhịp tim nằm ngoài mức bình thường là dấu hiệu của bệnh lý.
Nhịp tim thường chậm lại phần nào theo tuổi tác vì cơ tim yếu đi theo thời gian. Ví dụ, lão hóa có thể dẫn đến xơ hóa - sự phát triển của các mô dư thừa cản trở nhịp đập - hoặc nhịp tim bất thường như rung tâm nhĩ, một rối loạn nhịp tim phổ biến nhất. Vấn đề này có thể ảnh hưởng đến tốc độ tim đập nhanh hoặc chậm.
Một người có nhịp tim trung bình lúc nghỉ ngơi là 70 BPM thì có 100.800 lần tim đập mỗi ngày, như vậy mỗi năm là khoảng 36,8 triệu lần. Tuổi thọ trung bình của một người sống khỏe mạnh từ khi sinh ra là 61,9 năm (số liệu cập nhật vào tháng 8/2024 của Tổ chức Y tế thế giới), tức là trong một đời, trái tim một người đập khoảng 2,28 tỷ lần.
Có ngưỡng tối đa cho một trái tim có thể đập trước khi ngừng hẳn không? Các yếu tố như tuổi, di truyền, chấn thương và bệnh tật có thể dần dần ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tim. Nhưng nếu chúng ta càng quan tâm chăm sóc bộ phận "làm việc chăm chỉ" này thì nó càng thực hiện chức năng của mình bền bỉ và hiệu quả hơn.
Mặc dù lão hóa là một điều tất yếu xảy ra và tất cả mọi năng lực của cơ thể đều giảm dần theo thời gian nhưng ít nhất chúng ta có khả năng giảm áp lực cho trái tim do căng thẳng gây ra. Ví dụ, chúng ta có thể ưu tiên một giấc ngủ bình an, một chế độ ăn lành mạnh và tập thể dục đều đặn không?
"Có nhiều câu hỏi cần đặt ra về việc chúng ta đang đáp ứng được bao nhiêu cho nhu cầu của cơ thể mình và chúng ta có đang chăm sóc chính mình hay không." - bác sĩ Sengupta nói.
" alt="Trái tim đập bao nhiêu lần trong một đời người?">Trái tim đập bao nhiêu lần trong một đời người?
-
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
-
9 điểm nhạy cảm của nam giới cứ chạm vào là 'hưng phấn'