Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
Sapporo Premium Bar sẽ quay trở lại tại Landmark 81 từ ngày 20/12 - 31/12/2019.
Tận hưởng từng khoảnh khắc tại Sapporo Premium Bar
Điều tạo nên sự khác biệt cho Sapporo Premium Bar chính là tinh thần ''Tận hưởng từng khoảnh khắc'', từ không gian, bày trí, cách phục vụ, bia và thức ăn tại đây đều đáp ứng tốt cho việc tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ của thực khách bên người thân, bạn bè.
Khi đến với Sapporo Premium Bar, bạn không chỉ được phục vụ bia tươi chuẩn vị Nhật Bản cùng những món đồ nhắm ngon miệng mà còn được học cách rót bia theo 3 bước đặc biệt mà chỉ Sapporo mới có.
Ở Nhật, trong nghệ thuật “trà đạo”, để có được một ly trà ngon đúng vị sẽ phải thực hiện rất nhiều bước. Với bia Sapporo cũng vậy, sẽ có 3 bước rót bia riêng để thực khách được uống những ngụm bia tuyệt hảo nhất. Không ít người sẽ thắc mắc vì sao rót bia cũng phải để ý đến chuyện đúng cách hay không? Thực chất việc rót bia cũng sẽ ảnh hưởng đến độ sánh của bọt và hương vị của bia khá nhiều, mà những người yêu bia hẳn sẽ dễ dàng cảm nhận được những thay đổi của vị bia khi thay đổi cách rót.
Chính bởi vì bọt bia là nắp đậy giúp lưu giữ mùi vị và hương thơm của bia, tại Sapporo Premium Bar, thực khách sẽ được phục vụ bia trong ly với đường kính miệng ly vừa phải nhằm giữ bọt lâu hơn. Hơn nữa ly phải hoàn toàn sạch sẽ, không rạn nứt để dòng bia di chuyển êm ái.
Mục đính của không gian này là tạo ra trải nghiệm khó quên cho khách hàng bằng vị bia êm đằm, cách rót bia chuẩn Sapporo và phong cách phục vụ “omotenashi”. Nhân viên tại Sapporo Premium Bar phục vụ thực khách với tinh thần nhiệt thành và thấu hiểu khách hàng , mong muốn khách hàng không chỉ hài lòng về sản phẩm mà còn cảm nhận được sự tận tụy, hiếu khách đặc trưng của Nhật Bản.
Sapporo Premium Beer - Bia ngon cho mùa lễ hội thêm “chất”
Lựa chọn hương vị bia hảo hạng chính là một trong những yếu tố quan trọng để không khí cuộc vui thêm hào hứng và cảm xúc thêm thăng hoa. Thưởng thức bia mà hiểu thêm về tinh thần lẫn cách uống bia 3 bước rót đúng điệu, thực khách sẽ cảm nhận từng ngụm bia trở nên ngon hơn và mình đã trở thành người thưởng bia đẳng cấp thực thụ.
Trước khi bắt đầu quá trình đi vào chế biến, công đoạn đầu tiên là tìm kiếm nguồn nguyên liệu thượng hạng, chắt lọc từng thành phần để đảm bảo chất lượng mỗi mẻ bia phải luôn chuẩn vị và nhất quán.
Nguyên liệu tốt thôi chưa đủ, góp phần tạo nên hương vị đặc trưng của bia còn là công nghệ hiện đại đạt chuẩn Nhật Bản của Sapporo. Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng của Sapporo là những thành phần trẻ trung và luôn bắt kịp xu hướng, điều này tương đồng với tinh thần không ngừng cải tiến, làm mới mình của Sapporo. Vì vậy Sapporo luôn quan tâm và lắng nghe thị hiếu cũng như sở thích của khách hàng để qua mỗi giai đoạn Sapporo vẫn luôn là sự lựa chọn phù hợp nhất.
Mùa lễ hội đã cận kề, vô số câu chuyện đang chờ được kể, rất nhiều người bạn thân thiết đang đợi được gặp mặt, và Sapporo Premium Beer thì vẫn luôn sát cánh cùng thực khách trong từng khoảnh khắc đáng nhớ không chỉ trong năm nay mà còn nhiều năm tiếp theo nữa.
Minh Tú
" alt="Tận hưởng mùa lễ hội trong quầy bar ‘chuẩn Nhật’" />MC Quốc Duy và bà xã hôn nhau ngọt ngào trong bộ hình cưới thực hiện tại Đà Lạt.
Khi được hỏi về lý do tại sao lại kết hôn sau khi vừa có cú trở lại đầy ngoạn mục trong sự nghiệp của mình. Quốc Duy cho biết: “Sau hơn 4 năm yêu nhau, Duy và bà xã đã quyết định về chung một nhà… Đó là một quyết định được lên kế hoạch và chuẩn bị từ rất lâu. Và cũng là điều mà Duy rất mong chờ”.
Những hình ảnh cưới lãng mạn của cặp đôi nhận được nhiều sự khen ngợi.
Quốc Duy đang ngập tràn trong hạnh phúc bởi vợ anh là một người phụ nữ tuyệt vời.
“Nhiều người thắc mắc vợ Duy có phải một nghệ sĩ không? Nhân đây, Duy xin được trả lời, cô ấy là người bình thường và không làm công việc liên quan đến showbiz. Vợ Duy tuyệt vời lắm. Là một người phụ nữ giàu tình cảm và duyên dáng. Cô ấy chiếm trọn tình cảm của gia đình Duy”, nam MC tâm sự.
Quốc Duy cho biết: “Vợ tôi là người tuyệt vời nhất!”
Nói về kỷ niệm đáng nhớ của hai vợ chồng, Quốc Duy hóm hỉnh: “4 năm bên nhau, vợ chồng Duy có rất nhiều kỷ niệm. Nhưng đáng nhớ nhất đó là khi mình tỏ tình… và địa điểm rất đặc biệt đó là hàng cháo sườn chợ đêm. Đến bây giờ Duy vẫn hay trêu rằng “may có bát cháo sườn mà lấy được vợ”.
Nếu không tâm sự, chẳng ai nghĩ nam MC lấy vợ nhờ… bát cháo sườn!
Bộ ảnh cưới “chất như nước cất” của chàng MC VTV
Bộ ảnh cưới chính là một trong những nghi thức “cần phải có” đối với những cặp uyên ương trước khi về chung một nhà. Với ý nghĩa đó mà nhiều cặp đôi đã lên ý tưởng, kế hoạch cho bộ ảnh này trước đó cả tháng. Và MC Quốc Duy cũng không ngoại lệ. Vì đã lên kế hoạch từ trước, do đó, khi lựa chọn địa điểm chụp hình cưới, cả Quốc Duy và bà xã của anh đã tính toán cẩn thận.
Bộ ảnh cưới của Quốc Duy và bà xã được thực hiện tại Đà Lạt theo phong cách trẻ trung, năng động.
Ngắm nghía bộ ảnh cưới của MC Quốc Duy cùng bà xã theo phong cách trẻ trung, lãng mạn tại Đà Lạt, những fans cine (cinema) thấy đâu đó ý tưởng bộ hình hao hao với bộ phim “Taxi, em tên gì?”, nam MC trải lòng rằng: “Duy là một fans của phim Việt. Tuy nhiên, đây không phải bộ ảnh lấy cảm hứng từ phim đó.
Chỉ đơn giản là mình thích chụp tại Đà Lạt và muốn chụp một bộ ảnh thật tự nhiên, thoải mái nhất, hợp nhất với phong cách và cá tính của hai vợ chồng. Duy và vợ đều thích màu sắc và thích những bức ảnh nghịch ngợm nên nhiều khi bạn bè nhìn vào bộ ảnh còn không tin đấy là ảnh cưới”.
Quốc Duy tâm sự bạn bè anh không tin đây là ảnh cưới vì sự “xì teen” của hai vợ chồng.
Đám cưới nhỏ gọn với 100 khách mời
Tái hiện ước mơ từ thuở nhỏ, Quốc Duy cùng bà xã đã “cất công” lên kế hoạch chi tiết cho đám cưới nhỏ của mình. Không ồn ào, náo nhiệt, đám cưới của nam MC VTV cùng bà xã được tổ chức ngoài trời nhỏ gọn, nhẹ nhàng và ấm cúng với 100 khách mời. Đó hầu hết là người thân trong gia đình và một số bạn bè thân thiết của cả hai.
Đám cưới nhỏ gọn của MC Quốc Duy với sự tham dự của 100 khách mời.
Quốc Duy tâm sự rằng, đám cưới là minh chứng cho quả ngọt 4 năm mà hai vợ chồng anh vun đắp. Anh muốn bà xã sẽ có những kỷ niệm đẹp và vui vẻ nhất. Một đám cưới mà hai vợ chồng được thoải mái nhất, không tất bật và áp lực. Đó cũng là lý do anh không muốn làm đám cưới thật hoành tráng như bạn bè đồng nghiệp khác.
MC gốc Hà Thành muốn bà xã có những kỷ niệm đẹp về ngày cưới.
Trải qua 4 năm bên nhau, cùng chia sẻ ngọt bùi… đám cưới chính là bến bờ của hạnh phúc mà cả hai đã cùng vun đắp.
Trong ánh mắt của bà xã Quốc Duy ánh lên niềm hạnh phúc ngập tràn.
Từ hai người xa lạ, gặp gỡ, yêu nhau rồi lấy nhau là duyên phận nên MC Quốc Duy luôn trân trọng và yêu thương bà xã. Anh cho biết để cuộc sống vợ chồng được yên ấm, hai người cần tôn trọng và biết bỏ bớt cái tôi để lắng nghe, cảm nhận và quan trọng nhất là biết yêu thương nhau.
Quốc Duy và bà xã chụp ảnh cùng hai người bà đáng kính.
Dù bận rộn với công việc của nhà đài nhưng khi trở về nhà Quốc Duy lại trở thành người đàn ông của gia đình. “Nếu vợ rửa bát thì Duy tráng bát, còn vợ lau dọn nhà cửa thì mình sẽ phụ trách việc giặt và gấp quần áo… Hàng tuần, Duy cố gắng nhiều thời gian nhất để ăn tối cùng bố mẹ và bà xã”, nam MC chia sẻ.
Hai vợ chồng chụp ảnh kỷ niệm cảm ơn những bạn bè đến dự đám cưới.
Khi được hỏi về những dự định sắp tới của mình khi đã yên bề gia thất, nam MC hóm hỉnh đáp “Khi đã thực hiện được một đám cưới mơ ước thì điều tiếp theo đó chính là ngôi nhà và những đứa trẻ rồi. Duy và vợ sẽ tiếp tục phấn đấu để có được điều kiện tốt nhất cho em bé sau này. Nhưng có một dự định nữa là cố gắng trước khi có em bé 2 vợ chồng sẽ có một chuyến du lịch châu Âu”.
Đám cưới rộn rã tiếng cười của vợ chồng Quốc Duy bên những người thân yêu.
Cùng chúc cho những dự định của Quốc Duy và bã xã sẽ trở thành hiện thực. Câu chuyện tình yêu ngọt ngào và hôn lễ văn minh và ấm áp của Quốc Duy hứa hẹn sẽ truyền cảm hứng đến khán giả - những bạn trẻ đang trên hành trình chuẩn bị cho đám cưới thế kỷ cuộc đời. Đôi khi, không phải cứ hoành tráng sẽ mang lại hạnh phúc mà hạnh phúc đến từ những điều bình dị nhất.
Sự thay đổi của MC người Nga sau một năm rời VTV
Hiện tại, nam MC Daniel Shulyndin quay lại Việt Nam sống và rẽ ngang sang kinh doanh.
" alt="MC VTV lấy được vợ 'nhờ bát cháo sườn' và đám cưới 100 khách mời" />Nhưng tính đi tính lại, để có cái giấy, tôi phải bay từ Vũng Tàu về quê ở Nam Định, tiền đi lại còn nhiều hơn cả chỗ được giảm.
Biết chuyện, một lãnh đạo ở địa phương khuyên tôi sử dụng dịch vụ công cấp độ 4; tức là dịch vụ cho phép thực hiện mọi công đoạn, từ khai báo mẫu đơn từ cho đến thanh toán lệ phí... đều bằng hình thức trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
Tôi khấp khởi tin rằng, cái giấy xác nhận của mình sẽ được giải quyết sau vài ba cú nhấp chuột. Thực tế, các bước đầu diễn ra êm ru, nhưng đến phần nộp đơn là "tới công chuyện". Cổng thông tin này hóa ra có thể tiếp nhận đơn từ của người đề nghị, nhưng chưa chấp nhận chữ ký điện tử, nên tôi phải in bản cứng, ký và mang trực tiếp đến văn phòng ủy ban nhân dân xã để nộp. Cực chẳng đã, tôi in đơn ra, ký rồi chuyển phát nhanh về cho em gái nộp hộ. Sau khi có giấy xác nhận, em lại gửi chuyển phát nhanh vào cho tôi.
Phản ánh lại với vị lãnh đạo về dịch vụ cấp độ 4 nửa vời này, cậu cười trừ nói "khổ lắm anh ạ, từ khi áp dụng chuyển đổi số, anh em địa phương vừa thêm việc vừa áp lực".
Khác với trước đây, khi xin giấy, người dân đến trực tiếp trụ sở ủy ban làm thủ tục, thì bây giờ, họ được yêu cầu vào cổng dịch vụ trực tuyến, kê khai thông tin, in đơn, ký rồi mang lên nộp. Nhân viên ủy ban tiếp nhận phê duyệt, ký, đóng dấu, rồi cập nhật lại thông tin trên cổng. Người làm đơn nhận được thông báo, nếu thành công sẽ nộp lệ phí và nhận lại hồ sơ. Nói khác đi, khối lượng công việc sau khi chuyển đổi số tăng thêm ở một số khâu.
Người dân nếu không có hoặc không thạo máy tính, hoàn toàn có thể thực hiện theo cách cũ. Nhưng để đạt chỉ tiêu cải cách hành chính, các cơ quan địa phương đều khuyến khích dân sử dụng dịch vụ trực tuyến. Nếu không vận động, nhắc nhở bà con làm thủ tục trực tuyến, cán bộ ủy ban thường khai báo hộ người dân để đủ chỉ tiêu chuyển đổi số cho mình và đơn vị.
Các cấp địa phương đang nỗ lực bắt kịp tư duy và công nghệ số hóa, kỳ vọng hình thành dần diện mạo của những chính quyền thông minh, hiệu quả. Hành chính là một trong những lĩnh vực sớm ứng dụng chuyển đổi số, nhằm đơn giản hóa thủ tục, góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức của người dân lẫn cơ quan công quyền.
Từ trải nghiệm của mình, tôi tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống dịch vụ công trực tuyến. Hiện tại, cổng thông tin dịch vụ công quê tôi phục vụ 4 cấp độ. Cấp độ thấp nhất là các bên chỉ dùng cổng thông tin để đọc, tìm hiểu những thủ tục hành chính, mang tính phổ biến thông tin nhiều hơn là ứng dụng công nghệ. Cấp độ tiếp theo cho phép người dân tải các biểu mẫu để khai báo hoàn thiện trước rồi gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện. Cấp thứ ba được gửi trực tuyến và thanh toán lệ phí trực tuyến. Cao nhất là cấp độ 4, hứa hẹn có thể trả kết quả qua đường bưu điện đến người sử dụng.
Nhưng thực tế, như tôi đã trải qua, để sử dụng cấp độ 4, tôi phải huy động cả "máy chạy bằng cơm", là cô em gái, do quá trình này tắc lại ở khâu chữ ký.
Nếu phải sử dụng một hình ảnh để mô tả thực trạng hành chính công trong những năm dịch bệnh vừa qua, tôi không có hình dung nào khác ngoài những dòng người xếp hàng: xin giấy đi đường, làm hộ chiếu, làm thủ tục xuất ngoại, làm thủ tục nhận trợ cấp và vẫn đang diễn ra dòng người xếp hàng rút bảo hiểm xã hội...
Những ngày đầu tháng 12, hàng trăm người dân chờ đợi suốt đêm trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức, huyện Hóc Môn ở TP HCM, làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần. Nhiều người mang theo bánh để ăn, sạc điện thoại để giữ liên lạc và cả áo mưa để nằm ngả lưng khi quá mệt.
Dưới bài báo phản ánh về vấn đề này, tôi đọc thấy một bình luận: "Thời buổi 4.0 không phát được số qua đăng ký online được sao?". Tôi tin là câu hỏi tương tự cũng được đặt ra với nhiều dịch vụ hành chính công hiện nay.
Từ 2022, ngày 10/10 hàng năm được chọn là Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Trong năm đầu công bố, sự kiện hướng tới chủ đề "Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân".
Đó là một định hướng đúng và trúng. Nhưng để giải quyết được, trước hết cần tìm ra mọi nút tắc của quá trình chuyển đổi số và có giải pháp xử lý triệt để; chẳng hạn, vấn đề chữ ký trong giấy xác nhận của tôi. Kiến tạo chính phủ số thông qua chuyển đổi số cần đi kèm với thay đổi cách định danh một người dân. Thay vì yêu cầu phải có chữ ký tươi, có thể sử dụng hình thức xác nhận bằng chữ ký số hoặc lấy vân tay trên điện thoại thông minh. Cơ quan nhà nước sẽ dùng dấu vân tay đó đối chiếu với vân tay trên căn cước công dân để xác minh.
Nửa cái bánh mỳ là bánh mỳ, nhưng số hóa một nửa quá trình không thể được tính là một thành công về chuyển đổi số.
Vũ Ngọc Bảo
" alt="Thủ tục hành chính 4.0" />Lí do 3 trường ở Lào Cai chưa thể đón học sinh trở lại
3 trường học của tỉnh Lào Cai là Trường THCS và THPT Bát Xát; THCS Phìn Ngan (huyện Bát Xát) và Trường THCS Nậm Lúc (Bắc Hà) chưa thể đón học sinh trở lại học tập." alt="Thay đổi mới nhất về số ngày học trong tuần của tất cả học sinh Lai Châu" />Nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa lão thành Bùi Hạnh Cẩn. Ở tuổi 100, nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa lão thành Bùi Hạnh Cẩn đã nhẹ gót phiêu du vào chiều ngày 04/02/2020.
Tôi nói thế vì luôn tin rằng với ông sự ra đi này chưa bao giờ và chẳng bao giờ là nặng nề cả. Nếu có chăng, ông vẫn sẽ ngoái đầu lại mà nheo cười hóm hỉnh chào từ biệt tất cả chúng ta. Chỉ có chúng ta là buồn thương và tiếc nhớ nghĩ về ông.
Rõ ràng sự ra đi của những người như ông sẽ để lại một khoảng trống đầy tiếc nuối. Để sẽ có một lúc nào đó chúng ta sẽ lại thốt lên “những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ…”.
Viết về ông, hẳn rồi đây sẽ còn nhiều người viết, nhiều người nghiên cứu và tìm hiểu về ông, về những trang viết dày dặn, phong phú, tài hoa và nghiêm cẩn mà ông để lại cho đời. Nhưng, chắc chắn nhiều người trong chúng ta, lớp hậu sinh sẽ ngạc nhiên một cách thú vị và lúng túng trước nội lực văn hóa và sự đa tài của ông.
Gọi ông là “con nhà Nho cũ” thì đương nhiên là đúng rồi. Thân phụ ông là cụ Bùi Trình Khiêm, một nhà Nho nổi tiếng đất Nam Định, cụ cũng là Đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Nếp nhà Nho còn lưu dấu trong phẩm cách nhân sinh và nội lực văn hóa suốt cuộc đời ông. Nhà thơ Nguyễn Bính, người bạn văn chương và người anh em họ rất gần gũi với ông đã viết trong bài thơ gửi ông “Nhà ta quý chữ hơn vàng/ Coi tài hơn cả giàu sang ở đời…”.
Gọi ông là nhà văn vì ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ khóa I, nguyên Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Hà Nội, với cả trăm đầu sách, thơ, văn, dịch thuật, khảo cứu… Chắc chắn rồi đây những trang sách này vẫn còn được những người tri âm, tri kỷ và người đọc lớp hậu sinh tìm đến.
Ở đây có thể kể đến: Hẹn/ Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán, chữ Nôm & giai thoại 1999/ Ngõ ba nhà (tiểu thuyết – dịch)/ Kẻ Dộc Đông Ngàn Hà Nội/ Tự điển Kinh dịch phổ thông/ Sử ký Tư Mã Thiên – Những điều chưa biết (dịch 2007)/ Từ vựng chữ số và số lượng (1994)/ 192 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du 1994/ Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam 2004/ Tinh hoa văn hóa dưỡng sinh 1991/ Thăng Long Thi Văn tuyển (biên dịch 2006)/ Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương Cống Việt Nam 2002/ Năm đời Tổng thống Mỹ (truyện 1973)/ Ký sự lên Kinh (sưu tầm, dịch thơ văn Hải Thượng Lãn Ông 1973)/ Lê Quý Đôn (truyện ký 1984)/ Bà Điểm họ Đoàn (nghiên cứu 1987)/ Chinh phụ ngâm của Hồng Liệt Bá (dịch)/ Tục ngữ cách ngôn thế giới (1987)/ Chợ Viềng Hội Phủ (sưu tầm khảo cứu 1983)/ Nguyễn Bính và tôi (Hồi ký 1994)/ Tổng tập thơ chữ Hán Nguyễn Du (dịch 1996)/ Tổng tập thơ phú Nôm của Nguyễn Huy Lượng (dịch 1996)/ Tranh chữ 2010…
Gọi ông là nhà báo hẳn nhiên ông là một nhà báo lão thành và dẻo dai. Ông viết báo từ trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 và sau này ông tiếp tục viết báo phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng. Ông từng là Quyền Tổng biên tập báo Thủ đô Hà Nội (nay là báo Hà Nội mới), nguyên Ủy viên thường trực, Chánh văn phòng Hội nhà báo Việt Nam. Các tác phẩm báo chí của ông gắn với các bút danh Thôn Vân, Hạnh, Lê Xung Kích… đã là hiện thân của sự gắn bó thẳm sâu của ông với quê hương, đất nước và sự tài hoa, trách nhiệm công dân của nhà báo với hơn 70 năm cầm bút.
Ông còn được biết đến như một nhà thư họa. Có người gọi là tranh chữ. Thực ra đây là nét tài hoa và sự sáng tạo độc đáo của ông. Thư họa gần nhưng không là thư pháp. Thư pháp là cách viết, lối viết để thể hiện cái hồn, cái thần của ngữ nghĩa dựa trên tính tượng hình của chữ (đó là theo thiển nghĩ của tôi).
Còn tranh chữ của Bùi Hạnh Cẩn, ông đã phát huy truyền thống của thư pháp và kiến thức uyên thâm của con nhà Nho cũ, nhưng kéo gần lại với hội họa. Tạo ra những hiệu ứng ngôn ngữ và nghệ thuật rất riêng, khiến nhiều bạn đọc, người xem trong nước và quốc tế ngưỡng mộ. Điều đặc biệt là sự sáng tạo ấy lại được khởi phát và thăng hoa từ một ông già đã vào tuổi xưa nay hiếm cho đến ngấp nghé tuổi 100. Thật độc đáo và kỳ lạ.
Nói về ông nhà văn, nhà báo lão thành, nhà hoạt động văn hóa Bùi Hạnh Cẩn, đã có nhiều người nói và viết về ông. Chúng ta cũng có thể còn nói được rất nhiều. Nhưng hãy để những tác phẩm của ông, nhân cách của ông, những giá trị sáng tạo của riêng ông và sự tri âm bền bỉ, dài lâu của bạn đọc, của người xem, người mến mộ ông tự nói lên tất cả. Vì suy cho cùng, đối với một người cầm bút như ông thì chính tác phẩm và bạn đọc mới dựng được đầy đủ, chân thực và khách quan chân dung một tác giả như ông.
Để kết thúc mấy dòng tiễn biệt ông, xin kể lại một câu chuyện nhỏ. Khi ông đã nghấp nghé tuổi 90, một ngày xuân ông đến Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội tặng chữ đầu năm.
Một hôm, có một quý bà (hay quý cô) đến trước mặt ông mà đọc ghẹo ông rằng: 'Văn một lẻ, thơ một bơ có đủ lơ mơ lòng lữ khách'. Những người xung quanh nghe được hơi sững người vì vế đối có phần khiếm nhã với một ông lão đã chạm tuổi 90. Tuy nhiên, trong giây lát ông ngẩng nhìn lên, nheo mắt hóm hỉnh mà đáp lại rằng : 'Tuổi càng cao, tài càng thấp gọi là quấy quá dạ giai nhân'. Mọi người ồ lên thán phục và người đưa ra vế đối đã đi tự bao giờ. Đó cũng là một nét nhân cách của ông: khiêm tốn, hóm hỉnh và mẫn tiệp.
Mấy dòng này viết từ đất Cảng, giới văn học nghệ thuật Hải Phòng và bạn đọc nơi đây thương tiếc tiễn ông về với đất mẹ.
Bác Cẩn ạ, những người như Bác mất đi là thêm một sự trống vắng khó lấp đầy bởi đã mất đi thêm một nhịp cầu kết nối văn hóa Đông - Tây, quá khứ và hiện tại. Không phải ai cũng làm được!
Chuyện chưa kể về cuộc đời nhà văn Nguyên Hồng
Tác giả ‘Bỉ vỏ’ trải qua nhiều gian khó và thăng trầm trong cuộc sống. Tuy nhiên ông vẫn say mê với sự nghiệp sáng tác đến tận những phút cuối đời.
" alt="Thương tiếc nhà văn, nhà báo lão thành Bùi Hạnh Cẩn" />Trần Việt Hoàng hay còn được gọi với biệt danh thân mật là Hoàng Hivo sinh ngày 6/4/1998, là một trong những diễn viên chính của series “Đừng bao giờ coi thường người khác” và “Hợp đồng tình yêu”.
Sở hữu ngoại hình điển trai với nụ cười “răng khểnh” đã “đốn tim” bao cô nàng qua màn ảnh. Được biết Hoàng hiện tại đang theo học chuyên ngành Diễn viên Kịch tại Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội nhưng lại có định hướng theo con đường đóng phim điện ảnh và truyền hình vì chàng trai đã tìm thấy được đam mê trong công việc này.
Trần Việt Hoàng gây ấn tượng cho khán giả bởi ngoại hình điển trai, thư sinh Góp mặt trong nhiều series đình đám, Hoàng cũng có cơ hội được thử sức với nhiều vai diễn khác nhau, từ anh công nhân lam lũ vất vả đến Chủ tịch, Giám đốc giàu sang, soái ca vạn người mê hay hotboy học đường đào hoa,.... Song ở bất cứ vai diễn nào Hoàng cũng thể hiện tinh thần cố gắng và quyết tâm chinh phục khán giả.
Chàng trai trẻ cho rằng mỗi vai diễn là một thử thách mà cậu bắt buộc phải vượt qua trên con đường trở thành diễn viên chuyên nghiệp, nếu bản thân không nỗ lực sẽ bị đào thải khỏi môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay. Chính bởi sự quyết tâm đó đã đem lại cho Hoàng tình yêu mến của khán giả, nhiều lượt theo dõi, cũng như biệt danh Hivo anh bạn này thường sử dụng.
Từ công nhân đến Giám đốc, vai nào Hoàng cũng “không ngán” Mới đây Hoàng còn nằm trong đội ngũ đoàn làm phim nhận giải Bông sen bạc - giải thưởng danh giá cho bộ phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI với vai diễn người lính thời chiến.
Hoàng và đoàn làm phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” vinh dự nhận giải Bông sen bạc danh giá tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI Không những chăm chỉ tham gia đóng phim, Hoàng còn là chàng trai đa tài, mê thử thách và ưa thích ăn uống. Chỉ trong thời gian ngắn ra mắt, kênh ẩm thực Hivo&Tom của Hoàng đã xuất sắc nhận nút bạc Youtube và có video đạt trên 1 triệu lượt xem.
Nội dung các video đa phần là thử thách ẩm thực với nhiều món ăn kỳ lạ, bắt mắt, phản ánh chính sở thích tìm tòi những điều mới mẻ của Hoàng và người cộng sự Tom cũng như đem đến phút giây thư giãn vui vẻ cho đông đảo khán giả.
Kênh ẩm thực HiVo&Tom của Hoàng xuất sắc nhận nút bạc Youtube. Bạn có thể xem nhiều video thử thách ẩm thực thú vị của anh chàng tại https://www.youtube.com/channel/UCI8DYiBeale7aqw0eb8MoOw/videos Phụng Trâm (Tổng hợp)
" alt="Dân mạng truy tìm chàng sinh viên sở hữu nút bạc Youtube" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
- ·Quang Hải, Nhật Lê chúc sinh nhật bạn gái xinh đẹp của Văn Hậu theo cách 'chất lừ'
- ·Đám cưới cầu thủ Duy Mạnh sẽ quy tụ nhiều người nổi tiếng
- ·Ấm áp phiên chợ Tết 0 đồng cho bệnh nhân nghèo ở bệnh viện Thủ Đức
- ·Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
- ·Lão nông quyên hết tiền lẻ bán rau cho vùng dịch corona Hồ Bắc
- ·TTTM Vincom
- ·Ngân 98 là ai?
- ·Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- ·4 cô gái dân tộc thiểu số Ê Đê, Khmer bỗng nổi như cồn vì quá đẹp và quyến rũ
Hình ảnh được Quỳnh Anh chia sẻ trên trang cá nhân Trước đó, vào ngày 1/1, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM), Duy Mạnh bất ngờ cầu hôn 'nửa kia' với nhẫn và hoa khiến giới trẻ ‘phát cuồng’.
Ngày 4/1, Quỳnh Anh chia sẻ bức ảnh cưới lên trang cá nhân với dòng chú thích là câu hát ngọt ngào trong ca khúc Cầu hôn (Văn Mai Hương): 'Anh có yêu em không? Có muốn về nhà với em không?'.
Bạn gái cầu thủ Duy Mạnh cũng đăng tấm ảnh chụp người yêu đang cặm cụi viết danh sách khách mời, chính thức tuyên bố cả hai quyết định về chung một nhà.
Duy Mạnh cầu hôn với bạn gái ở TP.HCM Cầu thủ Đỗ Duy Mạnh và bạn gái Quỳnh Anh có thời gian yêu nhau hơn 3 năm. Chuyện tình của cầu thủ điển trai và hot girl được cư dân mạng quan tâm và ngưỡng mộ.
Họ gặp nhau trong một bữa tiệc của CLB Hà Nội. Ấn tượng đầu tiên của cô nàng về chàng hậu vệ là làn da trắng, thư sinh hơn hẳn so với đồng đội.
Ảnh cưới của cặp đôi Ngay sau đó, Duy Mạnh cũng tìm cách làm quen với Quỳnh Anh qua Facebook. Gần 1 năm sau, chàng cầu thủ sinh năm 1996 mới chính thức ‘cưa đổ’ cô nàng.
Thời gian hẹn hò, cả hai khiến nhiều người ghen tỵ khi thường chia sẻ hình ảnh, hành động hạnh phúc bên nhau.
Trung vệ Duy Mạnh công bố ngày kết hôn
Trung vệ tuyển Việt Nam và bạn gái Quỳnh Anh sẽ tổ chức đám cưới vào ngày 9/2. Trước đó, đôi trẻ tổ chức đám hỏi vào ngày 15/1.
" alt="Cầu thủ Duy Mạnh làm đám hỏi" />Đám cưới Duy Mạnh - Quỳnh Anh ở khách sạn cao cấp Hà Nội
Sau lễ thành hôn được tổ chức tại nhà chú rể Duy Mạnh, 18h tối nay, tiệc cưới của cặp đôi diễn ra tại một khách sạn cao cấp ở Hà Nội.
" alt="Tiệc cưới tối với 500 nghìn viên pha lê của Duy Mạnh" />Ngày 5/12/2019 (nhằm ngày 10/11 ÂL), Ban Trị sự Phật giáo Quảng Ninh khánh thành giai đoạn 1 chùa Trúc Lâm Cô Tô và trao quyết định bổ nhiệm Đại đức Thích Khai Từ làm trụ trì chùa này.
Cô Tô là huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, giữ vị trí đảo tiền tiêu hết sức quan trọng trước vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng. Công trình do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh làm chủ đầu tư bằng nguồn vốn xã hội hoá cho tổng kinh phí dự án.
Một ngôi chùa vừa được khánh thành trên đảo Cô Tô, đánh dấu một cột mốc văn hóa tâm linh quốc gia nơi hòn đảo tiền tiêu quan trọng ở vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc. Chùa Trúc Lâm Cô Tô được xây dựng tại khu đồi truyền hình, bên cạnh di tích lịch sử đền thờ Đại đội Ký Con có tổng diện tích hơn 2,5 ha, chia thành các phân khu như: Khu cổng tam quan, lầu chuông, lầu khánh, tòa Tam Bảo, nhà thờ tổ, nhà tăng, nhà thờ mẫu, nhà khách, khuôn viên cảnh quan.
Đại đức Thích Khai Từ nhận quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Trúc Lâm Cô Tô. Giai đoạn 1 triển khai xây dựng tòa Tam Bảo làm bằng chất liệu gỗ lim, với diện tích mặt sàn 270 m2. Kiến trúc theo lối chùa cổ truyền thống, mái cong và lợp ngói hài, tường bao xây gạch đặc, miết mạch không trát với hoa văn hoạ tiết thời Trần mang đậm chất kiến trúc đặc trưng của dân tộc.
Đại đức Thích Khai Từ - trụ trì chùa Trúc Lâm Cô Tô chia sẻ, có ngôi chùa đầu tiên ở huyện đảo là niềm mong mỏi lớn lao của đông đảo nhân dân, phật tử nơi đây. Đại đức Thích Khai Từ - trụ trì chùa Trúc Lâm Cô Tô cho biết, với hơn 80% dân số theo đạo Phật, từ lâu nguyện vọng được xây dựng một ngôi chùa thờ Phật ở trên đảo làm nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng cho các tín đồ phật tử đã là niềm mong mỏi lớn lao của đông đảo nhân dân, phật tử trên huyện đảo Cô Tô.
Nguyện vọng đó cũng phù hợp với chủ trương chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhà nước ta. Mặt khác, việc đầu tư xây dựng một ngôi chùa thờ Phật thuộc hệ thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trên đảo Cô Tô là xây dựng cột mốc văn hóa, khẳng định chủ quyền góp phần củng cố an ninh, chính trị tôn giáo vùng biên giới, hải đảo.
Ông Nguyễn Việt Hùng, Phó Chủ tịch huyện đảo Cô Tô chia sẻ, Cô Tô có lợi thế về phát triển du lịch biển đảo bởi có những bãi biển hoang sơ tuyệt đẹp. Chính vì thế, lãnh đạo huyện đã tập trung chỉ đạo phát triển du lịch.
'Nếu như tính thời điểm có điện lưới quốc gia về với Cô Tô từ tháng 10/2013 thì mỗi năm, lượng khách du lịch đổ về huyện đảo này tăng gấp đôi năm trước. Vì vậy, đời sống của người dân nơi đảo xa này được nâng cao, kinh tế phát triển bền vững. Chùa Trúc Lâm Cô Tô hoàn thành giai đoạn 1 đi vào hoạt động đã tạo thêm một điểm đến du lịch ấn tượng cho huyện đảo, góp phần cải thiện đời sống về tinh thần của người dân nơi đây', ông Nguyễn Việt Hùng chia sẻ.
Chùa Trúc Lâm Cô Tô được xây dựng tại khu đồi truyền hình, bên cạnh di tích lịch sử đền thờ Đại đội Ký Con. Ông Nguyễn Quốc Khánh, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam huyện đảo Cô Tô, Quảng Ninh đề nghị cán bộ và nhân dân địa phương cần có ý thức và hành vi thực hiện tôn xưng vị thế của chùa Trúc Lâm Cô Tô, thực hiện các hoạt động văn hoá tâm linh theo quy định của pháp luật.
'Những năm qua, tại huyện Cô Tô chúng ta, các tăng ni, phật tử đã có nhiều đóng góp trong việc chung tay xây dựng huyện đảo, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Hoạt động Phật sự đã có những đóng góp tích cực trong việc thực hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện' - Ông Nguyễn Quốc Khánh nói.
Ni sư hái hoa, sư tăng đá bóng sau giờ học căng thẳng ở HV Phật giáo Việt Nam
Một ngày của các tăng ni tại Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội) bắt đầu từ 4h sáng với nhiều hoạt động học tập và rèn luyện thể chất.
" alt="Chùa Trúc Lâm Cô Tô, cột mốc văn hóa tâm linh nơi biển đảo" />Tìm thấy tượng lạc đà bằng vàng khối gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng Bức tượng lạc đà đúc bằng vàng nguyên khối vừa được khai quật tại ngôi mộ thuộc tầng lớp quan lại nằm gần khu lăng mộ của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng ở thành phố Tây An thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Được biết, đây cũng là tượng lạc đà bằng vàng cổ xưa nhất được phát hiện ở Trung Quốc.
Ngôi mộ có diện tích khoảng 1900 m2, là một mộ lớn của quan lại, cách lăng mộ Tần Thủy Hoàng khoảng 440 m về phía tây. Nhóm khảo cổ hiện vẫn đang làm sạch khu vực quan tài trung tâm và tìm thấy những món đồ chôn cất có giá trị, gồm đồ gốm, đồ đồng, trang sức bằng ngọc, vàng và bạc.
Lạc đà đúc bằng vàng nguyên khối được tìm thấy trong một lăng mộ của quan lại cách lăng Tần Thủy Hoàng khoảng 440 m về phía tây “Đến nay, con lạc đà bằng vàng là thứ duy nhất được phát hiện trong các nghiên cứu khảo cổ về nhà Tần (221 Trước công nguyên – 206 Trước công nguyên)".
"Nó cho thấy khả năng trao đổi giữa các vùng đồng bằng trung tâm của Trung Quốc và khu vực Tây Á diễn ra trước khi xuất hiện “Con đường tơ lụa”. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc và Tây Á có sự trao đổi về kinh tế, văn hóa trong thời đại nhà Tần”, ông Jiang Wenxiao, nhà nghiên cứu của bảo tàng khu lăng mộ Hoàng đế Tần Thủy Hoàng nhận định.
Theo nhóm khảo cổ, tổng cộng 9 ngôi mộ lớn và 14 hố nhỏ hơn được khai quật trong lần này. Những công trình được xây dựng cùng thời kỳ và dành cho giới quan lại thân cận của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng (259 Trước công nguyên – 210 Trước công nguyên).
Việc khai quật lần này cung cấp nhiều tài liệu quan trọng Cũng theo các nhà nghiên cứu, việc khai quật lần này đã cung cấp nhiều tài liệu quan trọng về chính trị, quân sự, khoa học và văn hóa trong triều đại nhà Tần.
“Cho tới nay, đây là ngôi mộ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất từ thời nhà Tần được khai quật ở Trung Quốc. Cuộc khai quật đã lấp đầy những khoảng trống trong nghiên cứu về các lăng mộ của người có địa vị cao thời nhà Tần”, ông Jiang cho biết.
Huyền thoại về ba cây thị hơn 200 năm tuổi ở Côn Đảo
Người dân mang ba cây thị từ rừng về trồng ở miếu để tưởng nhớ bà Phi Yến (vợ chúa Nguyễn Ánh) từ hơn 200 năm trước. Ngày nay, ba cây thị được công nhận là cây di sản Việt Nam.
" alt="Tìm thấy tượng lạc đà bằng vàng nguyên khối gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
- ·TTTM Vincom
- ·Giữa dịch corona, nhiều người Sài Gòn không đeo khẩu trang
- ·150 mâm cỗ trong đám cưới cầu thủ Duy Mạnh và hot girl Quỳnh Anh
- ·Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
- ·10 địa danh tuyệt đẹp không thể bỏ qua ở Philippines
- ·Bí quyết luôn tươi tắn, tràn đầy năng lượng ngày Tết
- ·Chú chó bị bỏ rơi thành anh hùng khi giải cứu gấu koala
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- ·Khi đàn ông chia sẻ việc nhà, gia đình sẽ hạnh phúc hơn