Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-18 08:08:01 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha bxh vleaguebxh vleague、、

ậnđịnhsoikèoLeganesvsBarcelonahngàyHọavôđơnchíbxh vleague   Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Có lẽ, với nhiều người câu chuyện về những cô cậu học trò “trường làng” khẳng định tài năng và vươn tầm từ cuộc thi quốc tế vẫn luôn gắn liền với những kỳ tích.

Năm 2020 - 2021, Phạm Minh Đức - học sinh lớp 12A2 của trường THPT Hai Bà Trưng đã ghi dấu ấn đáng nhớ khi giành được 5 huy chương môn toán và 1 huy chương môn hóa. Chỉ trong vòng 1 năm, Đức đã giành tới 6 tấm huy chương tại các cuộc thi về toán học và hóa học trong nước và quốc tế.

{keywords}
Phạm Minh Đức - học sinh lớp 12A2, Trường THPT Hai Bà Trưng, tỉnh Vĩnh Phúc với 5 huy chương môn toán và 1 huy chương môn hóa học

Theo đó Phạm Minh Đức đã giành được Huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế HKIMO 2021 (Hong Kong International Mathematical Olympiad); Huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế TIMO (Thailand International Mathematical Olympiad); Huy chương đồng môn Hóa học Các cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế STEMCO (International Math and Science Competitions); Huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế Khu vực vịnh lớn (Big Bay Bei); Huy chương Bạc Toán học không biên giới vòng mùa xuân (Mathematics without borders); Huy chương bạc Olympic Toán học và Khoa học quốc tế PIMSO (Philippine International Math and Science Olympics).

{keywords}
 Những giải thưởng mà Minh Đức đã giành được

 

{keywords}
Mỗi giải thưởng đều là nguồn động lực để Phạm Minh Đức nỗ lực hơn trong các cuộc thi

Không phải học sinh trường chuyên, nhưng bằng sự nỗ lực của chính mình, Phạm Minh Đức đã cho thấy bản lĩnh và tài năng ở sân chơi quốc tế, trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều học sinh cùng trang lứa.

{keywords}
Phạm Minh Đức đã khẳng định tài năng và bản lĩnh bằng những giải thưởng danh giá

Chia sẻ về thành tích trên, Đức cho biết: “Đề thi khá vừa sức với em cộng thêm chút may mắn nữa. Đây vừa là trải nghiệm, vừa là dịp để đúc kết kinh nghiệm, tri thức cho em và những bạn có đam mê toán học và hóa học muốn tham dự các kỳ thi do nước ngoài tổ chức. Ngoài kiến thức môn Toán thì việc cần thiết là trau dồi vốn kiến thức tiếng Anh, nhất là những từ vựng chuyên ngành. Điều này sẽ giúp em hiểu rõ đề thi, có thêm nhiều thời gian làm bài để có kết quả tốt hơn”.

Phạm Minh Đức vẫn luôn có niềm đam mê mạnh mẽ với toán học. Ngoài thời gian dành cho toán, Đức cũng thường xem những kiến thức khoa học, Olympia và chơi cờ vua.

{keywords}
 Niềm đam mê với toán học cũng giúp Minh Đức khám phá thêm những sở thích riêng của bản thân

Đức chia sẻ: “Cảm hứng với các bộ môn khoa học và cờ vua được vun đắp từ Fermat và vua cờ Magnus Carlsen”. Với Phạm Minh Đức, được chơi cờ vua cùng các bạn và người thân trong gia đình cũng là cách để cậu học trò giải tỏa những căng thẳng và áp lực trong quá trình học tập.

Chia sẻ về ước mơ của mình, Đức cho biết: “Em sẽ cố gắng học tập để có được công việc thật tốt sau khi có bằng cử nhân của Anh ở Greenwich. Ngoài ra, em cũng hi vọng có được cơ hội học hỏi và tiếp tục nghiên cứu về toán học”.

Phương Dung

" alt="Nam sinh ‘trường làng’ chinh phục sân chơi quốc tế" width="90" height="59"/>

Nam sinh ‘trường làng’ chinh phục sân chơi quốc tế

Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng vừa bàn giao “Cabin chở bệnh nhân Covid-19  trong khu cách ly bệnh viện” cho Trung tâm y tế quận Liên Chiểu.

Cabin này được Thạc sĩ Đặng Xuân Thủy – giảng viên Khoa Cơ khí (Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng) trực tiếp chế tạo.

{keywords}
Cabin thiết kế nhỏ gọn có thể dễ dàng di chuyển trong không gian hẹp của bệnh viện

Thầy Thủy cho biết, cabin được chế tạo bằng chất liệu nhôm, bên trong được lắp đặt ghế có thể ngồi hoặc lật ghế nằm được. Bên trong cabin gồm hệ thống phun khử khuẩn, quạt hút gió, oxy và đèn chiếu sáng để đáp ứng yêu cầu như một buồng áp lực âm, đảm bảo không phát tán vi khuẩn ra không khí. Phía ngoài được lắp đặt đèn báo độ cao, đèn pha, đèn báo cấp cứu…

Với trọng lượng 80 kg, cabin sẽ kết nối với một xe máy điện để dễ dàng di chuyển qua lại giữa các phòng, các khu nhà trong trung tâm y tế. Cabin có thể chở được tải trọng hơn 100 kg.

{keywords}
 
{keywords}
Bên trong cabin có ghế ngồi, bình oxy, hệ thống phun khử khuẩn để chở bệnh nhân Covid-19

“Tính ưu việt của sản phẩm là có thể vừa vận chuyển bằng xe máy điện trong khuôn viên của các bệnh viện, vừa có thể tháo rời để di chuyển kéo bằng tay trong các hành lang vào đến tận phòng bệnh. Chi phí chế tạo sản phẩm này khoảng 60 triệu đồng. Nếu sản xuất nhiều thì chi phí có thể giảm xuống, dao động khoảng 50 triệu đồng”, thầy Thủy chia sẻ.

Nam giảng viên cho biết, trong quá trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm nhận được sự hỗ trợ tham gia và giúp đỡ của các đồng nghiệp.

{keywords}
 
{keywords}
Đây là cabin áp lực âm, khi di chuyển sẽ không phát tán virus ra bên ngoài

“Trong quá trình chế tạo sản phẩm tôi cũng gặp nhiều khó khăn. Với dự tính ban đầu từ khâu lên ý tưởng thiết kế đến chế tạo, hoàn thiện sản phẩm mất khoảng 15 ngày. Nhưng khi bắt tay vào thực hiện thì do tình hình dịch tái diễn phức nên việc đi tìm mua các loại phụ kiện gặp khó khăn.

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên không thể tập trung đông người để chế tạo, chính vì thế một mình tôi đảm nhận tất cả các khâu nên thời gian hoàn thành lâu hơn dự kiến”, thầy Thủy chia sẻ.

Thầy Thủy cho biết thêm, trong thời gian đến sản phẩm sẽ điều chỉnh và cải thiện thêm để đáp ứng nhu cầu của các bệnh viện.

{keywords}
 
{keywords}
Sản phẩm là có thể vừa vận chuyển bằng xe máy điện trong khuôn viên của các bệnh viện, vừa có thể tháo rời để di chuyển kéo bằng tay

Đánh giá về sản phẩm này bác sĩ Lê Văn Sỹ - Giám đốc Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu cho biết: “Ở trung tâm y tế quận có khu vực giành cho các đối tượng F1 và khu sàng lọc nhưng cách xa nhau nên ô tô không thể vào tận nơi đưa đón bệnh nhân nếu có trường hợp nghi nhiễm Covid-19.

Đây là cabin áp lực âm, khi di chuyển sẽ không phát tán virus ra bên ngoài. Tôi nghĩ mô hình này và có thể nhân rộng, sử dụng ở những bệnh viện có khuôn viên tương đối rộng, có đường nội bộ để chuyên chở bệnh nhân ở khu vực khó sử dụng ô tô”.

Hồ Giáp

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Dự án chế tạo vật liệu mới từ phụ phẩm nông nghiệp là vỏ trấu hấp phụ loại bỏ kháng sinh trong xử lý nước thải của Trương Thị Thuỳ Trang đã được đăng tải lên tạp chí khoa học quốc tế ISI-Q1

" alt="Giảng viên ở Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>

Giảng viên ở Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid

Dong song ly biet anh 1

Dàn diễn viên trong phim Tân dòng sông ly biệt, bộ phim được yêu thích những năm 2000. Ảnh: S.N.

Nhĩ Kiệt luôn miệng kêu đau, vẫn gào lên nức nở, nhưng hai mắt ráo hoảnh chẳng có lấy một giọt nước. Dì Tuyết ngoảnh lại, cứ như lúc này mới nhìn thấy tôi, làm bộ ngạc nhiên hỏi:

“Đến lúc nào vậy? Mẹ chị vẫn khoẻ chứ?”

“Khỏe!” Tôi âm thầm nghiến chặt răng, trong lòng rất khó chịu. Dì Tuyết kéo Nhĩ Kiệt ngồi xuống ghế, vẫn rối rít xoa đầu cho nó, dẫu rằng chỗ nó bị đánh đâu phải ở trên đầu, nhưng có vẻ nó cũng chẳng buồn cải chính, cứ kệ cho mẹ nó xoa, vẫn tiếp tục sụt sịt, cặp mắt ráo hoảnh liếc láo liên khắp phòng.

“Cha có nhà không?” Tôi buột miệng hỏi thẳng, chỉ muốn nhanh nhanh chóng chóng xong việc để quay về căn nhà nhỏ sơ sài của chúng tôi, ở đó không có đồ đạc xa xỉ, không lò sưởi, không sofa, nhưng tôi có thể tự do hít thở. Chắc chắn mẹ đang trông ngóng tôi về, kể từ mùa hè năm ngoái, sau cái lần tôi cãi vã với dì Tuyết vì không lấy được tiền, mỗi lần tôi sang đây, mẹ cứ lo ngay ngáy. Người mẹ tội nghiệp của tôi, coi như vì mẹ, tôi sẽ phải cố gắng nhẫn nhịn .

“Chấn Hoa! Y Bình đến này!” Dì Tuyết không buồn trả lời, ngoảnh vào nhà trong gọi một câu. Tuổi dì có lẽ xấp xỉ tuổi mẹ tôi, chắc cũng bốn sáu, bốn bảy rồi, nhưng trông dì vẫn trẻ trung lắm. Nếu dì và mẹ đứng cạnh nhau, kiểu gì người ta cũng nghĩ mẹ già hơn dì đến một hai chục tuổi, sự thực là con trai lớn của dì, Nhĩ Hào, còn lớn hơn tôi những năm tuổi!

Da dì trắng và mịn màng, tuy đã lớn tuổi mà không có lấy một nếp nhăn, cũng không hề khô ráp. Dì rất khéo trang điểm, mặt lúc nào cũng son phấn rực rỡ, trắng ra trắng, đỏ ra đỏ, nhưng không hề quá lố bịch. Dì lại có một đôi mắt ướt át, lúng liếng xuân tình, toát lên một vẻ quyến rũ lạ lùng, một vẻ quyến rũ mà nhiều người trẻ tuổi cũng không dễ gì có được.

Dáng dì cao ráo thanh thoát, nhưng vẫn cân đối uyển chuyển, vừa không phát phì như nhiều phụ nữ trung niên, cũng không gầy guộc héo hon như mẹ tôi. Tất nhiên, cả đời dì nhung lụa an nhàn, chứ không sống trong nước mắt như mẹ.

Cha từ nhà trong bước ra, ông mặc áo dài vải dạ, đầu đội mũ len, trong miệng ngậm một tẩu thuốc cổ lỗ. Ông chau mày, ánh mắt nghiêm khắc chiếu vào tôi cái nhìn lạnh lẽo. Tuy không thích ông, nhưng tôi vẫn không thể không đứng dậy, cung kính gọi ông một tiếng cha.

Ông khó chịu phẩy tay với tôi, dường như biết tỏng vẻ cung kính của tôi không phải thật lòng, nên muốn bảo tôi hãy miễn mấy thứ kiểu cách giả tạo này đi. Tôi rất không vui, bực bội và ấm ức ngồi lại xuống ghế. Cha càng nhíu chặt đôi mày, ngoảnh sang lớn tiếng quát Mộng Bình:

“Tắt ngay cái đài đi!”

Mộng Bình lưng ngúng nguẩy, môi trề ra, miễn cưỡng ra tắt máy hát, trong phòng lập tức yên tĩnh hẳn. Cha ngồi xuống bên dì Tuyết, nhìn sang Nhĩ Kiệt hỏi:

“Lại chuyện gì nữa vậy?” “Đánh nhau với Mộng Bình đấy!” Dì Tuyết nói, Nhĩ Kiệt thừa cơ tăng tiếng thút thít to gấp đôi.

Cha không nói gì, chỉ gườm gườm quét mắt về phía Mộng Bình. Mộng Bình dẩu môi, nem nép cụp mắt xuống, nhưng miệng vẫn cố lụng bụng:

“Mua được cái xe đạp mới là làm phách!”

Cha lại lừ Mộng Bình cái nữa, Mộng Bình rụt đầu vào trong cổ áo khoác, không còn dám ho he tiếng nào. Cha quay đầu lại nhìn thẳng vào tôi, ánh mắt sắc bén và trầm lạnh, cơ mặt kéo căng bất động, không một nét cười, giống như pháp quan đang thẩm vấn:

“Sao rồi? Mẹ chị đỡ hơn chút nào chưa?”

Ông vẫn còn nhớ đến mẹ tôi cơ đấy! Nghĩ là vậy, nhưng tôi vẫn buộc phải dịu giọng đáp: “Vẫn thế ạ, vẫn cứ nhức đầu luôn.”

“Có bệnh thì phải chữa dứt đi chứ.” Cha hờ hững nói.

Chữa dứt, nhưng tiền đâu ra? Chỉ vì tám trăm đồng sinh hoạt phí mỗi tháng mà tôi đã phải khúm núm hạ mình đến độ này để đến đây xin xỏ. Tôi làm thinh không đáp, cha rút tẩu khỏi miệng, gõ tàn vào đĩa gạt tàn trên mặt bàn. Dì Tuyết mau mắn đón lấy dọc tẩu, mở hộp thuốc lá, cẩn thận nhồi thuốc vào trong, bật lửa mồi thuốc, tự hít một hơi rồi mới đưa lại cho cha.

Cha nhận lấy, rít hai hơi thật sâu, mãn nguyện ngả người dựa vào lưng ghế sofa, hai mắt lim dim. Khoảnh khắc này, trông cha thật ôn hoà và hiền từ, cặp lông mày sát mắt giãn ra, vẻ lạnh lẽo nghiêm nghị đến độ khắc nghiệt cũng biến mất trong ánh mắt. Tôi mừng thầm vì đã đến đúng lúc, không chừng tôi sẽ đạt được mục đích dự định, ngoài khoản sinh hoạt phí và tiền thuê nhà, còn có thể xin thêm một món nữa!

" alt="Dòng sông ly biệt: Nỗi đau của đứa con vợ lẽ" width="90" height="59"/>

Dòng sông ly biệt: Nỗi đau của đứa con vợ lẽ