TIN BÀI KHÁC
“Nóng bỏng” bản thử nghiệm đầu tiên của Firefox 5.0 và 6.0
Máy tính bảng là thủ phạm 'giết ' thị trường PC?ơnácmộngkhidùliverpool – brighton
iPad cho trẻ mẫu giáo: Nên hay không?
Quân đối lập "hack" mạng di động của Gaddafi
Anh khẳng định hai vợ chồng chỉ có cậu con trai hơn 3 tuổi này. Anh không thể lấy mẫu tóc con gái để làm xét nghiệm. Bà Nga hỏi lại lý do làm giám định ADN. Ông bố trẻ mới chia sẻ lại câu chuyện trớ trêu của mình.
Anh và vợ kết hôn nhanh chóng qua mai mối. Trước đám cưới, vợ anh có tình yêu sâu đậm với một người đồng nghiệp. Tuy nhiên, anh K. vẫn thương yêu, không suy nghĩ về quá khứ. Đứa trẻ ra đời sau 1 năm họ tổ chức hôn lễ. Hai vợ chồng đều cố gắng làm việc và mua nhà ở Hà Nội.
Một ngày gần đây, anh K. bất ngờ nhận được tin nhắn lạ ám chỉ đứa trẻ không phải là con anh. Dù yêu thương con vô điều kiện nhưng nghĩ tới cảnh “nuôi con tu hú”, anh không yên lòng. Người cha quyết định làm giám định ADN. Trong lúc tắm cho con, ông bố đã nhổ 2-3 sợi tóc và âm thầm giấu vợ làm xét nghiệm. Vì vậy, anh khẳng định không sai mẫu.
Theo bà Nga, ADN là vật chất mang thông tin di truyền. Khi bố mẹ sinh ra con cái, một phần ADN của bố mẹ đã được truyền lại cho con. Vì thế, con cái sẽ có nhiều điểm chung với nhau và với bố mẹ. Số điểm đặc điểm chung trên ADN giảm dần khi mối quan hệ huyết thống xa dần như ông bà - cháu, cô dì chú bác - cháu, anh em họ… Xét nghiệm này có độ chính xác rất cao.
Với kết quả bất thường trên, bà Nga nghĩ tới hội chứng di truyền bất thường nhiễm sắc thể nên đề nghị anh mang con trực tiếp tới trung tâm lấy mẫu.
Sáng sớm hôm sau, hai cha con đến trung tâm từ rất sớm. Các giám định viên trực tiếp lấy mẫu máu và cho máy xét nghiệm chạy nhanh nhất. Kết quả giám định trùng với lần thứ nhất. Đồng thời, kết quả xét nghiệm gene của đứa trẻ cũng cho thấy bé có nhiễm sắc thể giới tính không bình thường, mắc hội chứng Klinefelter.
Theo bà Nga, bé bị rối loạn nhiễm sắc thể - thừa một gene X. Nhiễm sắc thể thông thường của bé trai là XY nhưng trường hợp này là XXY.
Biết con có bất thường về nhiễm sắc thể, anh K. im lặng. Anh nhìn đứa trẻ không rời mắt và cuối cùng mới lên tiếng hỏi bà Nga: “Con của tôi có can thiệp thay đổi được không?”.
Bà Nga đã đưa cho anh các tài liệu về hội chứng Klinefelter và đề nghị có thể tìm tới các trung tâm công nghệ gene lớn để được hỗ trợ các bước y tế trong tương lai. Chuyên gia tư vấn thêm anh nên trao đổi với vợ về trường hợp của con và hai vợ chồng phải đồng hành với đứa trẻ trong quá trình trưởng thành.
Mỗi ngày, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận từ 8.000 đến 10.000 người bệnh tới khám. Nhiều người đến từ tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa nên khi triển khai khám nhanh người bệnh có kết quả sớm và về trong ngày. Ngoài ra, bệnh viện không in giấy chỉ định nhờ đó tiết kiệm thủ tục và thời gian cho người bệnh, giảm chi phí in ấn, giấy tờ cho cơ sở y tế.
"Hồ sơ người bệnh đồng bộ hóa trên máy móc. Các khoa, phòng liên thông, bác sĩ nắm được quá trình khám chữa bệnh, chi phí, đơn thuốc của từng người. Tương lai, bệnh nhân được cung cấp code và hoàn toàn không dùng giấy tờ" - bác sĩ Cơ thông tin thêm.