Ngày 15/11/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành Thông tư số 24/2016/TT-BTTTT quy định về quản lý chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình.
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình và các tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp, sử dụng, đo kiểm dịch vụ phát thanh, truyền hình tại Việt Nam.
Dịch vụ phát thanh, truyền hình bao gồm: truyền hình qua vệ tinh, truyền hình mặt đất, truyền hình cáp tương tự, truyền hình cáp kỹ thuật số, truyền hình cáp giao thức Internet (IPTV), truyền hình di động mặt đất, truyền hình di động qua vệ tinh, truyền hình di động trên mạng viễn thông di động mặt đất, phát thanh, truyền hình trên mạng Internet.
Thông tư 24 quy định các đơn vị cung cấp dịch vụ có trách nhiệm công bố chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình, mức công bố không được thấp hơn mức quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng với dịch vụ phát thanh, truyền hình do đơn vị cung cấp.
Các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình phải thực hiện:Công bố chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo cáo chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình, công khai thông tin về chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình, giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình.
Đơn vị cung cấp dịch vụ có trách nhiệm công bố thông tin về công tác quản lý chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình do đơn vị mình cung cấp tại mục quản lý chất lượng dịch vụ trên trang thông tin điện tử của đơn vị, nội dung bao gồm:
" alt=""/>Từ 4/1/2017, truyền hình phải công khai giá cước và chất lượng dịch vụTheo kế hoạch nêu trên, đoàn cán bộ sẽ chia thành đội lấy mẫu và đội tiêm chủng (trong đó 104 đội lấy mẫu tương ứng 416 người; 96 đội tiêm chủng với 384 người).
Đối với việc xét nghiệm, các mẫu sẽ được chuyển về Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang để thực hiện xét nghiệm và trả kết quả trong vòng 24h.
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ trên được trích từ kinh phí phòng chống dịch của TP Hà Nội, tỉnh Bắc Giang và các nguồn hỗ trợ từ Trung ương cùng các nguồn knh phí hợp pháp khác.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để chủ động phòng, chống dịch trên địa bàn Hà Nội, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Quốc phòng, Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hòa Bình chủ động chuẩn bị về nhân lực.
Bộ Quốc phòng và 10 tỉnh thành sẵn sàng hỗ trợ cho Hà Nội khi cần thiết trong việc xét nghiệm thần tốc, phân loại F0 để chăm sóc, điều trị hợp lý, truy vết F1 để quản lý, tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Tính từ ngày 29/4 đến trưa 7/9, Hà Nội ghi nhận 3.614 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 1.569 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly là 2.045 ca. UBND TP đêm qua đã có chỉ đạo từ ngày 6 đến 12/9 sẽ xét nghiệm toàn bộ 100% người dân trên toàn TP.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Đoàn Bổng
Hà Nội đang tiếp tục đề nghị Bộ Y tế phân bổ thêm vắc xin để đạt độ bao phủ tiêm chủng.
" alt=""/>Bắc Giang cử hơn 800 cán bộ y tế hỗ trợ Hà Nội xét nghiệm CovidBác sỹ tâm thần Agustina Cosachov cùng bác sỹ phẫu thuật Leopoldo Luque là những người đầu tiên bị cảnh sát thẩm vấn, bởi đây là hai người trực tiếp điều trị cho Maradona.
Nguồn tin tư pháp mới nhất cho hay, 3 người khác cũng mới bị điều tra và phải ra hầu tòa trong sắp tới là bác sỹ tâm lý cùng 2 y tá chăm sóc cho "cậu bé vàng".
Các nhà điều tra đang thu thập chứng cứ để xác định xem ai trong số 5 người trên biểu lộ sự cẩu thả trong quá trình chăm sóc và điều trị cho Diego Maradona.
Theo khám nghiệm tử thi, cựu danh thủ người Argentina bị rối loạn gan, thận và tim mạch nhưng không có dấu hiệu của việc uống rượu hay sử dụng ma túy trước lúc chết.
Bác sỹ phẫu thuật Leopoldo Luque phân trần rằng, ông đã làm mọi thứ có thể để cố gắng giữ lại mạng sống cho Maradona.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Thêm 3 người bị điều tra liên quan cái chết của Maradona