Tin chuyển nhượng 21/7: MU ký Zubimendi, Arsenal xong Calafiori

当前位置:首页 > Thể thao > Tin chuyển nhượng 21/7: MU ký Zubimendi, Arsenal xong Calafiori 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Mở đầu bằng hội thảo “Hè vui cùng CLB STEM” được tổ chức vào các ngày 2,3 và 9,10 tháng 6/2018, với hơn 500 học sinh, phụ huynh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tham dự.
Hội thảo giới thiệu đến phụ huynh và học sinh tầm quan trọng của phương pháp giáo dục STEM trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với những thông tin về tư duy công nghệ, khoa học máy tính và kỹ năng thế kỷ 21 bằng những ví dụ trực quan, hấp dẫn.
Qua đó, phụ huynh được cập nhật những xu hướng phát triển giáo dục STEM trong chương trình giáo dục trẻ em trên thế giới. Đây là bước quan trọng giúp hình thành đam mê và định hướng nghề nghiệp của các em trong lĩnh vực STEM sau này.
Sau phần hội thảo là lớp học thử nghiệm STEM – Robotics, nơi học sinh với phụ huynh được trải nghiệm thực hành lập trình – lắp ráp các mô hình robot vận dụng những kiến thức khoa học tự nhiên từ các chủ đề học tập gần gũi. Những hoạt động này giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng tương tác và làm việc nhóm, đồng thời nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua thói quen quan sát tỉ mỉ và tư duy logic.
" alt="Samsung ra mắt sân chơi giáo dục STEM cho thiếu nhi Đà Nẵng"/>Công ty hệ thống thông tin FPT (FPT IS) vừa trở thành 1 trong 7 đối tác phát triển phần mềm độc lập của Microsoft Việt Nam bằng một biên bản thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết sáng nay, 13/6.
FPT IS hiện đang là một trong những doanh nghiệp tiên phong về các giải háp giao thông thông minh, thành phố thông minh, chính phủ số, ngân hàng số, y tế thông minh…
" alt="FPT IS đưa nền tảng đám mây vào 2 giải pháp FPT.eHospital 2.0 và iHotel"/>FPT IS đưa nền tảng đám mây vào 2 giải pháp FPT.eHospital 2.0 và iHotel
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
Quy chụp chất lượng của camera smartphone về một con số cùng lúc vừa quá mập mờ, lại vừa quá cụ thể. Một con số không đủ để đánh giá một cách công bằng tính phức tạp của máy ảnh điện thoại, khi mà khả năng chụp ảnh của camera có thể thay đổi rõ rệt tùy theo điều kiện chụp, và không phải tất cả các tiêu chí mà DxO đặt ra đều có tầm quan trọng ngang nhau. Lấy vị dụ chiếc OnePlus 5, Huawei P10 và Samsung Galaxy S6 edge+ đều có camera tốt ngang nhau, theo như số điểm chấm 87 của DxOMark. Trong khi đó, chiếc LG G6 và Moto G4 Plus cũng có số điểm ngang nhau là 84. Tuy nhiên bất cứ ai đã từng sử dụng hai smartphone này để chụp ảnh đều có thể khẳng định với bạn rằng hai camera này không hề cùng đẳng cấp.
![]() |
Một ví dụ khác, DxO chấm Galaxy S6 edge+ điểm số 87, nhưng chiếc Galaxy Note 5 ra mắt cùng thời điểm, có cùng cảm biến ảnh và cấu hình phần cứng lại chỉ đạt 86 điểm. Có 1 điểm chênh lệch giữa hai điện thoại này (dù không rõ lý do tại sao), đồng nghĩa trong nhiếp ảnh hai thiết bị này có khả năng chụp ảnh hoàn toàn tương đương. Giữa chiếc Galaxy S8 và Xperia Z5 cũng có 1 điểm chênh lệch, nhưng 1 điểm đó lại chuyển thành khác biệt rất lớn trong hiệu suất thực tế.
![]() |
Các ví dụ trên cho thấy sự thiếu chính xác của việc sử dụng một con số để đánh giá chất lượng của camera, đặc biệt là khi 2 điện thoại có cấu hình phần cứng giống hệt nhau lại cho ra 2 kết quả chênh lệch, hoặc hai điện thoại có điểm chấm tương đồng, lại cho chất lượng sử dụng khác xa nhau.
" alt="Tại sao điểm chấm camera của DxOMark không có nhiều ý nghĩa"/>Vào năm 1987, khi chiếc xe hơi đầu tiên được bán ra, không ai tin rằng xe hơi sẽ thay thế được ngựa - đến nỗi tốc độ của xe hơi được người ta gọi là "mã lực" để dễ bề so sánh. Ngày nay, có hơn 1 tỷ xe hơi đang lưu thông trên toàn thế giới.
Tương tự, khi những chiếc tai nghe Bluetooth lần đầu xuất hiện vào cuối những năm 1990, chúng được đón nhận không mấy tích cực lắm. Bước đi trên một góc phố với một ngón tay đặt trên tai ư? Bạn trông như một thành viên đặc vụ nào đó, hay có khi là... tâm thần cũng nên. Thế nhưng chỉ 4 năm sau đó, nó đã được tạp chí Time bình chọn là phát minh vĩ đại nhất của năm 2002. Tiếp tục "tua nhanh" đến 15 năm sau nữa, chúng ta có chiếc AirPods - vốn ban đầu bị chế nhạo là trông như một cây bông ngoáy tai cỡ đại - hiện đã trở thành chiếc headphone thực sự không dây bán đắt hàng nhất thế giới.
Và khi Amazon tung ra thiết bị Echo vào 4 năm trước, nếu bạn nghĩ rằng có thể yêu cầu một cuộn giấy vệ sinh thông qua một trợ lý gọi là "Alexa", người ta sẽ tìm cách đưa bạn vào viện tâm thần càng nhanh càng tốt. Thế mà hiện nay, có đến gần 50 triệu thiết bị điều khiển giọng nói đã được bán ra.
Điều gì làm cho công nghệ được ứng dụng hàng loạt như vậy? Tại sao kính Google Glass thất bại, nhưng người tiêu dùng lại háo hức mua hơn 1 triệu tai nghe thực tại ảo? Điều gì biến bạn từ một kẻ bên lề thành một người ủng hộ mạnh mẽ xe máy điện?
Mọi khuynh hướng tiến bộ công nghệ chủ đạo và sản phẩm bạn sử dụng đều từng bị xem là phiên bản kỳ quặc của một thứ bạn chưa từng sử dụng. Từng có thời người ta chẳng bao giờ muốn bước vào xe hơi của người khác (Uber) hay ngủ trong nhà người khác (Airbnb). Tương tự, thanh toán trên các thiết bị di động từng bị xem là chẳng khác gì đại hoạ khi lịch của người Maya chấm dứt.
Điều gì đã thay đổi? Đó là sự chấp nhận của xã hội.
Vào năm 1935, nhà tâm lý học xã hội người Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ Muzafer Sherif đã tiến hành một thử nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết của mình rằng các yếu tố xã hội sẽ ảnh hưởng lên nhận thức. Để thử nghiệm thuyết của Sherif, các cá nhân trong một căn phòng tối đã được cho xem một chấm sáng có vẻ như di chuyển, nhưng thực ra lại đứng yên một chỗ. Khi những người tham gia được hỏi chấm sáng đã di chuyển xa như thế nào, các nhóm người đã cho thấy sự thống nhất trong phát hiện của họ dựa trên "hành vi xã hội" của những người ngang hàng. Nói cách khác, ông đã chứng minh được rằng khi đối mặt với ảnh hưởng và áp lực của việc ra quyết định trong nhóm, các cá nhân sẽ đưa ra câu trả lời hướng về những người trong nhóm - dù cho chấm sáng chưa bao giờ di chuyển. Tính phổ biến dẫn đến ý thức chung.
Nhiều nhà phân phối tận dụng hiện tượng xã hội này. Ví dụ, Apple cho những người có sức ảnh hưởng sử dụng AirPods. Nhờ đó, khi bạn xem các video mới từ các YouTuber nổi tiếng, bạn sẽ thấy AirPods trên tai họ, và nó đại diện cho một phong cách sống mà bạn muốn học theo. Từ đó, việc bạn muốn sắm một cặp AirPods đã trở thành một ý thức chung.
Khả năng biến các khách hàng thụ động - hay giới phê bình - thành fan cuồng được miêu tả trong một nghiên cứu của Henri Tajfel 50 năm trước. Thuyết của Tajfel là ông có thể tạo ra lòng trung thành "nhân tạo" đối với một nhóm người, đủ để có thể phân biệt với nhóm khác. Đây được gọi là "Thử nghiệm Seminal", trong đó Tajfel cho các cá nhân vào các nhóm dựa trên các câu hỏi họ được hỏi trong quá trình thử nghiệm (như số chấm hiện ra trên tường). Khi lập được nhóm với nhau, các cá nhân đột nhiên trở nên liên kết với nhau nhờ vào lòng trung thành vừa được tạo ra này, đơn giản là dựa trên các câu trả lời nhàm chán mà họ đưa ra.
Thí nghiệm này được sử dụng để lý giải cho hiện tượng hâm mộ Apple trong những năm Steve Jobs còn tại vị. Làm sao mà mọi người có thể trung thành với nhau và với Apple như vậy, trong khi lại có thái độ thù hằn với những người khác?
Thực ra điều này liên quan đến cách hoạt động của não bộ chúng ta - vốn luôn muốn là một phần của một nhóm nào đó. Dựa trên những quyết định của những người tiên phong sử dụng đầu tiên, cả xã hội có thể nhanh chóng cảm thấy họ đang bị tụt lại phía sau, không cần biết công nghệ hay cải tiến đó kỳ quặc như thế nào. Từ Pebble Watch đến bitcoin, những người tiên phong chính là những người dự báo thứ tiếp theo sẽ trở thành trào lưu lớn. Trong nhiều năm tới, chúng ta sẽ trở nên quen thuộc với những thứ mà ngày nay được xem là kỳ lạ, như mạch máu tự in ở nhà, hay giác mạc in 3D để phẫu thuật mắt.
" alt="Tại sao AirPods bị cả Internet nhạo báng khi ra mắt lại thành công?"/>Tại sao AirPods bị cả Internet nhạo báng khi ra mắt lại thành công?
Được biết, thiết bị sẽ có màu đặc trưng của KFC là màu đỏ, với logo KFC và Huawei được khắc trên bộ khung của điện thoại, cùng với đó là dãy số biểu thị năm KFC đặt chân đến thị trường Trung Quốc là 1987.
Tuy nhiên, vẻ bề ngoài không phải là thứ độc đáo duy nhất của chiếc smartphone này. Theo các nguồn tin cho biết, điện thoại sẽ được cài sẵn ứng dụng Chinese KFC và ứng dụng âm nhạc mới giúp người dùng có thể yêu cầu nhạc mình thích khi ngồi ăn tại nhà hàng KFC.
Đây được cho là một chiến dịch marketung của KFC ở thị trường Trung Quốc. Trong những năm nay KFC tại nơi đây đã đầu tư về mặt công nghệ rất nhiều tại thị trường này, ví dụ như có ứng dụng riêng, trò chơi trên smartphone và thậm chí là mở nhà hàng KFC có robot phục vụ. Trong năm ngoái, KFC Trung Quốc đã ra mắt dòng sơn móng tay có mùi thịt gà rán đặc trưng của hãng. Mới đây, KFC đã mở một cửa hàng bán thức ăn nhanh tốt cho sức khoẻ tại Hàng Châu, nơi đây phục vụ các món ăn có lợi cho sức khoẻ như salad, nước trái cây tươi thay vì các đồ ăn nhiều dầu mỡ khác như KFC truyền thống.
Hiện cả hai công ty đều chưa cho biết chiếc điện thoại đặc biệt này sẽ được bán với giá bao nhiêu.
Theo GenK
" alt="Không chỉ gà rán, KFC còn sắp bán smartphone đẹp điên đảo thế này đây"/>Không chỉ gà rán, KFC còn sắp bán smartphone đẹp điên đảo thế này đây