Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Hacker 'sờ tới' website chính phủ Malaysia
Dù không còn hoạt động nhiều trong showbiz, cựu siêu mẫu Thúy Hạnh và ông xã Minh Khang vẫn được yêu mến, quan tâm khi có một gia đình hạnh phúc, êm ấm bên hai con gái xinh xắn Suli (Gia Hân, 16 tuổi), Suti (Gia An - 15 tuổi). Thúy Hạnh thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng con. Hai con gái cựu siêu mẫu ngày càng xinh đẹp, đáng yêu. Mới đây, Thúy Hạnh đã chia sẻ hình ảnh con gái thứ 2 Suti ngày càng xinh đẹp ở tuổi 15 và nhận về "cơn mưa" lời khen. Suti từng tham gia chương trình "Bố ơi mình đi đâu thế" năm 2014 và 2015. Bước sang tuổi 15, cô bé ngày càng ra dáng như thiếu nữ. Nhiều người nhận xét, góc nghiêng của Suti đẹp dịu dàng, thanh thoát giống Lưu Diệc Phi. Suti thừa hưởng nhiều nét đẹp từ mẹ. Hiện tại, cô bé cao 1,63m và được dự đoán sẽ cao hơn nữa. Con gái lớn của Thúy Hạnh Suli năm nay 16 tuổi, rất cá tính, đam mê nghệ thuật, yêu thích thời trang. Cựu siêu mẫu Thúy Hạnh từng tiết lộ, con gái lớn của cô thích học violin và đàn tranh. Cô bé cũng thường xuyên chọn đồ giúp mẹ khi dự sự kiện. Được biết, Suli sống nội tâm, trách nhiệm và tình cảm. Ba mẹ con cựu siêu mẫu thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc ngọt ngào, tình cảm cùng nhau. Ở nhà, Thúy Hạnh đóng vai trò người mẹ, người bạn đồng hành cùng các con gái. Chị em Suli, Suti có cá tính khác nhau nhưng luôn thân thiết. Cả hai hiện tại đang theo học tại trường quốc tế ở TP.HCM. Nhiều người dự đoán, hai con gái nhà cựu siêu mẫu Thúy Hạnh sẽ trở thành mỹ nhân trong tương lai. Siêu mẫu Thúy Hạnh lấy chồng trắng tay, thay đổi bất ngờ sau 17 nămTrải qua 17 năm làm vợ chồng, siêu mẫu Thúy Hạnh và nhạc sĩ Minh Khang có cuộc sống sung túc, hạnh phúc. Ít ai biết, ngày đầu đến bên nhau, cặp đôi dường như chỉ có 2 bàn tay trắng." alt="Hai con gái 'trổ mã' xinh như diễn viên của siêu mẫu Thúy Hạnh" />Hai con gái 'trổ mã' xinh như diễn viên của siêu mẫu Thúy Hạnh
Giữa khung cảnh khoang tàu tối giản cùng sự sắp đặt ánh sáng ấn tượng, Thanh Hằng hoá quý cô đài các, sang trọng trong thiết kế của Công Trí. Những đường cắt chiết của áo blazer trắng cùng chân váy xếp pli màu đen mang lại một tổng thể tương phản giữa sự mềm mại, nữ tính nhưng sắc lạnh, quyền lực với điểm nhấn từ găng tay da và túi xách. Mạc Trung Kiên đã có sự kết hợp hài hoà cùng Thanh Hằng trong từng tạo dáng, biểu cảm. Sự cứng cáp trong phom dáng được Công Trí thể hiện sắc nét trong thiết kế váy vải tweed kinh điển với hoạ tiết pattern kẻ sọc. Mạc Trung Kiên trẻ trung, lịch lãm khi kết hợp suit cùng giày âu. Sự tinh giản trong đường cắt kết hợp cùng hoạ tiết mang lại cái nhìn hài hoà, chỉn chu và tái lập vóc dáng người mặc khi tạo hiệu ứng gia tăng chiều cao và cân đối hơn. Khi cùng góp mặt trong một bộ hình, Thanh Hằng luôn tiết chế và tạo cơ hội để Mạc Trung Kiên có nhiều đất diễn. Thanh Hằng nữ tính trong thiết kế đầm chít eo dáng xoè bồng bềnh. Chiếc khăn lụa màu nude là điểm nhấn hài hoà về màu sắc, mang tới sự duyên dáng, dịu dàng. Chiếc đầm dài với điểm nhấn khuy tròn vừa thu hút sự tập trung vào vòng eo thon gọn, vừa là chi tiết điểm xuyết nổi bật trên nền vải trắng với những hoạ tiết thêu nổi nhã nhặn. Thanh Hằng và Mạc Trung Kiên như tái hiện lại khung cảnh của những thước phim Hong Kong đình đám từ thập niên trước với sắc đen quyền lực, bí ẩn và tông màu hoài cổ. Thiết kế vest sequin khiến Mạc Trung Kiên trở thành một quý ông trưởng thành, nam tính. Trong khi đó, Thanh Hằng gợi cảm với váy xuyên thấu thân trên. Layout trang điểm màu trầm cùng tông màu đen của trang phục hoà quyện tạo một cái nhìn sắc lạnh và bí ẩn cho cả khung hình. Mạc Trung Kiên với vest kẻ cùng biểu cảm phảng phất suy tư trong hình ảnh công tử. Thanh Hằng tạo dáng ấn tượng trong thiết kế đầm cổ V với điểm nhấn là hoạ tiết hoa ly. Huy Vũ
Thanh Hằng, Minh Hằng sành điệu với tông đen, Hà Hồ tươi trẻ đầy sức sống
- Các sao nữ Việt khoe sắc những street-style đa dạng và mới mẻ về hình ảnh. Thanh Hằng quý phái, Minh Hằng sành điệu với tông đen, Hà Hồ đầy tươi trẻ với set đồ trẻ trung.
" alt="Thanh Hằng" />Thanh HằngNhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- Ngành học 'bí ẩn', lương ngàn đô nhưng khó kết hôn
- Hiệu quả từ chuyển đổi số cấp phường, xã ở Điện Biên
- Nhan sắc người đẹp đánh bại Ngân Anh tại Miss Intercontinental
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Tuyển 525 chỉ tiêu vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa
- Đánh bại mỹ nhân Venezuela, H'Hen Niê trở thành Hoa hậu đẹp nhất thế giới 2018
- Khánh Hạ trở thành Á quân Giọng ca vàng Bolero 2023
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
Pha lê - 04/04/2025 09:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Photo 8 cuốn giáo trình: Đình chỉ học một năm là quá nặng?
Mức kỷ luật đình chỉ học một năm do photo 8 cuốn giáo trình khác nhau mang vào trường học mà Trường ĐH Luật TP.HCM đưa ra với một nữ sinh đang gây ra dư luận ồn ào.
Anh Nguyễn Mạnh Cường, cựu sinh viên luật, nhìn nhận trường hợp của “đàn em” bị xử như vậy là quá nặng.
Nội quy của Trường ĐH Luật TP. HCM
“Các quy chế của Bộ GD-ĐT không quy định về việc này. Thậm chí, các “tội” khác nặng hơn như đánh bạc… cũng chỉ bị cảnh cáo, đến lần thứ ba mới đuổi học.
Quy chế Công tác sinh viên Bộ GD-ĐT ban hành tháng 10/2016 có quy định về việc "Đình chỉ học tập có thời hạn” áp dụng đối với các trường hợp: những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo...
Trong trường hợp này, sinh viên rõ ràng không phạm vào ba lỗi nói trên. Như vậy, Quyết định kỷ luật của trường đã áp dụng không đúng ngay cả quy định của Bộ GD-ĐT…
Trong khi trường Luật là nơi không chỉ dạy sinh viên về nghề nghiệp, mà còn có nhiệm vụ dạy sinh viên về tính nhân văn nữa, thì việc kỷ luật này cần phải được xem xét lại.
Từ trước tới nay chỉ có mỗi trường ĐH Luật TP.HCM làm việc này mà cũng chưa thật sự chặt chẽ theo đúng các quy định hiện hành nên tạo dư luận không hay.
Nếu bị phạt theo Luật Sở hữu trí tuệ, em sinh viên đó cũng chỉ phải nộp một số tiền nhất định, mà không khó để so sánh số tiền nộp phạt nêu có với một năm học bị đình lại” – anh Cường cho biết.
“Đình chỉ học một năm là quá nặng” – Nguyễn Thu Trang, sinh viên Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đồng quan điểm.
“Tại sao trường không nhắc nhở hoặc cảnh cáo bạn đó trước đã mà lại đình chỉ học như vậy? Với nhà trường, một năm học của một sinh viên có thể không là chuyện gì to tát, nhưng với sinh viên đó là tiền bạc phải chi phí trong một năm chờ đợi đó, là cơ hội bạn đó có thể mất đi nếu ra trường chậm một năm, là thu nhập hàng chục triệu đồng bạn có thể có được nếu ra trường và đi làm đúng “thời hạn” – Trang bày tỏ.
Nhưng hơn hết, theo Trang, vấn đề là “Em và nhiều bạn không thấy việc phạt như vậy là thỏa đáng.
“Ở trường em, nếu không có điều kiện mua sách mới, mọi người vẫn photo tài liệu để học ngay tại thư viện. Việc photo tài liệu chỉ để học chứ không phải để mua bán thì đâu có gì sai?”.
Lãnh đạo trường đại học: Nên xử nhẹ nhàng hơn
Ông Phan Thành Công, giảng viên một trường đại học ở TP.HCM cho rằng về mặt pháp lý, sở hữu trí tuệ thì sinh viên photo giáo trình là sai. “Nhưng trong trường đại học, ở khía cạnh tình - tiền - tiện thì việc cấm photo tài liệu là điều khó thực hiện”.
Ông Công phân tích “Về tình cảm thầy trò - thầy sẽ rất thương sinh viên. Về mặt tiền bạc, các em có thể gặp khó khăn về tài chính, cũng nên "lơ" đi để hỗ trợ các em. Còn nói về chuyện tiện, có thể không gặp khó khăn về tài chính nhưng người đọc rất cần sự tiện lợi, vì vậy nếu ra ngay cổng có tiệm photo chắc chắn tiện hơn phải chạy tìm tài liệu ở các nhà sách”.
Với cách nhìn này, theo ông Công, các trường nên có quy định về sở hữu trí tuệ, thậm chí có thể quy định cứng, “nhưng thực hiện không thể cứng”.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thì nhìn nhận vấn đề xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ của Trường ĐH Luật TP.HCM là đúng luật.
“Sinh viên không được sử dụng tài liệu không có bản quyền, không được vi phạm bản quyền” – ông Sơn khẳng định. “Tuy nhiên, vấn đề này cần giáo dục sinh viên trước và có biện pháp nhẹ nhàng hơn. Thói quen này đã có từ lâu nay, nếu kỷ luật mạnh quá thì tội nghiệp các em”.
Ông Sơn cũng cho biết Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm chỉ có thông báo khuyến cáo sinh viên về việc sử dụng tài liệu không được vi phạm bản quyền và cá nhân tự chịu trách nhiệm về vấn đề này. Nhà trường có cung cấp tài liệu cho sinh viên. Với giáo trình của giảng viên, trường có bộ phận của thư viện photo cho sinh viên. “Đương nhiên thư viện có thỏa thuận với giảng viên về sở hữu trí tuệ” – ông Sơn chia sẻ.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ đã quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao được tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân.
“Như vậy sinh viên sao chép ở đây không vì mục đích thương mại nên không sai” – ông Dũng nêu quan điểm.
“Mặt khác, Công ước Bener cũng cho photo một số trang, một số phần, nhưng đây là áp dụng ở các nước tư bản. Việt Nam còn nghèo, không thể áp dụng cứng nhắc như các nước khác. Sinh viên ngoài tiền học hành, ăn uống…, nếu làm cứng như vậy thì rất khó”.
Ông Dũng cho biết bản thân ông đã từng viết thư cho rất nhiều nhà nghiên cứu quốc tế, đề nghị rằng do không có điều kiện mua bản quyền nên xin họ được sap chép tài liệu để giảng dạy và họ rất vui lòng. “Tôi cũng khẳng định rất ít giảng viên Việt Nam tự soạn được giáo trình, sách nếu không có sự tham khảo trích dẫn từ quốc tế" – ông Dũng nhấn mạnh.
Theo ông Dũng, luật đã cho phép thế nào thì cứ vậy thực hiện. “Trường đại học dù làm gì thì tất cả cũng vì sinh viên, nhưng về lâu dài nên thực hiện theo luật quốc tế và làm đồng bộ”.
Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ đã sửa đổi bổ sung năm 2009
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao:
Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
Tuệ Minh – Ngân Anh
" alt="Photo 8 cuốn giáo trình: Đình chỉ học một năm là quá nặng?" /> ...[详细] -
Ngọc Anh: Ca sĩ hát không hay thì chiêu trò quá sẽ thành lố
Nguyễn Ngọc Anh cùng chồng và con gái đi nghỉ. Trước khi chuẩn bị bước vào quá trình tập luyện cho chương trình Con đường âm nhạc diễn ra vào 20hngày 24/6 tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Nguyễn Ngọc Anh và Tô Minh Đức đưa con gái đi nghỉ để nạp năng lượng. Đây cũng là những ngày hè đầu tiên của MiA, con gái của cặp đôi, nên cô bé rất thích thú.
Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ, suốt thời gian vừa rồi, lịch diễn của hai vợ chồng cô dày đặc gần như không có ngày nghỉ. Nữ ca sĩ cho biết đã ngừng nhận diễn trước Con đường âm nhạc10 ngày để tập trung hoàn toàn cho show diễn.
“Đây là show diễn quan trọng vừa ghi nhận con đường âm nhạc của tôi, lại vừa là dịp để tôi tri ân những thầy cô, khán giả, đồng nghiệp… luôn bên cạnh, cùng tôi vượt qua mọi thăng trầm trong cuộc sống cũng như nghề nghiệp. Tôi muốn dồn toàn lực cho chương trình để có những phần trình diễn tốt nhất trên sân khấu", Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ.
Giọng ca Chỉ có mình anh thôicũng tiết lộ, sân khấu của Con đường âm nhạckhông màu mè hay nặng về chiêu trò trình diễn, mà sẽ đem đến cho khán giả một Nguyễn Ngọc Anh trọn vẹn nhất trong âm nhạc. Bởi với cô, là ca sĩ trước hết phải hát hay.
“Ca sĩ mà hát không hay chiêu trò quá sẽ thành lố. Khán giả yêu mến ca sĩ trước hết là bởi giọng hát, tôi muốn tận hiến với khán giả bằng chính giọng hát có được từ sự đam mê nghề nghiệp và nỗ lực không ngừng trong nghề của mình", Nguyễn Ngọc Anh nói.
Khách mời của Con đường âm nhạclà Tô Minh Đức và Hoàng Dũng và rapper Ram C. Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Ngọc Anh “dính như sam” với chồng từ ngoài đời đến sân khấu như vậy liệu có bất lợi với hình ảnh một nữ nghệ sĩ vốn đã định vị tên tuổi riêng mình trên thị trường âm nhạc hay không? Nguyễn Ngọc Anh thẳng thắn nói, cô không hề thấy bất lợi mà còn thấy có lợi hơn rất nhiều từ khi sánh đôi với Tô Minh Đức trên con đường âm nhạc.
"Chồng là một phần con đường âm nhạc của tôi. Mỗi khi tôi có những băn khoăn, lo lắng về đường đi của mình hoặc muốn có sự chuyển hướng, thay đổi đều có anh ấy bên cạnh cùng tôi tìm ra hướng đi. Âm nhạc của anh ấy rất xu hướng, văn minh, đã giúp tôi rất nhiều trong việc phát triển nghề nghiệp.
Chúng tôi luôn động viên nhau để ra những sản phẩm mới, khai phá những mảnh đất âm nhạc mới. Có anh ấy đồng hành nên tôi đã làm được nhiều hơn cho sự nghiệp âm nhạc của mình. Đặc biệt, tôi có được một người tình sân khấu rất ăn ý”, nữ ca sĩ chia sẻ.
Trong chương trình Con đường âm nhạcmang tên Giấc mơ tôicủa mình, ngoài việc sẽ song ca, Nguyễn Ngọc Anh cũng sẽ hát một số sáng tác của Tô Minh Đức mà cô tâm đắc. Hiện tại, cặp đôi đang cùng ban nhạc miệt mài tập luyện cho đêm diễn. Giám đốc âm nhạc của chương trình là nhạc sĩ Đỗ Bảo, tri kỷ trên con đường âm nhạc của Nguyễn Ngọc Anh, nên cô tin tưởng anh sẽ đem đến phần âm nhạc ưng ý nhất để cô được thăng hoa trên sân khấu.
Nguyễn Ngọc Anh & Tô Minh Đức - 'Bây giờ tháng mấy'
Quỳnh An
Ca sĩ Nguyễn Ngọc Anh: Hiện tại là giai đoạn khó khăn mà tôi phải đối diện"Tôi cảm ơn cả những mất mát, đau khổ, buồn vui hạnh phúc trên đường đời mình đã trải qua để chín chắn, trưởng thành hơn", Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ." alt="Ngọc Anh: Ca sĩ hát không hay thì chiêu trò quá sẽ thành lố" /> ...[详细]
-
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Các trường ĐH phải tự sống với thị trường
- Trao đổi tại hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo ĐH tại Trường ĐH Lâm nghiệp 22/2, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã khẳng định, trong bối cảnh phát triển hiện nay, các trường ĐH phải tách ra khỏi cơ quan chủ quản, thực hiện tự chủ và tham gia cạnh tranh bằng chất lượng để tồn tại.
3 nghịch lý của giáo dục đại học
Theo Bộ trưởng, Việt Nam đang có nhiều thuận lợi để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn muôn vàn khó khăn và thách thức.
“Chúng ta đang đứng trước một nghịch lý giữa một bên đòi hỏi chất lượng cao và một bên điều kiện tạo ra chất lượng rất thấp” – Bộ trưởng Nhạ nói.
Làm một con số so sánh, bình quân chung để có một bằng cử nhân của Việt Nam là 13 triệu đồng/năm, khoảng 600 USD. Trong khi đó, để có một bằng cử nhân ở Mỹ, con số đó khoảng 20-26 nghìn USD với trường công còn trường tư thì khoảng 36.000 đô.
“Đành rằng kinh phí không phải là thứ duy nhất mang lại chất lượng nhưng là điều kiện để đảm bảo chất lượng” – Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.
Một nghịch lý nữa theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chính là tự chủ đại học. “Tự chủ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chứ không phải tự chủ là để giảm đầu tư ngân sách”.
Tự chủ là thuộc tính của các trường ĐH, không tự chủ thì các trường rất khó sáng tạo, khó bắt nhịp với cuộc sống.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, tự chủ đại học là tất yếu và các trường phải tham gia thị trường cạnh tranh bằng chất lượng. Ảnh: Lê Văn. Theo Bộ trưởng Nhạ, các văn bản chính sách để thực hiện tự chủ ĐH đang hình thành, song thực tế để giải quyết vấn đề tự chủ vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Lịch sử tự chủ của các trường đại học trên thế giới cũng rất gian truân. 16 trường đại học của Việt Nam đã tự chủ nhưng vẫn còn nhiều vấn đề phải làm. Làm thế nào để tạo hành lang pháp lý và các trường đồng loạt tự chủ vẫn là câu hỏi lớn.
Nghịch lý thứ 3 đối với giáo dục ĐH Việt Nam chính là số trường ĐH trên dân số của Việt Nam chưa nhiều nhưng do chất lượng còn yếu nên xã hội lên án là các trường ĐH tràn lan. Hiện nước ta có 271 trường ĐH trên tổng dân số là 92 triệu dân, thấp hơn mức bình quân của ĐNÁ.
Theo Bộ trưởng Nhạ, việc sinh viên ra truuờng có việc làm hay không không chỉ phụ thuộc vào chất lượng các thầy cô mà còn phụ thuộc vào thị trường lao động. Nhìn vào bức tranh tạo việc làm hiện nay thì có thể thấy vấn đề thất nghiệp vẫn chưa mấy sáng sửa. Hàng năm, có vài chục nghìn doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản trong khi đó, mỗi năm đều đều 350-400 nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Trường ĐH phải sống với thị trường
Với ngần đó nghịch lý và áp lực, chỉ trường đại học nào mạnh dạn đổi mới theo hướng tự chủ thì mới nhanh chóng thoát ra được, còn những trường lúng túng sẽ rất khó khăn. Tới đây vị thế của mỗi trường đại học sẽ khác nhau và sẽ bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh rất mạnh. Chất lượng sẽ trở thành tiêu chí số một quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của một trường đại học.
Bộ trưởng Nhạ cho biết, Quốc hội vẫn duy trì 20% ngân sách đầu tư cho giáo dục, tuy nhiên, xu hướng sẽ tập trung cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, đặc biệt là những vùng khó khăn.
Còn với giáo dục ĐH sẽ chỉ đầu tư vào những trường, những ngành hiệu quả hoặc những ngành buộc phải đầu tư, còn lại sẽ phải sống bằng thị trường. Ngân sách giao cho các trường cũng không thường xuyên mà theo hướng đặt hàng, không phân biệt công lập hay dân lập mà bình đẳng trong cạnh tranh.
Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, quá trình thay đổi sẽ có tranh luận, tuy nhiên, vấn đề là làm thế nào để tăng cường cho các trường ĐH tham gia thực hiện tự chủ chứ không phải đóng cửa.
“Tiến tới các trường ĐH sẽ không trực thuộc cơ quan nào cả. Đây là chủ trương mà Bộ GD-ĐT định hướng phát triển các trường ĐH, không chi phối bằng hành chính nữa” – Bộ trưởng Nhạ khẳng định. “Đây là xu hướng chứ cũng không phải sáng kiến của ai”.
Trong bối cảnh chung đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá cao Trường ĐH Lâm nghiệp đã tổ chức hội thảo về nâng cao chất lượng đào tạo trong xu hướng tự chủ. Người đứng đầu ngành giáo dục cũng nêu ra một số đề xuất, góp ý đối với nhà trường như phát triển theo hướng nghiên cứu - ứng dụng, tập trung vào một số ngành xã hội có nhu cầu…
Lê Văn
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Các trường ĐH phải tự sống với thị trường" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
Hồng Quân - 03/04/2025 14:19 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Đan Trường, Uyên Linh mừng 325 năm Sài Gòn
Đan Trường, Uyên Linh mang đến những bản tình ca.
Các hoạt động nghệ thuật đa dạng sẽ được tổ chức trong chuỗi sự kiện. Trong đó, chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 325 năm hình thành Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - TP.HCM và kỷ niệm 47 năm ngày thành phố Sài Gòn - Gia Định chính thức vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra tối 2/7.
Buổi diễn có sự tham gia của các văn nghệ sĩ: NSND Tạ Minh Tâm, NSND Trọng Hữu, NSƯT Thu Vân, Đan Trường, Uyên Linh, Trọng Hiếu, Hồ Trung Dũng, Đào Mác, Duyên Huyền, Khánh Ngọc, Nguyễn Phi Hùng, Lưu Hiền Trinh, Phan Ngọc Luân, Nhóm MTV, các nhóm múa, vũ đoàn…
Tối 28/6, chương trình tuyên dương gia đình văn hóa - hạnh phúc tiêu biểu chào mừng ngày Gia đình Việt Nam và hưởng ứng kỷ niệm 10 năm ngày Quốc tế hạnh phúc cũng được diễn ra trong khuôn khổ dịp lễ.
Chương trình có sự tham gia của NSƯT Ánh Tuyết, NSƯT Cao Minh, Phương Thanh, Hiền Thục, Hồ Trung Dũng, Thanh Sử, Hà Vân, Hồ Tuấn Phúc, gia đình nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong…
Dịp này TP.HCM còn có các hoạt động tôn vinh vai trò của gia đình trong đời sống xã hội: thực hiện cụm tiểu cảnh, trang trí và biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ; khu văn hóa nghệ thuật múa rối nước, khu văn hóa đọc; tổ chức các hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao dành cho thiếu nhi; tổ chức tuyên dương gia đình văn hóa, hạnh phúc tiêu biểu; biểu diễn các trang phục cưới, áo dài, tổ chức các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao chủ đề gia đình hạnh phúc; triển lãm ảnh về thiếu nhi, gia đình; tổ chức cuộc thi nấu ăn gia đình với ẩm thực Việt cho 100 gia đình.
Thành phố cũng tổ chức Lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn TP.HCM năm 2022 (Ngày hội văn hóa - thể thao nông thôn mới cấp thành phố lần thứ I năm 2023) với chủ đề Nông thôn ngày mới, diễn ra 19h ngày 30/6, tại Công viên 23/9 (Khu B).
Võ Minh Lâm và NSƯT Quế Trân hội ngộ trên sân khấu dịp lễ. Chương trình có sự tham gia của NSƯT Quế Trân, Võ Minh Lâm, Minh Trường, Nhã Thy, Trung Dân, Bảo Trí, diễn viên Ngân Khánh, ca sĩ Quốc Đại, Cao Công Nghĩa... cùng MC Minh Hoàng - Phương Thảo.
Theo ban tổ chức, chương trình nghệ thuật đặc biệt sẽ trở thành hoạt động văn hóa tiêu biểu thường niên, là nét đặc trưng riêng của thành phố, tạo sự đoàn kết trong nhân dân.
Đa dạng các hoạt động kỷ niệm 325 chặng đường lịch sử của thành phố mang tên Bác. “Mục tiêu chung là xây dựng TP.HCM ngày càng văn minh, hiện đại, đóng vai trò ngày càng lớn đối với khu vực và cả nước, từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam Á, xứng đáng là thành phố mang tên Bác Hồ kính yêu”, ban tổ chức chia sẻ.
Tôn vinh sự sáng tạo của giới nghệ thuật Việt NamNgày 25/5 tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTT&DL) tổ chức lễ phát động 'Cuộc thi và triển lãm 5 năm điêu khắc toàn quốc', 'Cuộc thi và triển lãm mỹ thuật Việt Nam năm 2023'." alt="Đan Trường, Uyên Linh mừng 325 năm Sài Gòn" /> ...[详细]
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải cầu thị, trân trọng tiếp thu góp ý về SGK mới
Chiều 12/10, Bộ GD-ĐT đã báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc xử lý các ý kiến góp ý cho nội dung sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình mới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, các ý kiến về SGK gần đây dù gay gắt nhưng đều thể hiện sự tâm huyết và mong muốn có được những cuốn SGK tốt nhất
Năm học 2020-2021, có 5 bộ SGK lớp 1 mới được đưa vào dạy học trên toàn quốc, bao gồm 4 bộ do NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn và 1 bộ mang tên là Cánh Diều của công ty VEPIC phối hợp với Nhà xuất bản ĐH Sư phạm và Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TPHCM biên soạn.
Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia, với 1/3 số thành viên hội đồng là các giáo viên đang dạy học trực tiếp đã thẩm định 5 bộ sách này, sau đó chuyển lên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt. Trải qua quy trình này, nhiều lỗi trong bản thảo SGK đã được yêu cầu chỉnh sửa, hoàn thiện.Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, quá trình lựa chọn, phê duyệt từng bộ sách rất công phu, nhưng khó tránh khỏi những sai sót, bởi thực tế đã có nhiều cuốn SGK dù được tái bản nhiều lần vẫn còn “sạn”.
Sau một thời gian thực hiện, một bộ phận phụ huynh học sinh đã có ý kiến về ngữ liệu được sử dụng trong sách Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh Diều. Bộ GD-ĐT đã giao cho các đơn vị trao đổi với tác giả, Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia xem xét trên tinh thần cầu thị, tiếp thu, có hướng xử lý phù hợp.
Còn “sạn” thì phải tiếp tục nhặtTS. Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đánh giá quá trình biên soạn, phê duyệt các bộ SGK mới đã được thực hiện theo đúng quy định trong Luật Giáo dục và Nghị quyết 88.
Nhưng các vấn đề liên quan đến giáo dục bao giờ cũng nhận được sự quan tâm, góp ý rất tâm huyết của cử tri, nhân dân, xã hội. Vì vậy, Bộ GD-ĐT cần tiếp thu trên tinh thần cầu thị. Những ý kiến xác đáng cần điều chỉnh kịp thời.
Đồng tình với ý kiến trên, TS. Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội cho rằng đã là đổi mới thì phải có cái mới, và Bộ phải có giải thích cặn kẽ, thuyết phục, còn những “hạt sạn” thì chúng ta phải “nhặt”, tiếp tục hoàn thiện.
“Tôi được nghe ý kiến trực tiếp từ một số giáo viên lớp 1 được tập huấn kỹ thì đều thấy chương trình rất tốt nhưng đối với những người chưa được tập huấn kỹ thì còn lúng túng. Chúng ta cần lưu ý, nhiều phụ huynh chưa được tiếp cận, nắm rõ chương trình, phương pháp giảng dạy mới, vì vậy, Bộ phải tập huấn rất kỹ cho giáo viên để hướng dẫn, trao đổi lại cho các bậc phụ huynh”, TS. Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ.
Sẽ mở thêm các kênh góp ý, phản biện
Trên cơ sở ý kiến của nhân dân cũng như kết quả khảo sát những tuần đầu triển khai chương trình mới, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định sẽ yêu cầu các tác giả, Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia rà soát, giải trình, tiếp thu, hoàn thiện để chất lượng SGK ngày càng tốt hơn. Tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ mở rộng thêm các kênh góp ý, phản biện nội dung các bộ SGK mới ngay từ khi nhóm tác giả, nhà xuất bản đề xuất bản thảo thẩm định.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định sẽ yêu cầu các tác giả, Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia rà soát, giải trình, tiếp thu, hoàn thiện để chất lượng SGK ngày càng tốt hơn.
“Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở mức độ có sách tốt mà cần chú trọng hơn nữa đến công tác tập huấn giáo viên, và có những giải pháp phù hợp để phụ huynh cùng đồng hành với giáo viên triển khai tốt việc dạy và học theo chương trình mới”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay.
Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đánh giá cao nỗ lực của Bộ GD-ĐT trong công tác chỉ đạo biên soạn SGK mới cũng như sự cầu thị của lãnh đạo Bộ khi xem xét tiếp thu các ý kiến góp ý, nhưng cần thông tin đầy đủ, kịp thời hơn đến nhân dân.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, nhiều ý kiến góp ý về một cuốn SGK mới, được biên soạn theo chương trình mới, theo phương thức xã hội hóa là điều bình thường, hoàn toàn dễ hiểu.
Các ý kiến, dù gay gắt, đều thể hiện sự tâm huyết, lo lắng và mong muốn có được những cuốn SGK tốt nhất. Bộ GD-ĐT phải trân trọng, nghiên cứu, tiếp thu một cách rất cầu thị, khoa học. Có vấn đề thuộc chuyên môn sâu, ý kiến góp ý chưa chắc đã đúng, thì Bộ phải có sự giải thích, trình bày lại một cách thuyết phục.
Mặt khác, Bộ GD&ĐT cần xem xét tăng cường, điều chỉnh, bổ sung, nếu cần thiết, tất cả các quy trình về biên soạn, thẩm định, phê duyệt, tập huấn SGK mới cho giáo viên trong những năm tới.
“Bằng công nghệ thông tin nên chăng chúng ta thay đổi cách làm đối với bản thảo một cuốn SGK khi mới nộp cho Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia thì đưa lên mạng và kêu gọi giáo viên, các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cộng đồng, trong đó có các phụ huynh, cùng góp ý, “nhặt sạn” ngay từ đầu sẽ tạo thuận lợi hơn cho nhà xuất bản, Hội đồng Thẩm định SGK quốc gia. Đông người “nhặt" thì chắc chắn "sạn” sẽ bớt đi”, Phó Thủ tướng gợi mở.
Theo chinhphu.vn
Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt
Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải cầu thị, trân trọng tiếp thu góp ý về SGK mới" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
Nguyễn Quang Hải - 01/04/2025 21:16 Máy tính ...[详细]
-
Tối thiểu 1.000 tỷ mới được mở đại học nước ngoài ở Việt Nam
- Điều kiện để các dự án mở trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là vốn đầu tư phải đạt mức tối thiểu 1.000 tỷ đồng, không bao gồm giá trị đất xây dựng trường.
Vốn vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản.
Đây là một trong những quy định mới được đưa ra trong dự thảo Nghị định Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục vừa được Bộ GD-ĐT công bố.
Theo quy định cũ, các dự án mở trường ĐH có vốn đầu tư nước ngoài phải có suất đầu tư ít nhất là 150 triệu đồng/sinh viên (không bao gồm các chi phí sử dụng đất).
Tổng số vốn đầu tư ít nhất được tính toán căn cứ thời điểm có dự kiến quy mô đào tạo cao nhất, nhưng không thấp hơn 300 tỷ đồng.
Như vậy, theo dự thảo thì quy định về điều kiện vốn đầu tư mở các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài có yêu cầu cao hơn.
Nhiều quy định mới về điều kiện, thủ tục mở các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Điều kiện về giảng viên cũng được đặt ra cao hơn. Theo đó, giảng viên ít nhất phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không ít hơn 50% tổng số giảng viên cơ sở.
Theo quy định trước đó, tỉ lệ tiến sĩ yêu cầu là không ít hơn 35%.
Bên cạnh đó, dự thảo mới cũng quy định cho phép nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần, nhận chuyển nhượng quyền đầu tưcủa cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoặc vốn đầu tư trong nước đã được thành lập ở Việt Nam.
Quy định trước đó không có quy định về việc các nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần, nhận chuyển nhượng quyền đầu tư của các cơ sở giáo dục.
Một điểm mới trong dự thảo làthẩm quyền cấp phépcho các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo đó, quy định mới không giao quyền cấp phép thành lập các cơ sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học (trong đó không có cấp học trung học phổ thông) cho các huyện như trước đây.
Dự thảo mới cũng quy định về hợp tác liên kết đào tạo, mở phân hiệu và đăng ký hoạt động giáo dục, trong đó có nhiều điểm mới.
Chẳng hạn, đối với các chương trình liên kết, yêu cầu về giảng viên người nước ngoài và giảng viên nước ngoài dạy ngoại ngữ được quy định chi tiết.
Trình độ ngoại ngữ cũng sẽ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chứ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn châu Âu như trước đây.
Xem chi tiết dự thảo tại đây.
Lê Văn
" alt="Tối thiểu 1.000 tỷ mới được mở đại học nước ngoài ở Việt Nam" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Ảnh: foursprung " alt="Đánh cắp ô tô bằng… file MP3" />
- Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
- Phá vụ hacker VN tấn công mạng ở Anh
- Kiến nghị 10 điểm về giáo dục đại học gửi Thủ tướng
- Chọn trường uy tín đảm bảo cơ hội nghề nghiệp
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- Lê Âu Ngân Anh chính thức không được cấp phép thi quốc tế
- Bình Phước: Bù Đăng tập huấn triển khai ký số về các xã