{keywords}Ông Nguyễn Văn Được, trưởng xóm phao bãi giữa sông Hồng.

Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Văn Được (75 tuổi), Trưởng xóm Phao cho hay, hiện tại xóm có tổng cộng 35 gia đình với 121 người sinh sống trong những căn nhà tạm dựng trên bè ở bãi giữa sông Hồng.

“Người ở đây đều từ các tỉnh, thành khác nhau, tất cả có chung 1 điểm là đều có hoàn cảnh khó khăn. Người dân ở đây không có nghề nghiệp ổn định nên người khỏe thì vào chợ trong phố bốc vác thuê, còn người yếu thì đi nhặt ve chai, bán đồng nát kiếm sống, giờ giãn cách không có việc, càng khó khăn hơn”, ông Được giọng buồn buồn.

Để phòng chống dịch, lối đi từ bãi giữa lên cầu Long Biên đã được khóa lại, người dân muốn ra ngoài để đi chợ, đi có việc cần thiết phải đi một con đường khác xa hơn.

{keywords}
 Khu xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng.

Những ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, người dân ở đây cũng được phường Ngọc Thụy phát giấy đi chợ. 

“Đây là giấy đi chợ của người dân xóm Phao chúng tôi, hôm trước tôi có đi phát cho mọi nhà, nhưng nhiều nhà không lấy vì chúng tôi chỉ đi được sang chợ Ngọc Thụy, chợ này khá xa, trong khi lối đi lên cầu Long Biên gần hơn thì giờ đã khóa lại, không đi được. Hơn nữa, đa số người ở đây đều khó khăn, nếu lấy phiếu đi chợ cũng không có tiền mà đi”, ông Được nói.

Người dân xóm phao được phát phiếu đi chợ nhưng ít người lấy do không có tiền mà chợ thì xa
Theo lời kể của ông Được, phường Ngọc Thụy cũng quan tâm đến đời sống của bà con xóm phao, từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách, bà con ở đây cũng được phường phát cho mỗi nhà một ít gạo và mì tôm. Không ai lo bị đói.

“Mới đây, phường cũng đã lập danh sách cho những người ở đây đăng ký đi tiêm vắc xin Covid-19”, ông Được cho hay.

Dù vậy, cuộc sống khó khăn vẫn đeo đẳng, nhiều người nghe tin trên bờ có nhiều nhóm từ thiện, phát quà miễn phí, siêu thị 0 đồng, nhưng không ai dám đi, vì ra ngoài không có giấy tờ gì, sợ bị phạt không có tiền để nộp.

Hai vợ chồng bà phạm Thị Thu (64 tuổi) và ông Nguyễn Đức Lương (60 tuổi) quê ở Ý Yên, Nam Định đã sống ở xóm Phao bãi giữa sông Hồng được khoảng 30 năm rồi. Hai ông bà không có con, ông lại bị tật 1 bên mắt nên cuộc sống của 2 ông bà khá khó khăn.

{keywords}
Bà Phạm Thị Thu: "chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”.

“Trước đây tôi đi nhặt ve chai, từ ngày Hà Nội giãn cách tôi không đi làm được nữa, ra ngoài cũng sợ. Tôi cũng già rồi, bệnh tật vào người thì biết nhờ vào ai. Ở nhà có gì ăn nấy, dù không có đầy đủ nhưng có cơm với rau cỏ sống qua ngày là được rồi.

Hôm trước có đoàn tài trợ vào xóm phát cho mỗi gia đình một ít gạo, còn rau thì không phải mua. Ở đây chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”, bà Thu nói.

{keywords}
Ngôi nhà phao đã xuống cấp của hai vợ chồng bà Thu

Bà Thu kể, trước giãn cách, ngày bà đi nhặt ve chai được khoảng 50.000-100.000 đồng, muốn dành dụm góp tiền để sửa lại mái nhà phao, tuy nhiên không thể sửa được, vì làm đến đâu tiêu hết đến đấy.

“Nhà xuống cấp lắm rồi, chúng tôi cũng muốn sửa lắm chứ, nhưng giờ mà sửa cũng phải mất khoảng chục triệu nên cũng không có, tôi cứ ở như vậy thôi vì cũng già rồi, ở được đến lúc nào thì ở, tiền ăn giờ còn lo từng bữa, nên cũng không lo xa được”, bà Thu nói.

Ông Bình cho biết: “Tôi làm nghề phụ hồ ở bên Bắc Ninh, hôm trước hết việc nên dự định về đây ít ngày, tuy nhiên lại đúng vào dịp Hà Nội thực hiện giãn cách nên tôi nghỉ luôn, chờ khi nào hết giãn cách thì đi làm tiếp".

Còn ông Nguyễn Văn Bình (SN 1951) ở Thanh Hóa cũng ra Hà Nội mưu sinh, vì không có đủ điều kiện để sống “trên bờ” nên ông xuống khu này tá túc qua ngày.

{keywords}
Nhà phao của ông Nguyễn Văn Bình được 1 nhóm từ thiện làm giúp trước đó

“Nhà này là tôi được một nhóm từ thiện làm cho, họ còn cho tôi cả cái đài và loa để nghe thông tin, nên tôi cũng nắm được tình hình dịch bệnh của Thành phố, không có việc làm thì đành ở nhà nghe đài, chứ ra ngoài giờ không có việc gì làm, mà tôi cũng không có giấy tờ tùy thân, có thể bị phạt”, ông Bình nói.

Ông Bình cho biết, mỗi ngày ông đi làm cũng được 200.000 đồng, cũng không có nhiều tiền nên ít khi đi chợ, để giành tiền mai này ốm đau còn lấy tiền thuốc thang, ở nhà có gì ăn cũng được.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Phương bên nhà bè tạm bợ lênh đênh giữa sông 

Ngồi trên chiếc bè xiêu vẹo ở cuối xóm, ông Nguyễn Văn Phương (61 tuổi) kể: “Tôi quê gốc ở xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Cuộc đời đưa đẩy đến đây cũng đã mấy chục năm. Ngày trước, khi bệnh hen suyễn và khớp chưa nặng, tôi vào bờ làm đủ thứ nghề, ai thuê gì thì làm nấy, miễn sao có cái ăn qua ngày.

Cách đây gần chục năm, vợ tôi bị bệnh rồi qua đời. Sau đó tôi cũng yếu dần và đến giờ thì không làm nổi gì nữa, tay chân lúc nào cũng run lẩy bẩy, mí mắt giật liên tục. Thỉnh thoảng tôi cũng đi nhặt ve chai ở quanh xóm sống qua ngày, nhưng dịch không có người bán hàng nên tôi cũng không đi nữa”.

 

{keywords}
Chị Trang vừa trông con vừa chuẩn bị bữa ăn của gia đình hết sức đơn giản.

Không riêng gì ông Bình, ông Phương, mà những gia đình trẻ như chị Nguyễn Thị Trang (SN 1994) cũng rất khó khăn, vì chồng chị bị tật chân nên không đi làm được, mọi chi tiêu trong gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chị Trang trong khi nhà có tới 3 đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi lớn.

{keywords}
Cả gia đình chị Nguyễn Thị Trang gồm 5 người sống trong túp lều dựng trên tấm bè nhỏ tạm bợ

"Trước đây tôi đi làm giúp việc ở trên phố nhưng hơn một năm trước, khi sắp sinh cháu thứ 2 thì phải nghỉ việc, từ ngày đó đến giờ con cũng được hơn 1 tuổi rồi, muốn đi làm lại nhưng gặp đúng lúc dịch bệnh bùng phát không đi đâu được”, chị Trang nói.

Theo chị Trang, để có tiền sinh hoạt, thường ngày phải đi nhặt cỏ, phun thuốc cho những nhà trồng cây quanh đây. Hiện giờ thì không ai thuê nữa, khó khăn quá, nên chị đã gửi con đầu về ở trọ với bà ngoại ở Hà Đông.

{keywords}
Nồi canh đậu trắng chuẩn bị bữa chính của gia đình chị Trang

Không chỉ thiếu thốn về vật chất mà xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng này còn thiếu thốn đủ thứ, từ nước sạch, điện thắp sáng... đều chưa có và những người ở đây vẫn bám trụ để sống qua ngày.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội cho biết, phường đã có 2 đợt hỗ trợ cho người dân xóm Phao, hiện vẫn tiếp tục theo dõi tình hình, lên phương án và nguồn để sắp xếp hỗ trợ tiếp cho người dân trong đợt giãn cách này.

Trong đợt 2 vừa rồi, mỗi suất hỗ trợ đối với người dân xóm Phao gồm nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, nước mắm, mì chính. 

UBND phường biết những người dân ở ngoài bãi (xóm Phao) gặp rất nhiều khó khăn trong đợt giãn cách này nên chính quyền đang hỗ trợ nhiều hơn, ngoài nhu yếu phẩm còn được hỗ trợ thêm 200.000 đồng. Còn các đối tượng khác trong phường cần hỗ trợ vẫn chưa phủ sóng xong đợt 1.

'Chúng tôi quyết tâm không để người dân bị đói và cố gắng hỗ trợ họ, đồng thời kêu gọi cộng đồng chia sẻ khó khăn với họ trong thời gian này', Chủ tịch phường Ngọc Thụy nói.

Bảo Khánh - Tiến Dũng

Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." />

Lênh đênh, chật vật giữa sông Hồng khi Hà Nội giãn cách

Thể thao 2025-03-30 07:14:16 147

Ẩn mình dưới chân cầu Long Biên nhiều năm nay,ênhđênhchậtvậtgiữasôngHồngkhiHàNộigiãncálich c2 xóm Phao khu bãi giữa sông Hồng nơi tập trung rất nhiều người có hoàn cảnh khó khăn. Những ngày này, khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, cuộc sống của họ lại càng thêm chật vật.

{ keywords}
Ông Nguyễn Văn Được, trưởng xóm phao bãi giữa sông Hồng.

Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Văn Được (75 tuổi), Trưởng xóm Phao cho hay, hiện tại xóm có tổng cộng 35 gia đình với 121 người sinh sống trong những căn nhà tạm dựng trên bè ở bãi giữa sông Hồng.

“Người ở đây đều từ các tỉnh, thành khác nhau, tất cả có chung 1 điểm là đều có hoàn cảnh khó khăn. Người dân ở đây không có nghề nghiệp ổn định nên người khỏe thì vào chợ trong phố bốc vác thuê, còn người yếu thì đi nhặt ve chai, bán đồng nát kiếm sống, giờ giãn cách không có việc, càng khó khăn hơn”, ông Được giọng buồn buồn.

Để phòng chống dịch, lối đi từ bãi giữa lên cầu Long Biên đã được khóa lại, người dân muốn ra ngoài để đi chợ, đi có việc cần thiết phải đi một con đường khác xa hơn.

{ keywords}
 Khu xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng.

Những ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, người dân ở đây cũng được phường Ngọc Thụy phát giấy đi chợ. 

“Đây là giấy đi chợ của người dân xóm Phao chúng tôi, hôm trước tôi có đi phát cho mọi nhà, nhưng nhiều nhà không lấy vì chúng tôi chỉ đi được sang chợ Ngọc Thụy, chợ này khá xa, trong khi lối đi lên cầu Long Biên gần hơn thì giờ đã khóa lại, không đi được. Hơn nữa, đa số người ở đây đều khó khăn, nếu lấy phiếu đi chợ cũng không có tiền mà đi”, ông Được nói.

Người dân xóm phao được phát phiếu đi chợ nhưng ít người lấy do không có tiền mà chợ thì xa
Theo lời kể của ông Được, phường Ngọc Thụy cũng quan tâm đến đời sống của bà con xóm phao, từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách, bà con ở đây cũng được phường phát cho mỗi nhà một ít gạo và mì tôm. Không ai lo bị đói.

“Mới đây, phường cũng đã lập danh sách cho những người ở đây đăng ký đi tiêm vắc xin Covid-19”, ông Được cho hay.

Dù vậy, cuộc sống khó khăn vẫn đeo đẳng, nhiều người nghe tin trên bờ có nhiều nhóm từ thiện, phát quà miễn phí, siêu thị 0 đồng, nhưng không ai dám đi, vì ra ngoài không có giấy tờ gì, sợ bị phạt không có tiền để nộp.

Hai vợ chồng bà phạm Thị Thu (64 tuổi) và ông Nguyễn Đức Lương (60 tuổi) quê ở Ý Yên, Nam Định đã sống ở xóm Phao bãi giữa sông Hồng được khoảng 30 năm rồi. Hai ông bà không có con, ông lại bị tật 1 bên mắt nên cuộc sống của 2 ông bà khá khó khăn.

{ keywords}
Bà Phạm Thị Thu: "chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”.

“Trước đây tôi đi nhặt ve chai, từ ngày Hà Nội giãn cách tôi không đi làm được nữa, ra ngoài cũng sợ. Tôi cũng già rồi, bệnh tật vào người thì biết nhờ vào ai. Ở nhà có gì ăn nấy, dù không có đầy đủ nhưng có cơm với rau cỏ sống qua ngày là được rồi.

Hôm trước có đoàn tài trợ vào xóm phát cho mỗi gia đình một ít gạo, còn rau thì không phải mua. Ở đây chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”, bà Thu nói.

{ keywords}
Ngôi nhà phao đã xuống cấp của hai vợ chồng bà Thu

Bà Thu kể, trước giãn cách, ngày bà đi nhặt ve chai được khoảng 50.000-100.000 đồng, muốn dành dụm góp tiền để sửa lại mái nhà phao, tuy nhiên không thể sửa được, vì làm đến đâu tiêu hết đến đấy.

“Nhà xuống cấp lắm rồi, chúng tôi cũng muốn sửa lắm chứ, nhưng giờ mà sửa cũng phải mất khoảng chục triệu nên cũng không có, tôi cứ ở như vậy thôi vì cũng già rồi, ở được đến lúc nào thì ở, tiền ăn giờ còn lo từng bữa, nên cũng không lo xa được”, bà Thu nói.

Ông Bình cho biết: “Tôi làm nghề phụ hồ ở bên Bắc Ninh, hôm trước hết việc nên dự định về đây ít ngày, tuy nhiên lại đúng vào dịp Hà Nội thực hiện giãn cách nên tôi nghỉ luôn, chờ khi nào hết giãn cách thì đi làm tiếp".

Còn ông Nguyễn Văn Bình (SN 1951) ở Thanh Hóa cũng ra Hà Nội mưu sinh, vì không có đủ điều kiện để sống “trên bờ” nên ông xuống khu này tá túc qua ngày.

{ keywords}
Nhà phao của ông Nguyễn Văn Bình được 1 nhóm từ thiện làm giúp trước đó

“Nhà này là tôi được một nhóm từ thiện làm cho, họ còn cho tôi cả cái đài và loa để nghe thông tin, nên tôi cũng nắm được tình hình dịch bệnh của Thành phố, không có việc làm thì đành ở nhà nghe đài, chứ ra ngoài giờ không có việc gì làm, mà tôi cũng không có giấy tờ tùy thân, có thể bị phạt”, ông Bình nói.

Ông Bình cho biết, mỗi ngày ông đi làm cũng được 200.000 đồng, cũng không có nhiều tiền nên ít khi đi chợ, để giành tiền mai này ốm đau còn lấy tiền thuốc thang, ở nhà có gì ăn cũng được.

{ keywords}
Ông Nguyễn Văn Phương bên nhà bè tạm bợ lênh đênh giữa sông 

Ngồi trên chiếc bè xiêu vẹo ở cuối xóm, ông Nguyễn Văn Phương (61 tuổi) kể: “Tôi quê gốc ở xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Cuộc đời đưa đẩy đến đây cũng đã mấy chục năm. Ngày trước, khi bệnh hen suyễn và khớp chưa nặng, tôi vào bờ làm đủ thứ nghề, ai thuê gì thì làm nấy, miễn sao có cái ăn qua ngày.

Cách đây gần chục năm, vợ tôi bị bệnh rồi qua đời. Sau đó tôi cũng yếu dần và đến giờ thì không làm nổi gì nữa, tay chân lúc nào cũng run lẩy bẩy, mí mắt giật liên tục. Thỉnh thoảng tôi cũng đi nhặt ve chai ở quanh xóm sống qua ngày, nhưng dịch không có người bán hàng nên tôi cũng không đi nữa”.

 

{ keywords}
Chị Trang vừa trông con vừa chuẩn bị bữa ăn của gia đình hết sức đơn giản.

Không riêng gì ông Bình, ông Phương, mà những gia đình trẻ như chị Nguyễn Thị Trang (SN 1994) cũng rất khó khăn, vì chồng chị bị tật chân nên không đi làm được, mọi chi tiêu trong gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chị Trang trong khi nhà có tới 3 đứa trẻ đang tuổi ăn, tuổi lớn.

{ keywords}
Cả gia đình chị Nguyễn Thị Trang gồm 5 người sống trong túp lều dựng trên tấm bè nhỏ tạm bợ

"Trước đây tôi đi làm giúp việc ở trên phố nhưng hơn một năm trước, khi sắp sinh cháu thứ 2 thì phải nghỉ việc, từ ngày đó đến giờ con cũng được hơn 1 tuổi rồi, muốn đi làm lại nhưng gặp đúng lúc dịch bệnh bùng phát không đi đâu được”, chị Trang nói.

Theo chị Trang, để có tiền sinh hoạt, thường ngày phải đi nhặt cỏ, phun thuốc cho những nhà trồng cây quanh đây. Hiện giờ thì không ai thuê nữa, khó khăn quá, nên chị đã gửi con đầu về ở trọ với bà ngoại ở Hà Đông.

{ keywords}
Nồi canh đậu trắng chuẩn bị bữa chính của gia đình chị Trang

Không chỉ thiếu thốn về vật chất mà xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng này còn thiếu thốn đủ thứ, từ nước sạch, điện thắp sáng... đều chưa có và những người ở đây vẫn bám trụ để sống qua ngày.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội cho biết, phường đã có 2 đợt hỗ trợ cho người dân xóm Phao, hiện vẫn tiếp tục theo dõi tình hình, lên phương án và nguồn để sắp xếp hỗ trợ tiếp cho người dân trong đợt giãn cách này.

Trong đợt 2 vừa rồi, mỗi suất hỗ trợ đối với người dân xóm Phao gồm nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, nước mắm, mì chính. 

UBND phường biết những người dân ở ngoài bãi (xóm Phao) gặp rất nhiều khó khăn trong đợt giãn cách này nên chính quyền đang hỗ trợ nhiều hơn, ngoài nhu yếu phẩm còn được hỗ trợ thêm 200.000 đồng. Còn các đối tượng khác trong phường cần hỗ trợ vẫn chưa phủ sóng xong đợt 1.

'Chúng tôi quyết tâm không để người dân bị đói và cố gắng hỗ trợ họ, đồng thời kêu gọi cộng đồng chia sẻ khó khăn với họ trong thời gian này', Chủ tịch phường Ngọc Thụy nói.

Bảo Khánh - Tiến Dũng

Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM.
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/271f999376.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn

Theo nguồn tin của  VietNamNet, người trúng đấu giá 4 lô đất đến nay không hoàn thành nghĩa vụ tài chính dù đã quá 90 ngày. Trong khi đó, theo luật, quá 90 ngày, người trúng đấu giá nếu không nộp đủ số tiền trúng đấu giá sẽ mất tiền đặt cọc trước đó.

Hiện cơ quan chức năng đang hoàn thành các thủ tục, hồ sơ theo quy định, sau đó mới có thể ban hành quyết định hủy quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá.

{keywords}
Một trong 25 lô đất tại khu X4 được đấu giá vào cuối tháng 10/2021. Nhiều lô đất được rao bán ngay sau phiên đấu giá với giá cao hơn từ 10-35 triệu đồng/m2.

Được biết, 4 lô đất bỏ cọc không phải là những lô được đấu giá cao nhất trong tổng số 25 lô đất khu X4 (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy) đã được đấu giá vào cuối tháng 10/2021.

Đây là phiên đấu giá được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Dù chỉ có 25 lô đất được mang ra đấu giá nhưng phiên đấu giá có hơn 700 bộ hồ sơ, một số hồ sơ không đủ điều kiện nên còn gần 700 bộ tham gia đấu giá ngày 30/10 vừa qua. Thậm chí nhiều nhà đầu tư còn nộp từ 5 – 10 bộ hồ sơ.

25 lô đất có tổng diện tích gần 1.457m2, mỗi lô đất từ 38,1 - 84,8m2 có giá khởi điểm từ 104,7 - 182,3 triệu đồng/m2. Sau khi phiên đấu giá kết thúc, kết quả trúng đấu giá các lô đất cao gấp 2-2,6 lần mức giá khởi điểm.

Cụ thể, giá trúng thấp nhất là 162,7 triệu đồng/m2 của lô E23, nằm ở mặt ngách rộng 5m, có diện tích 59,9 m2, mức giá khởi điểm là 104,7 triệu đồng/m2. Giá trúng cao nhất là 364,3 triệu đồng/m2 của lô B12 diện tích 44,5 m2, ở vị trí lô góc của phố Dương Khuê, lô này có giá khởi điểm cao nhất là 182,3 triệu đồng/m2.

{keywords}
Dù chỉ có 25 lô đất được mang ra đấu giá nhưng phiên đấu giá có hơn 700 bộ hồ sơ. Sau phiên đấu giá, kết quả trúng đấu giá cao gấp 2-2,6 lần mức giá khởi điểm

Một số người có mặt tại phiên đấu giá cho hay, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá, nhiều nhà đầu tư đã chào bán ngay tại cửa nơi diễn ra đấu giá nhưng không thấy có giao dịch.

Ghi nhận tại lô đất có giá trúng đấu giá cao nhất 364,3 triệu đồng đang được quây tôn xung quanh, bên trong trồng chuối. Khảo sát trên trang rao bán nhà đất, bất động sản lô đất này được bán ra với giá 400 triệu đồng/m2, cao hơn giá trúng 35 triệu đồng/m2.

Ngoài ra, tại một số lô đất khác cũng được rao bán ngay sau phiên đấu giá với giá cao hơn từ 10-20 triệu đồng/m2. Như một lô đất mặt phố Dương Khuê được rao giá 350 triệu đồng/m2, cao hơn giá trúng hơn 10 triệu đồng/m2.

Một người dân sống gần 20 năm tại phố Dương Khuê, phường Mai Dịch cho biết, khoảng 10 năm trở lại đây khu X4 đấu giá này dân cư khá đông đúc. Những lô đất để không trong khu tái định cư đã được người dân tận dụng trồng chuối, đu đủ, rau xanh... Nhiều người dân ở đây bất ngờ khi biết giá đất có lô được đấu lên đến gần 400 triệu đồng/m2.

Được biết tổng số tiền thu được sau phiên đấu giá 25 lô đất khu tái định cư phường Mai Dịch là khoảng 250 tỷ đồng.

Kiểm tra những trường hợp đấu giá có biểu hiện bất thường

Vừa qua, cả Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát công tác đấu giá quyền sử dụng đất trong đó đề nghị các địa phương kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Trước đó, ngày 21/12/2021, Thủ tướng đã ban hành công điện chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố rà soát công tác tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong đấu giá đất, ngăn chặn lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi.

Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tư pháp, Tài chính, Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường.

Thuận Phong

Lô đất đang trồng chuối ở quận trung tâm Hà Nội 'chốt' đấu giá gần 400 triệu/m2

Lô đất đang trồng chuối ở quận trung tâm Hà Nội 'chốt' đấu giá gần 400 triệu/m2

Lô đất khu X4, phường Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) vừa có mức đấu giá cao nhất lên tới 364,3 triệu đồng/m2.

">

Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội

Đây là một trong những nội dung tại Nghị định 16/2022/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 16) “Quy định xử phạt hành chính về xây dựng” chính thức có hiệu lực từ ngày 28/1 vừa qua. Nghị định 16 thay thế Nghị định 139/2017/NĐ-CP (năm 2017) của Chính phủ và Nghị định 21/2020/NĐ-CP (năm 2020) của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 139.

Tước chứng chỉ môi giới, đình chỉ sàn giao dịch

Theo đó, tại điều 59 “Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ BĐS”, phạt từ 40 – 60 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS độc lập mà không có chứng chỉ hành nghề hoặc chứng chỉ hết thời hạn sử dụng theo quy định;

{keywords}
Nghị định 16 chính thức có hiệu lực từ ngày 28/1 quy định hàng loạt hành vi vi phạm môi giới BĐS bị xử phạt hành chính

Tẩy xóa, sửa chữa chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS làm sai lệch nội dung chứng chỉ; Cho mượn, cho thuê hoặc thuê, mượn chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS để thực hiện các hoạt động liên quan đến môi giới BĐS; Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS đồng thời vừa là nhà môi giới vừa là một bên thực hiện hợp đồng trong một giao dịch kinh doanh BĐS.

Phạt từ 120 – 160 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kinh doanh dịch vụ BĐS mà không thành lập doanh nghiệp theo quy định hoặc không đủ số người có chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS theo quy định hoặc chứng chỉ hành nghề hết thời hạn sử dụng theo quy định; Hợp đồng kinh doanh dịch vụ BĐS không được lập thành văn bản hoặc không đầy đủ các nội dung chính theo quy định;

Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS, dịch vụ BĐS, giao dịch BĐS hoặc cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS độc lập không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định;

Sàn giao dịch BĐS không có quy chế hoạt động hoặc hoạt động sai quy chế được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận hoặc hoạt động không có tên, địa chỉ theo quy định hoặc thay đổi tên, địa chỉ hoạt động nhưng không thông báo đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định; Thu các loại phí kinh doanh dịch vụ bất động sản mà pháp luật không quy định.

Đối với hành vi BĐS được đưa lên sàn giao dịch BĐS nhưng không đủ điều kiện theo quy định; Không cung cung cấp, cung cấp không đầy đủ hoặc cung cấp không trung thực hồ sơ, thông tin về BĐS mà mình môi giới thì bị phạt tiền từ 200-250 triệu đồng.

Nghị định cũng quy định về hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề từ 3-6 tháng đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

Đình chỉ hoạt động kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch BĐS từ 6-9 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2, điểm a khoản 3 Điều này.

Vi phạm về công khai thông tin nhà và thị trường BĐS

Cũng theo Nghị định này, Điều 60 “Vi phạm quản lý, ứng dụng, công khai thông tin nhà và thị trường BĐS” quy định phạt từ 60 - 80 triệu đồng đối với những hành vi: Không cung cấp, cung cấp không chính xác, không đầy đủ hoặc không đúng thời hạn kê khai BĐS cho cơ quan quản lý thông tin về nhà ở và thị trường BĐS theo quy định; Cung cấp cho bên thứ ba dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS của cơ quan nhà nước mà không được sự cho phép của cơ quan quản lý hệ thống thông tin BĐS;

Không làm rõ, giải trình và chỉnh sửa theo quy định đối với nội dung thông tin thị trường BĐS do mình cung cấp theo yêu cầu của cơ quản lý hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường BĐS; Làm sai lệch, hỏng hoặc thất thoát thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS; Chiếm giữ, tiêu hủy trái phép thông tin, dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS thuộc hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nhà ở quốc gia và các địa phương theo quy định; Cản trở việc khai thác, sử dụng thông tin dữ liệu về nhà ở và thị trường BĐS thuộc hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nhà ở quốc gia và các địa phương theo quy định;

Không thông báo kịp thời cho cơ quan quản lý hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường BĐS về những sai sót của thông tin, dữ liệu đã cung cấp.

Ngoài ra Nghị định cũng quy định xử phạt vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành nghề môi giới BĐS, điều hành sàn giao dịch BĐS với mức phạt cao nhất là 100 triệu đồng.

Thanh Sơn

Môi giới uất nghẹn đòi 550 nghìn tiền ăn uống đưa khách đi xem nhà

Môi giới uất nghẹn đòi 550 nghìn tiền ăn uống đưa khách đi xem nhà

Môi giới mất 4 ngày dẫn khách đi xem rất nhiều căn nhà nhưng khách không mua. Bẵng đi vài tháng sau, môi giới phát hiện khách đã quay lại mua căn nhà mà mình từng dắt đi xem, mua trực tiếp qua chủ.

">

Quy định mới xử phạt môi giới bất động sản cò đất hết cửa náo loạn

Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài

Tôi 31 tuổi, vợ hơn tôi 1 tuổi. Chúng tôi đều ở miền Tây, lên TP.HCM làm việc. Tính thôi phóng khoáng, trước đây, tuổi trẻ ham vui với bạn bè, nên mặc dù công việc ổn định nhưng tôi không dành dụm được đồng nào. Đến lúc cưới vợ tôi chỉ có 2 bàn tay trắng.

Vợ tôi không phải là người giỏi kiếm tiền, công việc hành chính của cô ấy mỗi tháng kiếm được khoảng 8-9 triệu đồng, nhưng lại rất tiết kiệm, hiếm khi em sắm áo quần, mỹ phẩm cho mình.  

Chúng tôi cưới nhau đến nay được 2 năm, nhưng do vẫn đang ở trọ nên chưa có dự tính sinh con. Từ lúc có vợ, tôi cũng bắt đầu lo đến sự nghiệp. Trước đó, công việc của tôi có thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng, tháng nào kiếm được công việc ngoài thì có thêm đồng ra đồng vào.

{keywords}
Tình cảm vợ chồng căng thẳng vì không đồng thuận phương thức đầu tư. (Hình minh họa)

Nhờ tiền cưới và tích lũy, chúng tôi mua được miếng đất nhỏ ở vùng ven thành phố, chưa có sổ đỏ, và còn lại vốn hơn 500 triệu đồng. Năm ngoái, chúng tôi bỏ ra hơn 200 triệu, đóng cổ phần với 2 người bạn để mở công ty. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên công việc chưa đem lại nguồn thu, thậm chí phải tăng vốn đầu tư. Dù vậy, tôi vẫn tin là thêm một thời gian nữa mọi việc sẽ ổn.

Tôi bàn với vợ ý định dồn hết 300 triệu đồng để tăng cổ phần, đồng thời củng cố vốn cho công ty. Tuy nhiên, vợ tôi lo ngại tình hình dịch bệnh, nên muốn gửi tiết kiệm ngân hàng, đợi 1- 2 năm nữa xây nhà. Vợ tôi luôn mong sớm có căn nhà nho nhỏ để ở, đỡ được khoản thuê trọ hằng tháng. Có lẽ, em cũng lo sợ công việc của tôi thất bại.

Thế nhưng, tôi thấy lãi suất ngân hàng thấp, gửi ngân hàng cũng chỉ đủ bù trượt giá. Trong khi thực tế, giá cả leo thang, sắt thép, vật liệu xây dựng đều cao quá nên muốn tập trung sự nghiệp, đợi thêm vài năm công ty phát triển rồi lo nhà cửa cũng chưa muộn. Hơn nữa, tôi muốn chờ làm giấy tờ nhà đất rồi xây căn nhà vững chãi.

Vì chuyện này mà vợ chồng tôi cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt suốt nửa tháng nay. Cũng xin nói thêm, cách đây khoảng 2 năm, vàng khi ấy chỉ mới hơn 40 triệu đồng/ 1 lượng, tôi bàn với vợ dồn tiền để mua vàng nhưng em không chịu. Bây giờ, tôi phân vân có nên chiều vợ hay cứ dùng số tiền ấy để đầu tư làm ăn?

Nguyễn Bảo (Long An)

Chơi chứng khoán đang lãi bỗng lỗ, tôi có nên chuyển mua vàng?

Chơi chứng khoán đang lãi bỗng lỗ, tôi có nên chuyển mua vàng?

Sau gần một năm tham gia thị trường chứng khoán khốc liệt, tôi chán nản vì liên tục thua lỗ. Giờ có nên chuyển tiền qua mua vàng để tích trữ?

">

Sẵn 300 triệu, vợ muốn gửi tiết kiệm nhưng tôi lại “máu” kinh doanh

Sau ánh hào quang là gì? Trong khi ăn mừng ở một đất nước mà bóng đá được thảo luận 24 giờ mỗi ngày, Lionel Messibắt đầu tự hỏi làm thế nào anh tiếp tục sau khi đã lên đến đỉnh Everest.

Messi tiếp tục thi đấu cho PSG

Có nhiều cảnh báo cho Messi và một số người Argentina hy vọng: "Người Pháp sẽ không làm điều tương tự với Leo như người Italy từng làm ​​với Diego".

Diego Maradona chỉ cầm cự được 9 tháng sau khi thực hiện cú sút luân lưu loại chủ nhà Italy ở bán kết World Cup 1990. Tháng 3/1991, ông đá trận cuối cùng cho Napoli bất chấp việc được các CĐV xem là thần tượng của mọi thời đại.

Sự nghiệp của Messi có thể không đi theo con đường như Maradona. Anh chuẩn bị trợ lại phòng thay đồ với bại tướng của mình trong trận chung kết World Cup 2022, Kylian Mbappe.

Mối quan hệ giữa Messi và Mbappe không quá tốt. Mặc dù vậy, đội trưởng Argentina vẫn chấp nhận lời đề nghị từ PSG, gia hạn hợp đồng đến 2024 (hợp đồng cũ kết thúc vào cuối mùa giải).

Mục tiêu của Messi sau khi giành chức vô địch thế giới là chinh phục Champions League trong màu áo PSG, danh hiệu đã lẩn tránh anh nhiều năm qua.

Ở tuổi 35, World Cup đã tiếp thêm sức mạnh để Messi tiếp tục thi đấu trên cấp độ cao nhất và mơ về nhiều danh hiệu hơn.

Messi sẽ trở lại làm đồng đội của Mbappe

Với PSG là Champions League, và với "La Albiceleste" anh hướng về Copa America 2024, giải đấu mà Ecuador vừa từ chối đăng cai (LĐBĐ Nam Mỹ đang liên hệ để mời Mỹ tổ chức, trước khi World Cup 2026 khởi tranh).

Chưa hết khát vọng

Nhiều khả năng Messi không dự World Cup 2026, khi anh 39 tuổi, bất chấp Lionel Scaloni đang thuyết phục anh tiếp tục. Người đàn ông vừa khiến 5 triệu người xuống đường ở thủ đô Buenos Aires muốn khép lại cuộc phiêu lưu với ĐTQG bằng việc bảo vệ danh hiệu vô địch Nam Mỹ.

Sau khi đưa chứng kiến hai ngôi sao của mình vào chung kết World Cup - mà Neymar chỉ cách bán kết có ít phút - chủ sở hữu PSG muốn duy trì màn trình diễn của họ. Và Messi đầy hào hứng chấp nhận.

Sau một khởi đầu không dễ dàng với nước Pháp, cầu thủ người Argentina mất một khoảng thời gian để thích nghi và gia đình anh hiện cảm thấy thoải mái ở Paris. Họ đã tiến hành cải tạo nhà, một dấu hiệu cho thấy anh đang hướng tới tương lai lâu dài.

Không lâu trước World Cup, PSGđề nghị "La Pulga" gia hạn hợp đồng thêm một năm với tùy chọn mùa giải thứ hai, đến năm 2025. Trong thời gian thi đấu ở Qatar, anh chấp nhận dù không xác nhận chính thức.

Sau World Cup, Messi muốn Champions League

Báo chí Pháp không đưa Messi vào danh sách 30 ứng cử viên Quả bóng Vàng 2022, nhưng anh không quan tâm điều đó. World Cup ở Qatar là câu trả lời cho khát vọng, động lực và giá trị huyền thoại của anh.

Messi vô địch World Cup 2022: Biểu tượng lịch sửMessi vô địch World Cup 2022: Biểu tượng lịch sử

Messi không còn bị ám ảnh bởi thành tích mà luôn có những mục tiêu phía trước, anh đang tìm kiếm chức vô địch Champions League thứ 5 trong sự nghiệp. Khi còn ở Barca, anh từng có 4 lần chiến thắng các năm 2006, 2009, 2011 và 2015.

Barca, thông qua tình bạn giữa Messi với Xavi Hernandez, muốn anh trở lại Camp Nou. Leo đã từ chối để ở lại PSG.

Giải MLS của Mỹ cũng rất muốn có Messi nhưng không thành. Nếu rời PSG trong tương lai, anh muốn chọn CLB của tình yêu và tuổi thơ là Newell's Old Boys, nơi anh từng tập luyện nhiều năm trước khi đến La Masia của Barca.

Messi không đánh mất động lực sau khi lên đỉnh Everest của bóng đá. Anh khao khát Champions League ngay mùa giải này.

Messi báo tin cực vui cho fan hâm mộ PSG

Messi báo tin cực vui cho fan hâm mộ PSG

Lionel Messi đạt thỏa thuận sơ bộ gia hạn hợp đồng và sẽ tiếp tục gắn bó với Paris Saint-Germain mùa tới.">

Messi gia hạn PSG, hành trình từ World Cup 2022 đến Cúp C1

友情链接