Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt

Thể thao 2025-04-22 05:15:39 928
ậnđịnhsoikèoAlKhorvsAlDuhailhngàyKhóthắngcáchbiệ2.   Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:06  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/2c693487.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4

Giao diện website của Winsbank.

Để thu hút nhà đầu tư, Winsbank đưa ra rất nhiều lời “hứa hẹn” về tương lai của đồng tiền ảo Win và giá cổ phiếu ESR, kèm theo đó là các lợi ích kinh tế để đánh lừa người dân đầu tư tiền vào hệ thống với lãi suất cố định từ 2% đến 12%/năm.

Winsbank quảng cáo ngoài việc nhận lãi suất tĩnh khi đầu tư Wincoin hoặc lợi nhuận từ việc tăng giá của cổ phiếu ESR, nhà đầu tư còn có thể nhận thêm lợi nhuận khi tham gia giới thiệu thành viên mới đầu tư vào hệ thống theo mô hình kinh doanh đa cấp.

Hệ thống Winsbank là do một nhóm đối tượng tại Việt Nam tổ chức hoạt động, không có đăng ký kinh doanh và không có trụ sở tại Việt Nam. 

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp
Dự án này liên tục lôi kéo các nhà đầu tư nhẹ dạ bằng những lời chào mời hấp dẫn. 

Bản chất Winbank không có hoạt động sản xuất tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có giá trị sử dụng, chủ yếu là hoạt động theo mô hình đa cấp, lấy tiền của người tham gia sau để trả lãi suất và hoa hồng cho người tham gia trước. Khi huy động được số tiền đủ lớn, các đối tượng sẽ ngừng chi trả lãi cho người tham gia, đồng thời đánh sập hệ thống và bỏ trốn cùng số tiền đã huy động được.

Do vậy, Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng, mất tiền khi tham gia đầu tư hệ thống Winsbank. Hệ thống này có dấu hiệu sử dụng tiền ảo làm phương tiện huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép, thanh toán bất hợp pháp.

Gói tài chính ERG: Chiêu lừa mới của mô hình Ponzi

Hồi cuối năm ngoái, Bộ Công an cũng từng lên tiếng cảnh báo rủi ro khi người dân đầu tư tiền vào Công ty Tài chính công nghệ ERG.

Công ty Tài chính công nghệ ERG (Egle Rock Global) là công ty tự xưng thuộc Tập đoàn ERG Group INC, một kênh đầu tư tài chính đến từ châu Âu với các lĩnh vực kinh doanh gồm Trading (thương mại), Mining (khai thác tiền ảo), Game (trò chơi trực tuyến), Paid to Click (trả tiền cho lượt nhấp chuột), Ecommerce (thương mại điện tử). 

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp
Các gói đầu tư trong hệ thống của ERG. 

Qua công tác kiểm tra, Bộ Công an cho biết công ty có địa chỉ tại quần đảo Virgin này không được cơ quan nào của Anh cấp phép. Các trang web hoạt động kinh doanh của Tập đoàn ERG không đăng ký hoạt động tại Việt Nam.

ERG yêu cầu nhà đầu tư cài đặt ứng dụng do mình cung cấp để tham gia vào các gói huy động tài chính. Các gói đầu tư này sẽ có giá trị từ 100 USD đến 1 triệu USD. 

Lợi nhuận mà nhà đầu tư thu được sẽ phụ thuộc vào thời gian đầu tư giống như hình thức gửi ngân hàng với lãi suất từ 6-15%/tháng. Mỗi một gói đầu tư đều có gói hoa hồng giới thiệu giống mô hình đa cấp. 

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp
Bộ Công an mới đây đã lên tiếng cảnh báo hoạt động của ERG tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư. 

Nhà đầu tư chỉ được ERG trả lãi bằng tiền “USD ảo” có trong ứng dụng ERG được cài đặt trong điện thoại. Nếu muốn rút tiền chỉ có cách bán “USD ảo” này cho nhà đầu tư khác trong hệ thống ERG, không bán được ra ngoài hệ thống.

Theo Bộ Công an, hình thức hoạt động của ERG thực chất là mô hình Ponzi (vay của người sau trả cho người trước). Mô hình này sẽ sụp đổ khi số tiền của nhà đầu tư mới không đủ trả lãi cho các nhà đầu tư trước.

Những nhà đầu tư thiếu hiểu biết về công nghệ thậm chí không trực tiếp tham gia mà chỉ đầu tư qua hình thức môi giới. Họ sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi tham gia đầu tư vào gói huy động của ERG do không biết, không xác thực được tên công ty, trụ sở công ty này ở đâu.

Vụ lừa đảo 15.000 tỷ của iFan, PinCoin

Cuối tháng 5/2018, dư luận trong nước từng dậy sóng với vụ việc nhà đầu tư tố đường dây “tiền ảo” của Công ty CP Modern Tech lừa chiếm đoạt 15.000 tỉ đồng. 

Theo đó, công ty này đã phát hành đồng tiền số iFan và kêu gọi các nhà đầu tư tham gia với lời hứa hẹn mức lợi nhuận hấp dẫn. Chương trình trả lãi của iFan được phát triển theo hình thức đa cấp. Do vậy, bất chấp rủi ro, nhiều nhà đầu tư đã kêu gọi bạn bè, người thân của mình tham gia mua iFan để nhận được hoa hồng. 

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp
Dự án iFan - "tiền ảo" cho ngành giải trí thực chất chỉ là vỏ bọc của một đường dây lừa đảo. 

Đến tháng 1/2018, chỉ 4 tháng sau khi mở bán những đồng tiền số đầu tiên, nhóm phát triển dự án iFan đã tuyên bố dừng hoạt động. Tiền của nhà đầu tư được trả về dưới dạng iFan, tuy vậy số tiền ảo này giờ đây vô giá trị bởi mất khả năng thanh khoản. 

Tuy thông tin các nhà đầu tư bị lừa 15.000 tỷ đồng là không chính xác, cơ quan chức năng đã nhận được tổng cộng 145 đơn thư tố cáo với tống số tiền thiệt hại lên đến 90 tỷ đồng. 

Theo cơ quan điều tra, vụ việc này có dấu hiệu lừa đảo qua hình thức huy động vốn đa cấp, lấy tiền người mua tiền ảo sau trả cho người mua trước. Sau khi huy động được lượng tiền lớn, nhóm phát triển đã giải thể công ty để chiếm đoạt. 

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp
Một lượng lớn nhà đầu tư đã mất tiền vào iFan. Tuy vậy, con số 15.000 tỷ đồng trên băng rôn chỉ là một chiêu thu hút sự chú ý của những người bị mất tiền bởi "tiền ảo" đa cấp. 

Điểm chung của cả 3 vụ việc nói trên là các nhà đầu tư thường bị làm mờ mắt bởi những lời hứa hẹn về lãi suất lớn. Do vậy, không ít người đã đổ tiền vào các hệ thống này dù nhìn thấy những rủi ro.

Hiện Việt Nam chưa công nhận bất cứ loại hình tiền điện tử và tiền mã hóa nào. Do vậy, người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định tham gia đầu tư vào lĩnh vực “tiền ảo" để tránh việc bị kẻ gian lợi dụng nhằm chiếm đoạt tài sản.

Trọng Đạt

 

">

Mờ mắt với lãi khủng, nhà đầu tư Việt bị 'hút máu' bởi tiền ảo đa cấp

Clip tài xế ô tô ngăn phụ nữ nhặt ve chai đi ngược chiều gây tranh cãi

Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại

{keywords}

Một trong những bản tin sức khỏe theo hình thức infographic do Hoàn Mỹ thực hiện

Nằm trong kế hoạch CSR dài hạn, Hoàn Mỹ đang hướng đến những giá trị tích cực, bền vững hơn, tập trung vào công tác Truyền thông Giáo Dục Sức Khỏe (TTGDSK) với các hình thức như: tổ chức chương trình TTGDSK định kỳ theo bệnh lý, chuyên khoa tại bệnh viện/phòng khám hay ngay tại các cơ quan doanh nghiệp; Các câu lạc bộ bệnh nhân hàng tháng theo nhóm bệnh lý hoặc chuyên khoa (đái tháo đường, tim mạch, thai phụ, …) để có thể trao đổi và chia sẻ trực tiếp với bác sĩ; các chương trình tập huấn kỹ năng sơ cấp cứu cho đa dạng các đối tượng, nhiều ngành nghề ở khắp các tỉnh thành;…

Theo xu hướng hiện đại, Hoàn Mỹ còn xây dựng ứng dụng điện thoại (Mobile app) “Tim khỏe” dành riêng về bệnh lý tim mạch hay có bản tin sức khỏe (eHealthtip) định kỳ tuần/tháng theo hình thức infographic để dễ hiểu, dễ nhớ, dễ chia sẻ trên mạng xã hội hơn.

{keywords}

Lớp yoga dành cho thai phụ-hình thức TTGDSK lớp học tiền sản miễn phí được tổ chức hàng tháng tại các bệnh viện hệ thống y khoa Hoàn Mỹ

Cũng theo Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ, trong một nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên tại 8 tỉnh thành lớn (nơi các đơn vị thành viên Hoàn Mỹ hoạt động) về tần suất đi khám tại bệnh viện/phòng khám của người dân/năm, trung bình có khoảng 47% người dân đến thăm khám với tần suất chưa đến 2 lần/năm.

Một trong những lý do chính khiến người dân ít quan tâm đến khám sức khỏe định kỳ vì nghĩ mình đã khỏe mạnh. Rõ ràng chúng ta đều biết, chi phí điều trị gấp nhiều lần chi phí tầm soát và phòng ngừa bệnh. Đó chính là lý do các cơ sở y tế nên chung tay giáo dục, nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe cho người dân, chia sẻ được gánh nặng xã hội. “Của cho không bằng cách cho” và nên tặng “cần câu” thay vì “con cá” bởi đây mới chính là hướng đến việc đóng góp giá trị cho cộng đồng lâu dài hơn, bền vững hơn.

Tấn Tài

">

Cách cho đi khác biệt của bệnh viện Hoàn Mỹ

Hệ thống rank hoàn toàn mới sắp sửa xuất hiện trong Dota Underlords– thông tin được đội ngũ phát triển xác nhận.

Fletcherd, nhân sự trong nhóm vận hành và phát triển Dota Underlords, cho biết Valve đang “đại tu” hệ thống rank để nó trở nên “rõ ràng và dễ đoán hơn.” Họ hy vọng rằng sẽ sớm hoàn thiện và giới thiệu nó tới người chơi ngay trong bản update của tuần tới.

Fletcherd không cung cấp thêm thông tin chi tiết về những thay đổi đáng kể nhất so với hệ thống rank đang có trong game.

Hiện tại, người chơi Dota Underlordskhông có bất cứ cơ sở, con số hoặc dấu hiệu nào để nhận biết họ sắp bị giáng cấp hoặc thăng hạng khi chơi rank. Tất cả những gì họ biết chỉ là: Cán đích top 4 sẽ nhận thêm điểm Matchmaking Rank (MMR) và ngược lại nếu xếp hạng 5 trở xuống.

Các tựa games khác như League of Legends, OverwatchApex Legendsđều cung cấp cho người chơi thanh tiến trình “leo rank” dựa vào số điểm họ nhận/mất sau mỗi trận đấu.

Và rất có thể, Valve sẽ làm điều tương tự với Dota Underlords.

Tám bậc rank hiện có trong Dota Underlords

Nhà phát triển cũng cho hay, tất cả người chơi sẽ trải qua một đợt reset rank ngay khi game bước vào giai đoạn Open Beta. Điều đó có nghĩa là tất cả mọi người sẽ ở trạng thái không xếp hạng (unranked) hoặc quay trở lại với mốc rank khởi đầu, Upstart I.

Nếu làm vậy, nhiều khả năng người chơi có thứ hạng cao trên Leaderboard trước đợt reset sẽ “leo rank” nhanh hơn hẳn.

Bản update tuần này vẫn chưa được tung ra, mặc dù nhiều người chơi Dota Underlordsđã kỳ vọng nó sẽ xuất hiện vào hôm qua (11/7). Tuần trước, Valve xác nhận rằng họ sẽ đưa vào game phiên bản thử nghiệm của Battle Pass trong tuần này – nên có thể đây sẽ là một đợt update lớn mà họ cần thêm thời gian để chuẩn bị kỹ càng.

None (Theo Dot Esports)

">

Dota Underlords sắp có hệ thống rank hoàn toàn mới

友情链接