当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Bên cạnh Văn Quyết, tiền đạo trẻ Đình Bắc cũng lần đầu tiên được triệu tập dưới thời HLV Kim Sang Sik. Cầu thủ này đang có phong độ tốt, vừa ghi bàn góp công giúp CAHN thắng 2 trận liên tiếp ở Cúp CLB Đông Nam Á.
Ở đợt tập trung lần này, hậu vệ Bùi Hoàng Việt Anh, tiền vệ Lê Phạm Thành Long, Tô Văn Vũ, Châu Ngọc Quang cũng trở lại tuyển Việt Nam. Việt Anh vừa bình phục chấn thương, trong khi các cầu thủ còn lại đều có phong độ cao tại V-League.
Bên cạnh đó, HLV Kim Sang Sik cũng gia tăng sức trẻ cho đội tuyển khi tạo thêm nhiều cơ hội cho các cầu thủ dưới 23 tuổi như thủ thành Nguyễn Văn Việt, Trần Trung Kiên, hậu vệ Giáp Tuấn Dương, tiền vệ Khuất Văn Khang, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thái Sơn, tiền đạo Bùi Vĩ Hào, Nguyễn Quốc Việt… Với những sự vắng mặt đáng tiếc, ngoài Tuấn Hải còn có Tuấn Anh, Hồ Tấn Tài vì lý do chấn thương.
Tuyển Việt Nam bắt đầu tập luyện từ ngày 5/10 tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam. Ngày 8/10, thầy trò HLV Kim Sang Sik di chuyển tới Nam Định chuẩn bị cho trận giao hữu đầu tiên dịp FIFA Days tháng 10/2024, gặp tuyển Ấn Độ vào ngày 9/10 trên SVĐ Thiên Trường.
Sau trận đấu này, đội tuyển trở lại Hà Nội để tiếp tục tập luyện cho đến ngày 14/10 di chuyển tới Nam Định đá trận gặp Lebanon, diễn ra vào ngày 15/10 trên SVĐ Thiên Trường. Trận Ấn Độ vs Lebanon diễn ra và ngày 12/10. Cả 3 trận đấu trên đều lăn bóng vào lúc 18h.
Xem video:
Hình ảnh "bi hài" trên đã thu hút được sự chú ý của nhiều người theo dõi. Phần lớn khá bất ngờ với hành động dùng dây xích để chống trộm ô tô, đồng thời mỉa mai chủ chiếc xe sang là quá cẩn thận.
"Hãy tưởng tượng bạn phải bỏ ra 100.000 bảng cho một chiếc Land Rover và phải buộc nó vào cây như một chiếc xe đạp rẻ tiền. Thật điên rồ!", một người bình luận trên Instagram.
Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra thông cảm bởi tình trạng mất trộm xe tại khu vực London trong thời gian gần đây đã trở nên đáng báo động. Những tên trộm công nghệ cao đặc biệt ưa thích những dòng xe sang hiện đại dùng chìa khoá thông minh như Land Rover. Thông qua những thiết bị phá khoá, những tên trộm có thể mở cửa ô tô và lái chúng đi một cách dễ dàng.
Theo Sở Cảnh sát hạt Cambridgeshire, chỉ trong tháng 5 vừa qua đã có 25 chiếc ô tô bị đánh cắp bằng cách tương tự. Để đối phó với những kẻ trộm thông minh như vậy, chủ xe buộc phải sử dụng một cách rất "cổ điển", đó là khoá bằng xích.
Theo The Sun
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Phì cười với cảnh bánh xe gom rác 'đảo như rang lạc' trên phố Hà NộiNhững người di chuyển trên phố Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) tỏ ra vừa buồn cười vừa e sợ khi thấy bánh sau của chiếc xe gom rác "ngúng nguẩy" như muốn bật tung ra ngoài." alt="Bi hài cảnh xe sang Land Rover phải xích vào gốc cây để chống trộm"/>Bi hài cảnh xe sang Land Rover phải xích vào gốc cây để chống trộm
Tôi năm nay gần 60 tôi. Ông nhà tôi đã mất từ khi các con tôi còn nhỏ (Ảnh minh họa)
Trước đây, khi chưa có con dâu, tôi vẫn đi chợ. Tôi có một sạp vải ở chợ nên quanh năm bận rộn bán hàng, nhập hàng. Cũng may ông trời thương cho tôi sức khỏe để làm lụng. Do đó, kinh tế gia đình tôi cũng khá, không đến nỗi thiếu thốn, eo hẹp.
Mấy năm trước, tôi cũng lo đám cưới cho 2 con trai xong xuôi. Sau khi con trai thứ 2 lấy vợ, tôi cho con trai cả ra ở riêng một nhà gần ngay đầu ngõ. Còn tôi ở với vợ chồng con trai thứ 2. Từ khi có cháu nội, tôi nghỉ ở nhà không đi bán hàng mà thay các con chăm lo cho cháu nội. Mỗi con dâu tôi sinh liền 2 cháu nên tôi có 4 cháu nội. Ngày nào tôi cũng đỡ đần trông cháu từ 7 giờ sáng đến 19 giờ tối thì các con mới về.
2 con dâu tôi mang tiếng là những phụ nữ trẻ có ăn có học nhưng ý thức kém, hay tị nạnh nhau. Nhà có 2 nàng dâu dù riêng nhà song mỗi khi có công việc chung chúng cứ lơ đi, ỉ lại và chẳng bao giờ chăm chăm lo việc. Nhất là con dâu thứ 2 nhà tôi, đi làm về nhìn thấy mẹ chồng chẳng bao giờ biết chào một tiếng. Con cũng lười làm việc nhà kinh khủng. Mấy năm làm dâu, chưa bao giờ tôi thấy con dâu thứ lau dọn được cái nhà bếp, phòng tắm hay phòng khách dưới tầng 1 hoặc quét cái sân cho các con nó chơi. Dù rằng, tôi nhắc con dâu nhiều lần nhưng không thấy con thay đổi.
Mang tiếng ở chung nhà, nhưng con dâu cũng chẳng bao giờ mua được đồ ăn sáng nào cho mẹ chồng. Bởi vì con dâu tôi toàn dậy muộn. Thương cháu, tôi lại đi mua đồ ăn sáng cho các cháu ăn. Có hôm con dâu đi mua đồ ăn sáng thì nó cũng chỉ mua cho vợ chồng nó và các con nó ăn. Nó cũng chẳng thèm mời mẹ chồng lấy một câu mà mang luôn lên phòng.
Sống với con dâu thứ như vậy, nhiều lúc tôi buồn bực lắm. Tôi cũng góp ý nhiều lần song con dâu không thay đổi. Con dâu thứ 2 đã vậy nhưng con dâu cả dù sống ngay cạnh nhà cũng chẳng hơn. Ban đầu con dâu cả rất biết cách ứng xử. Nhưng thấy em dâu như thế nên nó cũng dần trở nên xấu tính và tị nạnh.
Nhà có công việc gì như giỗ bố hay giỗ cụ, dù tôi đã bảo trước các con thu xếp ở nhà để làm cỗ song thấy con dâu thứ không nghỉ làm, con dâu cả nhà tôi cũng cáo bận bảo không nghỉ được. Vậy là chỉ có thân già là tôi một mình làm cỗ. Con trai đi làm về sớm thì phụ giúp mẹ.
Tết năm nay, những ngày gần Tết biết các con bận, một mình tôi vẫn sắm sửa và làm đủ mọi thứ. Từ gói bánh chưng, luộc bánh, làm giò, dọn nhà…Ngày mùng 1, các con cháu ngủ đến 9 giờ sáng mới dậy, chẳng đứa nào chịu dậy sớm lúc 6-7 giờ làm cơm phụ tôi nên khi ăn cơm tôi mới góp ý với các con. Con trai thì nhận lỗi luôn còn 2 con dâu thì bảo rằng: “Tết nhất, bọn con ngủ muộn có sao đâu. Việc mẹ mẹ làm, việc con con làm”.
Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt (Ảnh minh họa) |
Nghe con dâu nói không có tinh thần trách nhiệm như vậy nên tôi có mắng 2 con dâu và con trai mấy câu. Nào ngờ, sau bữa cơm sáng mùng 1, con dâu thứ 2 thì dỗi bảo xin phép mẹ chồng cho nó ăn Tết riêng trên tầng. Còn con dâu trưởng dù ngay sát nhà cũng không bén mảng bước sang ăn cùng với tôi nữa. Các con trai thì vô tâm cứ đi chúc Tết liên miên cũng chẳng biết mẹ ăn uống thế nào.
Suốt từ chiều mùng 1 đến nay, con dâu thứ cứ xuống tầng xào nấu xong là mang lên tầng ăn. Con dâu trưởng thì không sang nhà ăn cơm. Chồng nó có bảo mang thức ăn sang ăn cùng nó cũng bắt phải mang về. Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt. Sao đời tôi lại khốn khổ thế này? Tôi có những 2 con trai, 2 con dâu mà sao lại phải ăn Tết buồn tủi như thế? Tôi có làm gì quá đáng với các con đâu?
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Nhà có 2 con trai mà Tết tôi phải ngồi ăn bánh chưng một mình"/>Nhà có 2 con trai mà Tết tôi phải ngồi ăn bánh chưng một mình
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
Ngoài rối loạn chức năng sinh lý, đàn ông thiếu kẽm có dấu hiệu gì?
Nơi Venue bị bắt gặp hôm 1/4 là tại Ấn Độ. Các bức ảnh cho thấy phần đầu xe, vành, một phần đuôi xe, bảng điều khiển trung tâm và vô-lăng.
Rất nhiều lý do khác nhau đã được các bạn trẻ đưa ra để lý giải vì sao một cuộc tình dễ dàng đổ vỡ khi một trong hai ra trường. Tài khoản Lyna cho hay: "Lúc còn là sinh viên chưa có cơ hội gặp gỡ tiếp xúc nhiều người nên tình yêu dù giàu dù nghèo vẫn là tình yêu màu hồng, tình yêu đẹp.
Lúc ra trường đi làm rồi gặp được nhiều người khác tốt hơn thì chia tay, nhiều bạn trẻ bây giờ là như thế. Hoặc là khi trẻ yêu không suy nghĩ nhiều, yêu theo cảm xúc thôi, nên yêu ai cũng được, sau này đi làm, lớn hơn, trưởng thành hơn thì bắt đầu suy nghĩ thực tế hơn và cần một người yêu tốt hơn người hiện tại nên chấm dứt với người cũ".
Ý kiến của Lyna được nhiều người đồng tình. Nhưng liệu rằng việc thay đổi môi trường có phải là nguyên nhân dẫn đến rạn nứt? Bạn Lê Thu Hằng lý giải: "Không còn chung môi trường, không gặp nhau nhiều, không cùng môn học, tiết học thì sẽ chia tay. Tình yêu sinh viên cũng như tình yêu "gà bông" thích nhau vậy. Đẹp nhưng khó bền.
Còn nếu hai người yêu nhau thật sự và đủ trưởng thành thì dù ở đâu, mỗi người một lĩnh vực, một chỗ làm, chỗ học riêng biệt, hai tính cách có phần khác nhau thì họ vẫn cứ yêu và không dễ bỏ nhau". Từng trải qua đổ vỡ cuộc tình thời thanh xuân, tài khoản Bao Ngoc Vu chia sẻ: "Tôi cũng bị bỏ rơi ở khoảnh khắc chênh vênh ấy. Cũng chẳng có lý do nào chính đáng cả, chỉ là bạn nghèo, tài chính không ổn định và người ta có mối quan hệ khác tốt đẹp hơn là chia tay ngay thôi".
Sự thật trần trụi và những nỗi lo cơm áo gạo tiền của người trẻ khiến họ thay đổi góc nhìn và quan điểm sống dẫn đến cảm xúc cũng chi phối khá nhiều. Tài khoản Hùng Nguyễn cho hay: "Khi còn trên giảng đường hay mới đi làm ở cái tầm tuổi này phần lớn các bạn vẫn là trẻ. Vậy nên khi chuyển giai đoạn lên một nấc thang mới là va vấp cuộc đời thì lúc đó những suy nghĩ khác sẽ buộc các bạn phải điều chỉnh mình, kể cả tình cảm cũng như cách nhìn về tiền bạc".
Dù thật đáng buồn vì phải chấm dứt mối quan hệ với người từng đồng hành trong những năm tháng tuổi trẻ rực rỡ nhất, nhưng có vẻ như không ít bạn trẻ từng ngậm ngùi, chấp nhận sự thật cuộc sống không mấy dễ dàng sau khi ra trường và đành kết thúc chuyện tình trên giảng đường. Bạn Nguyen Phuong Minh chia sẻ:
"Đi học và ra đời khác nhau mà, đi làm thì ai cũng bóng bẩy, đi ăn đi chơi sang hơn lúc còn sinh viên. Chưa kể đi làm về mệt, tính tình ai cũng dễ nổi nóng rồi hay giận hờn gây sự lẫn nhau. Nhìn lại xung quanh nơi công sở quá nhiều sự lựa chọn khác tốt hơn. Nhưng mình nghĩ lý do quan trọng dẫn tới việc chia tay vẫn là tâm - tình không vững".
Bạn Xuân Bắc cho rằng, bắt đầu bước ra cuộc sống cơm áo gạo tiền cũng là lúc quan điểm sống của cả hai có sự khác nhau, cách nhìn cuộc sống cũng không còn như nhau nữa và những cám dỗ bên ngoài quá lớn thì tình cảm là thứ gì đó rất mong manh.
Không giống như những ý kiến phía trên, bạn Tino Uyca cho rằng, việc các cặp đôi khó giữ tình cảm khi một trong hai ra trường chỉ đơn giản là do thời gian biểu bị lệch nhau: " Khi còn đi học thì nhiều thời gian rảnh, đến khi đi làm rồi bận công việc, không còn thời gian để nhắn tin hay gọi thường xuyên như lúc còn đi học. Mình và người yêu đã từng trải qua khoảng thời gian đó nên nếu vượt qua được thì tình cảm lại càng bền chặt".
Bạn đã từng trải qua mối tình nào chốn giảng đường chưa? Và có từng đau khổ vì cảm giác đổ vỡ? Bạn đã làm gì để vượt qua? Hãy cùng chia sẻ bằng cách gửi bình luận bên dưới bài viết nhé!
Theo Dân Trí
Cách đây 10 năm, Linda Wenger và Michael McTwigan (Mỹ) tình cờ ngồi đối diện nhau trên chuyến tàu. Lời bắt chuyện bất ngờ đã mở ra một chuyện tình đẹp.
" alt="Chuyện tình sinh viên: Khó bền lâu sau ngày tốt nghiệp?"/>