Hình 1 (6).png
Tiếng Anh được giảng dạy từ lớp 1 tại Đan Mạch.

Chương trình giảng dạy của Đan Mạch được thiết kế nhằm phát triển dần dần kỹ năng tiếng Anh của học sinh, bắt đầu với từ vựng và ngữ pháp cơ bản trong những năm đầu và tiến tới sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn trong những lớp học sau này. 

Đến khi học sinh lên cấp THPT, các em được kỳ vọng có thể giải quyết được những bài tập phức tạp hơn như phân tích văn học Anh, viết luận và tham gia vào các cuộc tranh luận. Cách tiếp cận có cấu trúc này đảm bảo rằng khi tốt nghiệp, học sinh có mức độ thông thạo cao và có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong cả bối cảnh học thuật và cuộc sống hàng ngày.

Các trường đại học Đan Mạch, đặc biệt là ở bậc sau đại học, cung cấp một số lượng đáng kể các chương trình bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong nước và quốc tế.

Năm 2021, sau những lo ngại rằng việc sinh viên nước ngoài theo học và được hỗ trợ tài chính đang "mất kiểm soát", Đảng Dân chủ Xã hội Đan Mạch và một số đảng khác đã ký kết thỏa thuận nhằm giảm số lượng các khóa học bằng tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học, theo The Pie News

Tuy vậy, đầu năm 2023, Bộ giáo dục đại học Đan Mạch đã tiến hành “mở cửa” trở lại, cho biết các trường đại học có thể cung cấp 1.100 suất cho các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh mỗi năm từ 2024 đến 2028, và 2.500 suất mỗi năm bắt đầu từ 2029. 

“Ngoài ra, mục tiêu là hơn một nửa số suất học bổng thạc sĩ sẽ dành cho sinh viên quốc tế. Nhu cầu về người nước ngoài trẻ có tay nghề cao trên thị trường lao động Đan Mạch rất lớn, bao gồm cả trong quá trình chuyển đổi xanh”, nghị sĩ Karin Liltorp nói. 

Sự cởi mở về văn hóa tiếp nhận

Trình độ tiếng Anh cao của Đan Mạch cũng phản ánh sự cởi mở về văn hóa và mối quan hệ chặt chẽ của quốc gia này với cộng đồng toàn cầu. Xã hội Đan Mạch coi trọng đa ngôn ngữ và xem tiếng Anh không chỉ là một ngoại ngữ mà còn là một công cụ thiết yếu cho giao tiếp trong một thế giới toàn cầu hóa. 

Trên thực tế, theo đánh giá của học giả Anne Holmen từ Đại học Copenhagen, trong những năm đầu của thập niên 2000, từng có lo ngại rằng rằng tiếng Anh có thể lấn át tiếng Đan Mạch trong các lĩnh vực như kinh tế tư nhân, truyền thông và giáo dục. 

Tuy vậy, không có chính sách bảo hộ ngôn ngữ dân tộc nào được ban hành để bảo vệ tiếng Đan Mạch. Thay vào đó, người Đan Mạch nhìn chung chấp nhận sự hiện diện của tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, tích hợp nó vào nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội.

Toàn cầu hóa càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh ở Đan Mạch. Là một quốc gia diện tích nhỏ với dân số khoảng hơn 5,9 triệu người, Đan Mạch luôn hướng ra bên ngoài, tìm cách duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa với phần còn lại của thế giới. 

Quốc gia Scandinavia từ lâu đã nổi tiếng là cường quốc của các thương nhân, với nền kinh tế cực kỳ mở với thương mại nước ngoài. Bởi vậy, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Đan Mạch cộng lại có thể vượt quá GDP.

Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) vào 2022 cho thấy ngoại thương chiếm 129% GDP của đất nước. Đan Mạch là nhà khai thác vận chuyển lớn thứ hai thế giới và vận tải là dịch vụ xuất nhập khẩu chính vào 2022.

Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những kết nối này. Người Đan Mạch nhận thức rõ rằng thành thạo tiếng Anh giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp với các nền văn hóa khác và quan trọng hơn là tiếp cận thị trường quốc tế.

Các chuyên gia nhận định, những quốc gia đang phát triển có thể cải thiện và nâng cao đáng kể trình độ tiếng Anh bằng cách áp dụng cách tiếp cận đa diện tương tự Đan Mạch. 

Điều này bao gồm việc đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục sớm và liên tục, xây dựng chương trình giảng dạy cân bằng giữa ngữ pháp và thực hành, đảm bảo tiếp xúc hàng ngày và gia tăng các chương trình giáo dục đại học bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong và ngoài nước. 

Ngoài ra, cũng cần thúc đẩy văn hóa cởi mở hướng tới song ngữ, đa ngôn ngữ trong giáo dục và hoạt động kinh doanh.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines

PHILIPINES - Hoạch định chính sách sớm, dạy tiếng Anh từ lớp 1, giảng chính bằng tiếng Anh tại bậc đại học... là những nét nổi bật trong chính sách giáo dục song ngữ của Philippines." />

Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giới

Thời sự 2025-02-07 23:08:48 7

Đan Mạch luôn nằm top đầu thế giới trong Chỉ số trình độ tiếng Anh EF (EF EPI). Trong EF EPI năm 2023,ốcgiađưatiếngAnhthànhmônbắtbuộctrìnhđộvươntopđầuthếgiớtin bóng đá việt nam quốc gia Bắc Âu đã giành vị trí thứ 4 trong số 113 quốc gia và vùng lãnh thổ, được đánh giá ở mức độ thông thạo rất cao.

Trình độ thông thạo tiếng Anh của Đan Mạch không chỉ là kết quả của một hệ thống giáo dục vững mạnh mà còn bắt nguồn sâu sắc từ các yếu tố văn hóa, cũng như chiến lược kinh tế quốc tế của quốc gia.

Giáo dục tiếng Anh từ lớp 1 

Nền tảng thành công của Đan Mạch trong việc làm chủ tiếng Anh là hệ thống giáo dục toàn diện, nhấn mạnh vào việc học ngoại ngữ bắt buộc, sớm và liên tục. 

Tiếng Anh được giới thiệu vào chương trình học từ rất sớm. Hệ thống giáo dục Đan Mạch luôn đảm bảo rằng tiếng Anh là môn học bắt buộc trong cả giáo dục tiểu học và trung học.

Trước năm 1970, học sinh Đan Mạch chỉ bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 6. Cải cách sau đó chuyển sang bắt đầu từ lớp 3. 

Năm 2014, dự luật mới được ban hành đã hạ thời gian bắt đầu học tiếng Anh xuống lớp 1, theo Syddansk Universitet. Việc tiếp xúc sớm này cho phép trẻ em phát triển nền tảng vững chắc về ngôn ngữ. 

Hình 1 (6).png
Tiếng Anh được giảng dạy từ lớp 1 tại Đan Mạch.

Chương trình giảng dạy của Đan Mạch được thiết kế nhằm phát triển dần dần kỹ năng tiếng Anh của học sinh, bắt đầu với từ vựng và ngữ pháp cơ bản trong những năm đầu và tiến tới sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn trong những lớp học sau này. 

Đến khi học sinh lên cấp THPT, các em được kỳ vọng có thể giải quyết được những bài tập phức tạp hơn như phân tích văn học Anh, viết luận và tham gia vào các cuộc tranh luận. Cách tiếp cận có cấu trúc này đảm bảo rằng khi tốt nghiệp, học sinh có mức độ thông thạo cao và có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong cả bối cảnh học thuật và cuộc sống hàng ngày.

Các trường đại học Đan Mạch, đặc biệt là ở bậc sau đại học, cung cấp một số lượng đáng kể các chương trình bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong nước và quốc tế.

Năm 2021, sau những lo ngại rằng việc sinh viên nước ngoài theo học và được hỗ trợ tài chính đang "mất kiểm soát", Đảng Dân chủ Xã hội Đan Mạch và một số đảng khác đã ký kết thỏa thuận nhằm giảm số lượng các khóa học bằng tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học, theo The Pie News

Tuy vậy, đầu năm 2023, Bộ giáo dục đại học Đan Mạch đã tiến hành “mở cửa” trở lại, cho biết các trường đại học có thể cung cấp 1.100 suất cho các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh mỗi năm từ 2024 đến 2028, và 2.500 suất mỗi năm bắt đầu từ 2029. 

“Ngoài ra, mục tiêu là hơn một nửa số suất học bổng thạc sĩ sẽ dành cho sinh viên quốc tế. Nhu cầu về người nước ngoài trẻ có tay nghề cao trên thị trường lao động Đan Mạch rất lớn, bao gồm cả trong quá trình chuyển đổi xanh”, nghị sĩ Karin Liltorp nói. 

Sự cởi mở về văn hóa tiếp nhận

Trình độ tiếng Anh cao của Đan Mạch cũng phản ánh sự cởi mở về văn hóa và mối quan hệ chặt chẽ của quốc gia này với cộng đồng toàn cầu. Xã hội Đan Mạch coi trọng đa ngôn ngữ và xem tiếng Anh không chỉ là một ngoại ngữ mà còn là một công cụ thiết yếu cho giao tiếp trong một thế giới toàn cầu hóa. 

Trên thực tế, theo đánh giá của học giả Anne Holmen từ Đại học Copenhagen, trong những năm đầu của thập niên 2000, từng có lo ngại rằng rằng tiếng Anh có thể lấn át tiếng Đan Mạch trong các lĩnh vực như kinh tế tư nhân, truyền thông và giáo dục. 

Tuy vậy, không có chính sách bảo hộ ngôn ngữ dân tộc nào được ban hành để bảo vệ tiếng Đan Mạch. Thay vào đó, người Đan Mạch nhìn chung chấp nhận sự hiện diện của tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, tích hợp nó vào nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội.

Toàn cầu hóa càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh ở Đan Mạch. Là một quốc gia diện tích nhỏ với dân số khoảng hơn 5,9 triệu người, Đan Mạch luôn hướng ra bên ngoài, tìm cách duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa với phần còn lại của thế giới. 

Quốc gia Scandinavia từ lâu đã nổi tiếng là cường quốc của các thương nhân, với nền kinh tế cực kỳ mở với thương mại nước ngoài. Bởi vậy, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Đan Mạch cộng lại có thể vượt quá GDP.

Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) vào 2022 cho thấy ngoại thương chiếm 129% GDP của đất nước. Đan Mạch là nhà khai thác vận chuyển lớn thứ hai thế giới và vận tải là dịch vụ xuất nhập khẩu chính vào 2022.

Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những kết nối này. Người Đan Mạch nhận thức rõ rằng thành thạo tiếng Anh giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp với các nền văn hóa khác và quan trọng hơn là tiếp cận thị trường quốc tế.

Các chuyên gia nhận định, những quốc gia đang phát triển có thể cải thiện và nâng cao đáng kể trình độ tiếng Anh bằng cách áp dụng cách tiếp cận đa diện tương tự Đan Mạch. 

Điều này bao gồm việc đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục sớm và liên tục, xây dựng chương trình giảng dạy cân bằng giữa ngữ pháp và thực hành, đảm bảo tiếp xúc hàng ngày và gia tăng các chương trình giáo dục đại học bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong và ngoài nước. 

Ngoài ra, cũng cần thúc đẩy văn hóa cởi mở hướng tới song ngữ, đa ngôn ngữ trong giáo dục và hoạt động kinh doanh.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines

PHILIPINES - Hoạch định chính sách sớm, dạy tiếng Anh từ lớp 1, giảng chính bằng tiếng Anh tại bậc đại học... là những nét nổi bật trong chính sách giáo dục song ngữ của Philippines.
本文地址:http://vip.tour-time.com/news/310e699111.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yverdon

Nhận định, soi kèo Odisha vs Bengaluru, 21h00 ngày 1/12: Tiếp đà bất bại

Đáng chú ý nhất trong các phiên đấu giá buổi sáng là biển số 30K-444.44 của Hà Nội. Đây là biển số từng được đấu giá thành công vào sáng 4/10 với mức 1,62 tỷ đồng, nhưng do người trúng trước đó đã bỏ cọc nên được đưa ra đấu lại trong khung giờ 8h-9h sáng 17/11.

Tuy vậy, kết quả đấu giá sáng nay cho thấy, biển số ngũ quý trên đã không còn được người chơi quá quan tâm khi chỉ nhận được mức trả giá cao nhất là 245 triệu, thấp hơn rất nhiều so với mức trúng trước đó.

Trong khi đó, biển có dãy số tam hoa của TP. HCM là 51K-889.99 trúng đấu giá cao nhất trong buổi sáng 17/11 với mức 1,145 tỷ đồng. Biển số này cũng từng được đấu giá thành công với mức 1,485 tỷ đồng vào ngày 3/10 nhưng đã bị người trúng bỏ cọc.

Ngoài ra, trong buổi sáng 17/11, biển số sảnh tiến 30K-456.78 của Hà Nội trúng đấu giá với mức 1,09 tỷ đồng. Đây cũng là biển số từng được đấu giá thành công vào ngày 3/10 với mức 1,015 tỷ đồng.

ket qua dau gia sang 1711.jpg

Một số biển đẹp đáng chú ý được trả giá cao khác như biển dãy số tam hoa 43A-779.99 của Đà Nẵng có mức trả cao nhất là 410 triệu đồng; biển số "thần tài" của Đà Nẵng khác là 43A-797.79 được trả 385 triệu; biển 65A - 396.68 (Cần Thơ) được trả giá 280 triệu; biển 30K-593.68 và 30K-598.69 (Hà Nội) đều được trả 125 triệu; biển 20A-686.79 (Thái Nguyên) được trả 110 triệu;...

Ngoài những biển số kể trên, trong các khung giờ tiếp theo của buổi sáng 17/11 không ghi nhận được quá nhiều sự đột biến về mức trả giá. Phần lớn các biển số được đấu giá thành công chỉ ở mức dưới 50 triệu đồng. Tổng cộng trong cả 3 phiên đấu giá sáng 17/11, có 80/660 biển số được đấu giá thành công, chiếm tỷ lệ 12,1%.

Buổi chiều 17/11 có tổng cộng 454 biển số đẹp được VPA đưa lên sàn đấu giá online, chia làm 2 phiên là 13h30-14h30 và 15h-16h.

So với các phiên đấu giá buổi sáng thì các phiên buổi chiều không có quá nhiều biển số được đánh giá cao. Nổi bật nhất chỉ là một số biển tam hoa như: 61K-282.22, 61K-262.22 (Bình Dương); 14A-827.77 (Quảng Ninh); 60K-399.89 (Đồng Nai); 30K-572.22 (Hà Nội); 37K-216.66 (Nghệ An); 86A259.99 (Bình Thuận); 98A667.66 (Bắc Giang); 62A-358.88 (Long An); 24A249.99 (Lào Cai);...

Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng). Quá thời hạn trên, nếu người trúng đấu giá không nộp đủ tiền sẽ bị mất tiền đặt cọc, đồng thời biển số trên được đưa ra đấu giá lại.

Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.

">

Đấu giá biển số sáng 17/11: Biển ngũ quý Hà Nội rớt giá còn hơn 200 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng

{keywords}VISA và Nexttech vừa ký hợp tác về việc cung cấp dịch vụ cho phép người dùng thực hiện thanh toán trực tuyến ngay trên mạng xã hội. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy vậy, có một đặc điểm khác biệt ở thị trường Việt Nam, đó là số lượng người bán hàng không được thống kê chính thức trên các nền tảng mạng xã hội là rất lớn. Bốn mặt hàng chủ yếu được bày bán trên các trang mạng xã hội là thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thời trang và đồ gia dụng. 

Người Việt Nam sử dụng Internet trung bình 7 tiếng đồng hồ mỗi ngày, chủ yếu thông qua smartphone. Mục đích sử dụng Internet chính của người Việt là để vào các mạng xã hội. Điều này dẫn tới việc mạng xã hội đang trở thành một trong những kênh bán hàng hiệu quả nhất hiện nay. 

Dựa trên những số liệu thống kê của mình, vị chuyên gia này cho rằng, các nền tảng (sàn) thương mại điện tử hiện chỉ chiếm 40% tổng số giao dịch trực tuyến tại Việt Nam. 60% tổng giao dịch còn lại thuộc về các tài khoản cá nhân, các trang fanpage và group trên mạng xã hội.  

Điều này dẫn tới một thực tế là việc thanh toán khi mua bán, trao đổi hàng hóa trên mạng xã hội tại Việt Nam hiện vẫn còn rất sơ khai, chủ yếu qua hình thức COD (nhận hàng - trả tiền), ông Bình nói. 

Phát triển thanh toán số trên mạng xã hội sẽ thúc đẩy TMĐT

Tại các thị trường như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, hình thức thanh toán qua COD chiếm tỷ trọng rất thấp, dưới 40% số giao dịch thương mại điện tử. Trong khi đó, theo ông Nguyễn Hòa Bình, khoảng 90% số giao dịch qua mạng xã hội hiện nay tại Việt Nam được thực hiện qua hình thức COD, chỉ 10% còn lại được thực hiện thông qua chuyển khoản.

Ở Việt Nam, các hãng vận chuyển gần như miễn phí dịch vụ COD. Nhiều doanh nghiệp logistic coi hình thức thanh toán COD như một dịch vụ giá trị gia tăng khi vận chuyển, trong khi ở các thị trường khác, phí COD chiếm khoảng 3% giá trị đơn hàng. 

{keywords}
Chuyên gia công nghệ Nguyễn Hòa Bình. Ảnh: Trọng Đạt 

Hình thức thanh toán qua dịch vụ COD có một điểm yếu là số lượng khách hàng bỏ đơn nhiều, thời gian quay vòng vốn chậm. Tỷ lệ hoàn đơn của loại hình này rơi vào khoảng từ 8-10%, cá biệt, một số sản phẩm, dịch vụ có tỷ lệ hoàn đơn lên tới 25-30%. 

Nguyên nhân của tình trạng này là bởi, người dùng Việt thường thay đổi quyết định mua hàng do việc chốt đơn theo cảm xúc. Bên cạnh đó, các nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ hoàn đơn khi mua hàng online cao còn do người mua hết tiền lúc nhận hàng, shiper không gọi điện được cho người mua hoặc người mua “bom đơn” không nhận. 

Từ đây, có thể thấy, tính trách nhiệm trong việc đặt đơn hàng theo hình thức giao hàng - nhận tiền (COD) rất thấp. Thực tế này gây thiệt hại lớn cho các cá nhân, doanh nghiệp bởi những thiệt hại về chi phí marketing và cơ hội doanh thu. 

Theo ông Nguyễn Hòa Bình, việc phát triển công cụ thanh toán số trên môi trường mạng xã hội sẽ giúp các doanh nghiệp nhanh chốt đơn hàng, giảm tỷ lệ hoàn đơn, từ đó thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử. 

Trọng Đạt

">

60% đơn hàng online tại Việt Nam diễn ra trên mạng xã hội

友情链接