Apple Watch chiếm gần 50% thị phần smartwatch năm 2016
Theếmgầnthịphầnsmartwatchnăalcarazo báo cáo, Apple Watch chiếm tới gần 1/2 số lượng đồng hồ thông minh phân phối trên toàn cầu năm 2016.
Báo cáo mới đây của hãng phân tích Canalys cho thấy Apple Watch tiếp tục chiếm thị phần lớn trên thị trường smartwatch toàn cầu. Cụ thể, khoảng 6 triệu chiếc Apple Watch đã được phát hành trong quý IV năm 2016, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, tống số đồng hồ thông minh được phân phối trên toàn cầu trong 3 tháng này chỉ vào khoảng 9 triệu sản phẩm. Apple Watch đã giúp Táo Khuyết thu về 2,6 tỷ USD chỉ trong 3 tháng, từ tháng 10 đến tháng 12, chiếm 80% tăng trưởng smartwatch.
Cũng theo báo cáo của Canalys, khoảng 11,9 triệu chiếc Apple Watch đã được phân phối trên toàn cầu trong năm ngoái, trong đó bao gồm một phần không nhỏ là dòng Apple Watch đời đầu với mức giá rẻ hơn. Ngoài ra, Apple Watch còn là dòng sản phẩm đồng hồ thông minh phổ biến nhất trong năm 2016 khi chiếm tới gần 50% thị phần smartwatch năm ngoái.
Apple Watch chiếm tới gần 50% thị phần smartwatch trong năm 2016 |
Trong khi đó, đồng hồ thông minh của Fitbit chỉ chiếm 17% thị phần. Dòng smartwatch của Samsung cũng chỉ đóng góp 15% tổng số sản phẩm đồng hồ thông minh phân phối trên thị trường trong năm 2016.
Theo VTV
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Những nữ cảnh sát trẻ trung, quyến rũ mặc quần sóc mini đen và đội mũ nồi đỏ đã được triển khai khắp các đường phố ở Broummana, Lebanon.Ông Trump gia hạn trừng phạt Triều Tiên thêm một năm" alt="Cảnh sát giao thông Lebanon siêu quyến rũ" />
- Điều mà các nhà tuyển dụng luôn hướng đến là tất cả vị trí còn trống được lấp đầy bởi những nhân viên chăm chỉ, giàu năng lực và muốn gắn bó với công ty.
Hiện tại, thị trường lao động có xu hướng cung nhiều hơn cầu. Ở Việt Nam, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động của quý III/2021 là 1,7 triệu người, tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị cũng lên đến 12,7%. Trên thế giới cũng chung tình trạng, con số thất nghiệp tăng lên 220,5 triệu người (thực tế có thể cao hơn).
Tuy nhiên, số người thất nghiệp đông đảo, tại sao nhiều công ty vẫn không tìm được nhân viên? Các xu hướng lao động được dự báo trên thế giới cũng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam.
Nghỉ việc chủ động trở nên phổ biến
Mặc dù các cơ hội việc làm mới đang thấp do Covid-19 ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, nhưng xu hướng bỏ việc của người lao động còn lớn hơn.
Tại Anh và Ireland, một nghiên cứu cho thấy, 38% người lao động có ý định đổi việc trong vòng 6 - 12 tháng tới (khi thị trường việc làm được cải thiện). Covid-19 đã mang đến sự thay đổi, đa số mọi người đều nhìn nhận lại những gì là thực sự quan trọng, mang đến hạnh phúc và sự viên mãn. Vì vậy, nếu môi trường lao động không khiến người lao động đạt được sự thỏa mãn nhất định cho cuộc sống, họ sẽ đi tìm điều đó ở nơi khác.
Tại Việt Nam, có thể nhìn thấy điều này ở tình trạng thiếu nhân công ở nhiều doanh nghiệp ở Bình Dương. Ngay cả khi nhà máy hoạt động trở lại, nhiều công nhân vẫn chưa trở lại nếu không cảm thấy an toàn trong môi trường làm việc gia tăng cùng chất lượng cuộc sống.
Tỷ lệ bỏ việc cao ở nhóm nhân viên cấp cap
Những người thuộc nhóm nhân viên cấp cao đang đặt ra kỳ vọng cao hơn về môi trường lao động. Họ có chuyên môn, kinh nghiệm tốt, và nhận thức rõ hơn về các giá trị trong cuộc sống, nên ít thỏa mãn với tình trạng cũ hơn.
Nhân sự cấp cao sẵn sàng đi tìm vị trí mới Một khảo sát ở Mỹ để tìm hiểu mức độ hài lòng của nhân viên cấp cao với công việc hiện tại cho thấy, 80% những người trong độ tuổi 21 - 29 sẵn sàng thay đổi chỗ làm. Con số này là 74,9% ở những người 31 - 39 tuổi. Tại Anh, con số này là 79,8% ở những người trong độ tuổi 21 - 29 và 85,1% ở những người trong độ tuổi 31 - 39.
Điều này có nghĩa chỉ 1/5 nhóm 21 - 29 tuổi và dưới 15% những người từ 30 - 39 tuổi đang hài lòng với công việc hiện tại.
Ngành công nghệ, dịch vụ y tế có tỷ lệ bỏ việc cao nhất
Theo một nghiên cứu, tỷ lệ bỏ việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trên thế giới tăng 3,6%. Con số này ở lĩnh vực công nghệ thông tin cũng tăng 4,5% so với năm 2020.
Lý do chung là đại dịch đã khiến khối lượng công việc của hai ngành này tăng cao, khiến nhân sự cảm thấy quá tải và kiệt sức. Nghỉ việc hoặc là rơi vào suy sụp thể chất và tinh thần - nhiều người quyết định chọn phương án bền vững hơn.
Gia tăng cạnh tranh cho các ứng viên hàng đầu
Đại dịch đã khiến số công việc làm việc từ xa và bán thời gian gia tăng trên thị trường. Điều này cũng phù hợp với nhu cầu làm việc tại nhà của nhiều người (do lo ngại bệnh dịch hoặc muốn tự do hơn). Như vậy, các ứng viên ngày nay có nhiều sự lựa chọn hơn, thậm chí, nếu muốn họ có thể xem xét các cơ hội ở các thành phố khác trong nước và quốc tế. Điều này cũng giúp các ứng viên tài năng có nhiều đề nghị hấp dẫn hơn.
“Tương lai mới” của tuyển dụng
Về cơ bản, những người tìm việc muốn phát triển sự nghiệp gắn liền với các “giá trị thực chất” trong đời sống.
Ứng viên sẽ “lọc bỏ” những môi trường làm việc độc hại Sau gần 2 năm “sống chung với Covid” cùng vô số biến động, nhiều người đã sắp xếp lại các ưu tiên trong đời sống và nhận thấy cân bằng giữa công việc và cuộc sống, đủ để thực hiện được các nghĩa vụ gia đình cũng như duy trì sức khỏe và tinh thần là điều quan trọng. Họ cũng yêu thích môi trường làm việc linh hoạt, bởi điều này cho phép họ làm việc một cách đơn giản và tiện lợi.
Vì vậy, người lao động sẽ chọn công việc khiến họ hạnh phúc đủ để gắn bó, và đặt ra kỳ vọng cao ngay từ đầu cho nhà tuyển dụng chứ không sẵn sàng bỏ thời gian đấu tranh cho các vướng mắc về quyền lợi (ví dụ: làm thêm giờ không lương, môi trường làm việc độc hại, thiếu chuyên nghiệp…).
Như vậy, những nhà tuyển dụng muốn có các ứng viên chất lượng cao sẽ phải nhạy cảm hơn với nhu cầu của người lao động. Các công ty coi trọng sự cống hiến của nhân viên, ghi nhận nỗ lực của họ và trả lại lợi ích tương xứng sẽ được ưu tiên.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
" alt="Các ‘biến số’ trên thị trường lao động cuối năm" /> - - VietNamNet xin giới thiệu đáp án tham khảo cho đề thi minh họa các môn thi THPT quốc gia năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
VietNamNetxin giới thiệu đáp án tham khảo do các hệ thống giáo dục trực tuyến cung cấp:
Mời quý độc giả bấm vào đây để xem chi tiết:
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN TOÁN
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN TIẾNG ANH
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN VẬT LÝ
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN HÓA HỌC
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN LỊCH SỬ
>>> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN ĐỊA LÝ
VietNamNet sẽ cập nhật gợi ý đáp án đề thi minh họa.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
" alt="Đáp án tham khảo đề thi minh hoạ các môn thi THPT quốc gia 2018" /> Dù mức độ tin cậy thấp hơn nhiều so với phương tiện truyền thông truyền thống, mạng xã hội vẫn là nguồn cung cấp tin tức phổ biến nhất với người dân. (Ảnh: PA) Khảo sát do UNESCO ủy quyền thực hiện tại 16 quốc gia sẽ tổ chức bầu cử vào năm tới – với tổng số 2,5 tỷ cử tri - cho thấy nhu cầu về quy định hiệu quả đã trở nên cấp bách như thế nào. 8.000 người đến từ các nước như Áo, Croatia, Mỹ, Algeria, Mexico, Ghana và Ấn Độ chỉ ra 56% người dùng Internet tiếp nhận tin tức chủ yếu từ mạng xã hội, cao hơn nhiều so với truyền hình (44%) hay các website truyền thông (29%).
Mạng xã hội là nguồn tin lớn nhất tại gần như mọi quốc gia, bất chấp mức độ tin tưởng trong thông tin mà nó cung cấp thấp hơn đáng kể so với các phương tiện truyền thông truyền thống: 50% so với 66% của truyền hình, 63% của đài phát thanh, 57% của ứng dụng và website truyền thông.
Tại tất cả 16 nước, 68% người được hỏi nhất trí mạng xã hội là nơi phát tán tin giả rộng rãi nhất, tiếp đến là ứng dụng nhắn tin (38%). Thông tin sai sự thật được xem là mối đe dọa cụ thể, 85% bày tỏ lo ngại về ảnh hưởng của nó. 87% tin rằng nó tác động lớn đến đời sống chính trị quốc gia và đóng góp vai trò trong cuộc bầu cử năm 2024.
Phát ngôn thù địch cũng đang lan truyền phổ biến: 67% từng chứng kiến trên mạng. 88% người được hỏi muốn chính phủ và các nhà quản lý xử lý cả hai vấn đề, 90% muốn các nền tảng hành động.
Mathieu Gallard – Giám đốc Ipsos, đơn vị được UNESCO ủy quyền thực hiện khảo sát – nhận xét mọi người đều rất lo lắng về thông tin sai sự thật, dù họ sống ở nước nào và tuổi tác, học vấn ra sao, nông thôn hay thành thị. Họ đặc biệt lo ngại trong thời gian diễn ra bầu cử và mong muốn mọi bên liên quan xử lý vấn đề.
UNESCO đã công bố kế hoạch chống lại thông tin sai sự thật dựa trên 7 nguyên tắc chính, là kết quả từ quy trình cố vấn “chưa từng có” trong hệ thống Liên Hợp Quốc, thu hút hơn 10.000 đóng góp từ 134 quốc gia trong 18 tháng.
Theo UNESCO, các cơ quan quản lý công độc lập và có nguồn lực tốt phải được thiết lập ở mọi nơi và nên hợp tác cùng nhau như một phần trong mạng lưới lớn hơn nhằm ngăn chặn các tổ chức kỹ thuật số tận dụng khác biệt pháp lý giữa các nước.
Các nền tảng phải kiểm duyệt nội dung hiệu quả trên quy mô lớn, tại mọi khu vực và mọi ngôn ngữ,“có trách nhiệm giải trình và minh bạch liên quan đến các thuật toán gia tăng tối đa tính tương tác mà hy sinh thông tin đáng tin cậy”.
Nhà chức trách và nền tảng phải thực hiện các biện pháp mạnh hơn – bao gồm đánh giá rủi ro, báo cáo nội dung, minh bạch hơn nữa xoay quanh quảng cáo chính trị - trong suốt thời gian bầu cử và khi có khủng hoảng như xung đột vũ trang, thảm họa.
(Theo The Guardian)
Xử lý thông tin sai sự thật, tin nhắn rác đã có chuyển biến tích cựcTheo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quảng cáo trên nền tảng số, các thông tin sai sự thật, tin nhắn rác và giải pháp thực hiện nghị quyết của Quốc hội tại phiên chất vấn kỳ 4 đến nay đã có những chuyển biến tích cực và được đánh giá cao." alt="Hơn 85% người dân lo ngại về tác động của thông tin sai sự thật trên mạng" />Độ trễ giữa các tác phẩm xuất bản tại Nhật Bản và thị trường nước ngoài là một trong nhiều nguyên nhân khiến tình trạng vi phạm bản quyền truyện tranh diễn ra nghiêm trọng. Ảnh: Animenomics.
Phản ứng về AI trong sáng tạo truyện tranh
Những tuyên bố và định hướng phát triển AI của Orange đang nhận được cả sự tán thưởng và hoài nghi. Trước Orange, việc tập đoàn giải trí Mỹ Crunchyroll tuyên bố sẽ thử nghiệm sử dụng AI trong viết nội dung cho anime cũng đã vấp phải phản ứng dữ dội từ cả người hâm mộ và các dịch giả.
Nhiều dịch giả tuyên bố rằng họ đã bị sa thải và được tuyển dụng lại để làm việc cùng AI. Với lý do họ không cần sử dụng nhiều chất xám như trước, các ưu đãi công việc của dịch giả sau khi ký hợp đồng bị hạ thấp. Tuy nhiên, các bản dịch của AI hiện tại có chất lượng rất kém và dịch giả vẫn phải bỏ công sức như trước.
Tuy nhiên,Nikkei lại cho rằng AI mang lại nhiều lợi ích hơn cho các nhà sáng tạo manga.
Theo thông tin từ nhóm chống vi phạm bản quyền Nhật Bản CODA, ước tính mức thiệt hại trong ngành xuất bản manga do vi phạm bản quyền hiện tại là từ 2,57 tỷ USD - 5,4 tỷ USD. Một yếu tố chính góp phần dẫn đến tình trạng này là độ trễ giữa các bản phát hành ở Nhật Bản và các khu vực nước ngoài như Bắc Mỹ.
Mỹ hiện là quốc gia có tình trạng vi phạm bản quyền manga nghiêm trọng nhất thế giới. Theo bản “Đánh giá dữ liệu vi phạm bản quyền năm 2023” của công ty phân tích dữ liệu MUSO, vi phạm bản quyền truyện tranh tại Mỹ chiếm hơn 13% tổng vi phạm trên toàn cầu.
Do đó, với sự hỗ trợ của AI, độ trễ phát hành truyện tranh và manga tại Nhật Bản và toàn cầu, trong đó có Mỹ, sẽ được giảm đáng kể. Tỷ lệ các vụ vi phạm bản quyền, dịch lậu và phát hành lậu truyện cũng sẽ giảm và mang lại lợi ích cho các nhà sáng tạo chân chính.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng
" alt="50.000 đầu truyện manga do AI dịch" />- Một cơ trưởng của hãng hàng không AirAsia được cho là đã bật điều hòa hết cỡ, tạo ra một lớp sương mù dày đặc để đuổi các hành khách ra khỏi máy bay.Phi công quân đội Mỹ tố bị tấn công laser ở Hoa Đông" alt="Cơ trưởng bật điều hòa hết cỡ để đuổi khách ra khỏi máy bay" />
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Cảnh báo nguy cơ đuổi học 300 sinh viên đang học năm thứ 8
- ·CyRadar: Start
- ·Học online, làm sao bảo vệ con trẻ trên ‘không gian ảo’?
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- ·Phương pháp mới để gia công kim loại bằng công nghệ in 3D
- ·Hoãn phiên tòa xét xử ly hôn Diệp Lâm Anh và chồng doanh nhân
- ·Chiếc máy tính mạnh nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·Biệt dược đen tập 6: Tiến bị bắt, mô tả lại quá trình gây án tại hiện trường
- Chiều 4/1, ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hôm nay các khối học sinh lớp 7, 8, 10, 11 đã trở lại trường học trưc tiếp. Thời gian qua, dù các em và đội ngũ giáo viên đã rất nỗ lực học trực tuyến nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Trong buổi học đầu tiên, theo ông Tân ở bậc THPT, học sinh khối 10 trở lại trường đạt 85%, khối 11 là 92%; khối 12 vẫn giữ sĩ số trên 98%. Ở bậc THCS, số học sinh khối 7 và 8 đi học đạt tỷ lệ trên 87%; riêng khối 9 vẫn giữ trên 96%.
Tuy nhiên, cá biệt tại Quận 4, ở bậc THCS học sinh khối 7, 8 chưa trở lại trường. Theo ông Tân, hiện các trường ở Quận 4 đã họp phụ huynh để tuyên truyền phụ huynh phối hợp với nhà trường cho học sinh trở lại học trực tiếp và dự kiến học sinh quận này sẽ đi học trực tiếp vào cuối tuần này.TP.HCM đón hơn 68 vạn học sinh trở lại trường từ 4/1 - cao nhất trong hơn nửa năm qua. Ảnh: Trương Thanh Tùng
Về lo lắng của phụ huynh, học sinh chuyện kiểm tra học kỳ I, ông Tân cho biết, việc kiểm tra cuối kỳ không có áp lực nặng nề như một kỳ thi, mà chỉ đánh giá một kỳ học để có kế hoạch giúp học sinh học tốt hơn. Đối với khối lớp 6, khi trở lại học thì các em sẽ được thi trực tiếp. Nếu trong trường hợp bất khả kháng thì có thể tạo điều kiện phương thức thi tốt nhất cho các em.Từ hôm nay, khoảng 680.000 học sinh lớp 7, 8, 10, 11 trở lại trường học trực tiếp sau hơn nửa năm nghỉ và học trực tuyến do dịch Covid-19. Các trường được chủ động sắp xếp thời lượng dạy học trực tiếp để làm sao số lượng học trực tiếp không quá 50% tổng số học sinh. Với các trường dạy học cả ngày (bán trú), giờ học trên lớp không quá 8 tiết mỗi ngày. Các trường cũng có thể sử dụng thời khóa biểu linh hoạt, phối hợp giữa dạy trực tiếp và trực tuyến.
Sau khi học sinh trở lại trường sẽ kiểm tra học kỳ trực tiếp. Riêng ở bậc tiểu học, khối 3, 4, 5 sẽ kiểm tra theo hình thức trực tuyến; khối 1 và 2 kiểm tra trực tiếp khi đi học trở lại.
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, kết quả thí điểm hai tuần dạy trực tiếp với học sinh khối 9 và 12 là khả quan. Các trường đã có kinh nghiệm và phương án xử lý tốt với tình huống xuất hiện F0. Mặt khác hiện học sinh lớp 7, 8, 10, 11 đã được tiêm đủ hai mũi vắc xin, đủ lớn để có ý thức và kỹ năng phòng dịch.
Ở bản đồ cấp độ dịch toàn quốc, TP HCM thuộc cấp 2 - vùng vàng, tức mức nguy cơ trung bình
Hiện mỗi ngày thành phố vẫn ghi nhận hàng trăm ca Covid-19 mới. Trong khi đó sau hơn 2 tuần lớp 9 và 12 trở lại trường ghi nhận 60 F0 trong trường, trong đó 51 ca là học sinh (tính đến 26/12/2021), tất cả trường hợp này đã được xử lý theo quy trình.
Hồ Văn- Minh Anh
68 vạn học sinh TP.HCM trở lại trường, đông nhất sau nửa năm
Khoảng 680.000 học sinh lớp 7, 8, 10, 11 trở lại trường học trực tiếp sau hơn nửa năm nghỉ và học trực tuyến do dịch Covid-19 bắt đầu từ hôm nay.
" alt="Học sinh 1 quận ở TPHCM chưa đi học trực tiếp hôm nay" /> Số điện thoại doanh nghiệp đã được định danh. Ảnh: Lê Mỹ Theo anh Thái, để tránh sự phiền hà này, hiện cả hai số anh đều đang dùng một phần mềm quốc tế, khi cuộc gọi tới có định danh tên người gọi để khỏi phải nghe các cuộc gọi rác. Anh cho rằng, việc Bộ TT&TT và các nhà mạng ngày 27/10 vừa qua công bố, tất cả số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh “BO TTTT”, tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng, là điều nên thực hiện từ lâu.
Việc này cần mở ra đối với các cơ quan, ban, ngành hay các doanh nghiệp khác, để người dân có thể biết ai gọi đến, quyết định nghe hay không, chứ không phải cài một phần mềm quốc tế và luôn lo về bảo mật như anh đang làm.
Cùng quan điểm, chị Nguyễn Thị Hà, đang làm tại một công ty công nghệ ở TP.HCM cũng cho rằng, việc Bộ TT&TT và nhà mạng công bố việc định danh số điện thoại để chống lại cuộc gọi mạo danh là cần thiết. Tuy nhiên, nếu chỉ số ít các đơn vị thực hiện thì vẫn chưa thể giải quyết được triệt để vấn đề, do hiện nay các cuộc gọi lừa đảo mạo danh rất nhiều, từ mạo danh cơ quan nhà nước, các tổ chức tín dụng, đến các doanh nghiệp thương mại điện tử mời “việc nhẹ lương cao”, hay mời chào bất động sản, kêu gọi đầu tư...
“Tôi nghĩ rằng, việc định danh số điện thoại cần được nhân rộng ra tất cả các cơ quan, ban, ngành và các doanh nghiệp trên cả nước, lúc đó người dân sẽ tránh được các cuộc gọi lừa đảo, cuộc gọi rác vẫn diễn ra thường xuyên hiện nay”, chị Hà chia sẻ.
Đứng ở góc độ chuyên gia, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật của Công ty Công nghệ an ninh mạng Việt Nam – NCS cho biết, việc định danh số điện thoại các cơ quan, ban, ngành, tổ chức hay doanh nghiệp là một việc cần được ủng hộ.
Tuy nhiên, cần làm một cách tổng thể, đã tiến hành định danh thì tất cả phải cùng làm, chứ không phải chỉ một số cơ quan thực hiện, bởi như thế hiệu quả sẽ không cao. Ngoài ra, ông Vũ Ngọc Sơn cho rằng, sau khi định danh, những biện pháp khác cũng phải được thực hiện đồng bộ theo, như quản lý tài khoản “rác” (SIM, tài khoản ngân hàng), tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm…thì mới có thể hạn chế các cuộc gọi mạo danh, hay lừa đảo diễn ra trong thời gian qua.
Ở góc độ doanh nghiệp, ông Trần Viết Quân, Giám đốc điều hành Tanca cũng chia sẻ, hiện nay, công ty ông cũng đã thực hiện việc định danh khi đăng ký hotline với các nhà mạng, mặc dù phải đóng thêm chi phí, nhưng không đáng kể. Theo ông Trần Viết Quân, việc định danh cũng có nhiều ưu điểm như người nghe sẽ nhấc máy cao hơn khi doanh nghiệp thực hiện cuộc gọi đến, so với thực hiện các cuộc gọi thông qua tổng đài hiện số 1900… Bởi lúc đó, người dùng họ không biết ai đang gọi, tiến hành báo cáo với nhà mạng đây là cuộc gọi rác, cũng khiến doanh nghiệp sẽ bị chặn số, lúc ấy sẽ gây thiệt hại rất nhiều.
Đại đa số người dân, chuyên gia hay doanh nghiệp đều cho rằng, việc định danh số điện thoại là một việc làm cần thiết hiện nay. Tuy nhiên, để nó trở nên phổ cập, Bộ TT&TT cần có các chính sách để xem như đây là một dịch vụ miễn phí, chứ không phải các nhà mạng đang tiến hành thu phí như hiện nay. Vì thực tế nhà mạng cũng đã thu được phí từ cước cuộc gọi. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền để các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện, bởi vẫn còn các doanh nghiệp sử dụng số hotline vẫn dùng số di động cá nhân để cho tiện lợi, mà chưa quan tâm đến việc định danh cho doanh nghiệp mình trên môi trường mạng.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dânCục Viễn thông, Bộ TT&TT đang tổng hợp danh sách các số điện thoại của những đơn vị thuộc Bộ có giao tiếp với người dân để thực hiện gắn brandname – tên định danh. Sắp tới, các cuộc gọi từ Bộ TT&TT tới người dân đều sẽ hiện brandname." alt="Định danh số điện thoại: Cần có sự chung tay" />- Ở tuổi 61, NSƯT Quang Tèo nói anh không còn điều gì tiếc nuối. Anh được đề xuất phong tặng danh hiệu NSND, anh cũng vừa xây xong nhà vườn 1000m2 trên mảnh đất mua cách đây 18 năm.
Nếu đạt NSND ở tuổi 61: Không còn sớm nhưng vẫn rất vui
Vai diễn của anh trong "Chạm tới hạnh phúc 2" năm nay tiếp tục lấy nước mắt của nhiều khán giả. Một nghệ sĩ hài thực thụ mà diễn bi xúc động đến vậy phải chăng anh cũng có những nỗi niềm, ẩn ức của riêng mình nên dễ đồng cảm cho số phận, nỗi buồn của nhân vật?
- Tôi có cảm xúc ngay từ đầu mới đọc kịch bản. Khi vào vai tôi mới thấy đóng phim tâm lý, phim bi kịch vất vả hơn phim hài kịch nhiều vì bao nhiêu ngày từ đọc kịch bản cho đến quay phim là bấy nhiêu những ngày tôi sống trong cảm giác ngột ngạt, xúc động và gần như tất cả những ngày đó không lúc nào tôi thoát vai được. Tôi không nghĩ mình đang diễn mà đã thực sự sống trong nhân vật của mình. Có thể vì thế đã chạm đến cảm xúc của khán giả.
Bấy lâu nay mọi người vẫn quen Quang Tèo với hình ảnh là diễn viên hài, chính vì thế điều tôi lo sợ nhất là khi mình xuất hiện trng phim này, thấy mình khán giả cười là phá hết tất cả. Bản thân mình và cả ê-kíp đều lo.
Nhưng khi phim công chiếu tôi đã thấy mọi người khóc vì nhân vật, có khán giả nói họ tìm thấy được hình ảnh của người cha, người bố của mình trong đó. Không xúc động sao được… vì chính tôi khi đóng tôi cũng khóc.
Đóng vai bi cát-xê có cao hơn đóng hài không?
- Đã làm nghệ thuật thì trước hết mình không nên quan tâm nhiều đến cát-xê làm gì cả (cười).
Tôi vẫn nghĩ, cái hài và bi luôn gắn liền với nhau. Tôi cũng phải chia sẻ một chút, khi học trường Sân khấu Điện ảnh, thầy cô chuyên môn không ai dạy mình phải diễn hài hay diễn bi cả.
Sau này ra trường mỗi người chọn một hướng đi khác nhau, có thể anh thiên về hài sẽ diễn hài nhưng với tôi, cảm giác diễn bi kịch bao giờ cũng mạnh hơn.
Nhưng sau này quan điểm tôi có sự thay đổi. Khi còn là nghệ sĩ của Nhà hát Quân đội, đóng bất cứ vai nào tôi cũng cho vào đó chất hài hước với mong muốn sẽ đem lại cho khán giả những giờ phút vui vẻ, sảng khoái sau một ngày làm việc vất vả, mệt mỏi.
Chính vì thế tôi đã chuyển sang mảng hài.
Và diễn hài thì những nghệ sĩ sân khấu như anh, những dịp cuối năm như thế này mới đắt show, đắt quảng cáo?
- Đúng là nghệ sĩ sân khấu như chúng tôi, nhiều người thu nhập rất thấp. Vì diễn viên sân khấu đi diễn còn có bạn diễn, sân khấu, âm thanh, ánh sáng, đạo cụ trang trí, rất phức tạp và dường như không chạy show được mà diễn thì diễn cùng tập thể. Như Nhà hát Quân đội thì cát-xê gọi là bồi dưỡng thêm, 100 - 200 nghìn đồng là cao rồi.
Đi diễn chạy show, chủ yếu là ca sĩ thôi mấy khi có kịch sĩ. Tôi và nhiều anh em sân khấu rất cảm ơn NSND Khải Hưng đã cho ra đời chương trình Gặp nhau cuối tuần, nhờ có chương trình, anh em sân khấu chúng tôi đến gần hơn với khán giả, có nhiều show diễn hơn và bây giờ may mắn hơn là khán giả thích hài nhiều, nhất là cuối năm ai cũng muốn có tiếng cười vui vẻ.
Chia sẻ của anh như thế nào khi được đề xuất phong tặng danh hiệu NSND?
- Tôi năm nay 61 tuổi rồi cũng không còn sớm nữa. Nhưng dù sớm hay muộn, đạt được, đó cũng là niềm tự hào của bất kì người nghệ sĩ nào. Đã làm nghệ thuật thì ai cũng mong muốn cái đích của mình luôn được chạm đến danh hiệu NSND.
Tôi rất vất vả: "Ăn lương khô, chạy show"
Quang Tèo là nghệ sĩ chèo, nghệ sĩ hài hiếm hoi của miền Bắc tậu được nhà vườn rất to. Nhiều người thắc mắc, hẳn thời còn đỉnh cao, cát-xê của Quang Tèo có thể góp được lên đến mấy cây vàng?
- Nhà vườn hiện nay được xây trên miếng đất tôi mua cách đây 18 năm. Miếng đất đó đổi xe ô tô và mua một sào, sau đó tôi mua thêm 9 thước nữa thành 1000m2. Vừa rồi mới xây được, cũng bằng cách nhặt nhạnh, có điều kiện mới xây như thế.
Nói thật, tiền cát-xê của tôi không lên đến mấy cây vàng đâu. Tôi không giống như nhiều nghệ sĩ khác, hoàn cảnh cũng khó khăn, vất vả, vợ không đi làm, con cái còn nhỏ phải ăn học nên tôi nghĩ phải chăm chỉ đi làm, đi diễn.
Có thể với một số diễn viên khác, cát-xê một buổi diễn phải 30, 40 hay 50 triệu đồng họ mới đi nhưng với tôi, 10 triệu hay thậm chí chỉ 5 triệu đồng tôi cũng nhận.
Như diễn ở hội chợ, về những xã, thôn ở vùng quê, tỉnh lẻ, vé bán có 5 nghìn đồng thì lấy đâu ra cát-xê cao, nên buộc mình phải "liệu cơm gắp mắm", những lúc rảnh rỗi tôi vẫn đi diễn. Một phần vì yêu nghề, phần nữa là mình chịu khó nhặt nhạnh, cát-xê của mình có thể 5 - 10 triệu đồng nhưng một tháng mình diễn 10 - 20 buổi như thế, thu nhập cũng tốt mà.
Thậm chí, có những buổi diễn lên tận Điện Biên, tôi vẫn đi, cát-xê 20 triệu đồng/2 ngày thì một ngày đã có 10 triệu đồng rồi hay thậm chí 3 ngày cũng được thì cát-xê của mình một ngày bằng lương của người ta đi làm cả tháng rồi, sao không chịu khó mà đi. Nghĩ thế nên rảnh rỗi, tôi lại đi diễn. Quan điểm của tôi là phải chịu khó, điều này anh em trong nghề ai cũng công nhận.
Nhưng anh cũng bị điều tiếng là toàn đóng hài nhảm?
- Đây là đi diễn thôi còn khi nhận đóng phim hài tôi phải đọc kịch bản chứ, không thể dễ dãi được, nhảm là tôi sẽ không nhận lời.
Trước đây đúng là tôi có tham gia một số Youtube của đạo diễn trẻ, lỡ nhận lời thì mình làm nhưng sau đó không dám làm nữa. Còn các show diễn ở các tỉnh, khán giả yêu quý mình thì mình đi thôi.
Cuộc sống của Quang Tèo sau khi về hưu có vẻ không an nhàn, hưởng thụ?
- Tôi còn bận hơn khi còn làm ở Nhà hát, làm việc nhiều hơn khi chưa nghỉ hưu. Nói thật, tôi rất vất vả: "Ăn lương khô chạy show", trước hết là vì yêu nghề, thứ hai là lo cho cuộc sống gia đình. Tôi chịu khó và tôi nghĩ ít không ai chịu khó được như tôi.
Nghề với tôi như ăn vào máu, yêu nghề như con tằm nhả tơ vậy, cứ làm đẹp cho đời, nhả hết sợi này đến sợi khác, khi không còn tơ nữa thì chết thôi. Đấy là đam mê của mình, như con thiêu thân, cứ thấy ánh đèn sân khấu là lao vào.
Có nhiều người, là nghệ sĩ làm việc cùng Nhà hát với tôi còn nói: "Nếu tôi nổi tiếng như ông thì tôi chắc không có sức khỏe để chạy như ông". Đấy, vất vả lắm nhưng còn đam mê nữa. Mình cũng không trông mong vào ai, phải lo cho cả nhà.
Tất nhiên dù có chăm chỉ nhận phim hài nhưng tôi luôn chọn lọc, vì xuất phát điểm của mình là sĩ quan quân đội nên làm việc nghiêm túc. Chỗ nào không lành kể cả trả cát-xê cao tôi cũng chẳng đến. 10 nghìn mà "ngon" còn hơn 1 triệu mà thấy có gợn, tôi cũng không bao giờ lao vào.
Và thời đỉnh cao cho đến bây giờ khi đã nghỉ hưu, anh vẫn không hét giá cát-xê?
- Không bao giờ. Nhưng đôi khi cũng phân tích cho người ta hiểu, ví dụ khán giả xem đông, xem nhiều, doanh thu cao mà trả mình ít thì mình cũng giải thích cho người ta hiểu. Sống như thế, mình cũng cân bằng, thoải mái với nhau cho nó vui vẻ chứ tôi không khắt khe. Có những hôm diễn mà nhìn dưới khán giả không có mấy thì tôi cũng chỉ lấy chút tiền xăng xe thôi. Không nặng nề.
Ở tuổi này anh còn nuối tiếc điều gì?
- Tôi hài lòng với những gì mình đang có. Chỉ mong còn nhiều sức khỏe để được làm nghề, được đi diễn.
(Theo Dân trí)
" alt="NSƯT Quang Tèo: Nhặt nhạnh từng show, tậu nhà 1000m2" /> Nhiều độc giả bức xúc về việc MC Trấn Thành bắt chước ngoại hình của người khác để gây cười trên sóng truyền hình, đây là thiếu sót cần góp ý. Nhưng ngoài phê phán cá nhân phải xem xét trách nhiệm của nhà đài.
Tôi không tán thành ý kiến “chê” Đức Phúc, dù tuổi còn trẻ nhưng ca sĩ này biết giữ danh dự, uy tín của mình nên không phán ứng. Hãy tưởng tượng nếu lúc đó Đức Phúc phản ứng lại thì còn tệ hại hơn nữa. Tôi cũng không tán thành ý kiến về hành vi “phạt” MC đã “quá trớn” ở một sự kiện lớn ở Mỹ. Chả lẽ bắt Đức Phúc làm theo hay sao?
Tôi rất đồng cảm với các độc giả và các bạn đọc yêu quý của quý báo chỉ vì muốn hành vi lành mạnh trên sân khấu, trên sóng truyền hình, trên báo chí phải chuẩn để gìn giữ nền Văn hóa Việt, xây dựng con người mới.Chúng ta có câu: “Một điều nhịn bằng chín điều lành”. Ta nên khuyến khích, học tập của những người biết điều cư xử. Có như vậy mới không gây ra bất hòa. Chính cái sự nóng nảy, không biết kìm nén, không biết vị tha đó đã dẫn tới nhiều vụ án, án mạng đau lòng gần đây.
Người Việt chúng ta có truyền thống hữu hảo, gác thù riêng để tìm bạn. Do vậy cần phải nêu cao việc giáo dục những điều nhân văn đó. Để thực hiện việc giáo dục đó mọi người xin nhắn nhủ các cơ quan quản lý đừng để “sóng” này là của MC này, MC kia, ai muốn làm gì thì làm. Nhà đài cần có chế độ kiểm tra, cắt duyệt để chấn chỉnh ngay hay nhà đài cũng bất lực?
Xử lý vi phạm luật giao thông, nhẹ phạt tiền, nặng thu bằng... còn trên sóng phạt tiền với MC thì bao nhiêu cũng là “muỗi” hay ta “thiếu” MC nên không thay được? Hiện nay truyền thông rất đa dạng, lượng thông tin rất đa dạng, điều tốt lan tỏa rất nhanh nhưng cái xấu cũng lây lan nhanh lắm mong sao sóng truyền hình nói riêng, báo chí nói chung hãy xứng đáng là công cụ giáo dục đắc lực.Độc giả Hữu Diên
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
" alt="Đừng trách Đức Phúc" />
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- ·UNIS Hà Nội nhận hồ sơ học bổng vào lớp 8, 9
- ·63 cụm thi THPT quốc gia 2018
- ·Siêu mẫu Hà Anh nói về sự cố hớ hênh trên thảm đỏ ra mắt phim
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Thuý Vân liên tục dẫn đầu ở Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019
- ·Bigtech Trung Quốc tích cực phát triển hệ điều hành HarmonyOS thay thế Android
- ·Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013
- ·Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- ·Mỹ lại ép Apple bẻ khóa iPhone