当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trong buổi lễ chào đón ngày 11/1, cô công bố dự án như bảo trợ 15 trẻ mồ côi do Covid-19 đến năm 18 tuổi, trao tặng khu vui chơi cho trẻ em tại huyện Củ Chi và tỉnh Cao Bằng, tặng 30 phần học bổng cho học sinh nghèo hiếu học và 53 phần quà cho bà con khó khăn tại xã Phạm Văn Cội huyện Củ Chi, trao tặng vốn phát triển kinh tế cho 20 phụ nữ TP.HCM khó khăn.
Mới đây, Thùy Tiên bắt đầu thực hiện những dự án đầu tiên trong kế hoạch. Cô có mặt tại trụ sở của Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM để làm lễ ký kết thỏa thuận và nhận danh sách hỗ trợ. Sau đó, cô mang các phần quà gồm các nhu yếu phẩm như lương thực, khẩu trang… do Hội chuẩn bị để thăm hỏi và trao tặng trẻ em và phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.
Thùy Tiên đã đến các hộ dân đang sinh sống tại quận 4, quận 10, quận 11. Trong đó, 2 bé mồ côi cha hoặc mẹ được chu cấp 1,5-2 triệu đồng mỗi tháng và hỗ trợ vốn phát triển kinh tế cho 2 phụ nữ với công việc bán hàng rong, bán vé số,... Các gia đình được hỗ trợ vui mừng và xúc động khi nhận được quà.
Do lịch trình dày đặc, Thùy Tiên cũng không thể trực tiếp thăm hỏi từng người trong danh sách của dự án lần này nhưng hứa sẽ hoàn thành trách nhiệm đối với 15 trẻ em và hỗ trợ vốn cho 20 phụ nữ khó khăn.
Sau khi đăng quang Miss Grand International 2021, Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã có hơn một tháng ở lại Thái Lan tham gia các hoạt động theo nhiệm kỳ hoa hậu. Trở về quê nhà, cô 3 ngày cách ly tại Đà Nẵng và chính thức xuất hiện chiều 11/1/2022 tại TP.HCM trong lễ diễu hành đường phố và có buổi giao lưu sau đó.
Cuối tháng 2, Thùy Tiên sẽ trở lại Thái Lan và đến một số nước châu Mỹ tiếp tục nhiệm kỳ hoa hậu. Trong 1 năm ở Thái Lan, cô cho biết sẽ cân nhắc nếu có lời mời tham gia showbiz.
Đ.N
Tân Hoa hậu Hòa bình Quốc tế Nguyễn Thúc Thùy Tiên thăm trường Đại học Hoa Sen với sự chào đón của hàng trăm sinh viên. Hiệu trưởng của trường đã trao tặng học bổng tài năng cho cô.
" alt="Hoa hậu Thùy Tiên giản dị đi làm từ thiện sau khi trở về Việt Nam"/>Hoa hậu Thùy Tiên giản dị đi làm từ thiện sau khi trở về Việt Nam
TIN BÀI KHÁC
Sắp lấy chồng mà không sao quên được người cũ" alt="Yêu nhau 6 năm nhưng tôi lại… sợ cưới"/>Nhưng thực tế qua 10 năm thực hiện chế độ tiền lương, mức thu nhập của nhà giáo vẫn thấp, thậm chí có nhóm nhà giáo không đủ trang trải cuộc sống của gia đình. Nhiều người đã phải nghỉ, chuyển việc hoặc là làm thêm, vì vậy dẫn đến tình trạng chưa tròn vai và chưa tâm huyết với nghề.
ĐB Phượng cũng nói về nhân viên trường học - bộ phận thường chiếm tỷ lệ ít hơn 10% tổng biên chế của trường nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong vận hành và phát triển của ngôi trường.
"Mặc dù làm 8 tiếng/ngày nhưng họ không được hưởng trợ cấp công vụ như công chức và cũng không được hưởng thâm niên như nhà giáo mặc dù làm cùng trong ngành giáo dục. Hiện nay phụ cấp của họ rất thấp, thậm chí có vị trí không được hưởng phụ cấp gì", nữ ĐB tỉnh Phú Thọ trăn trở.
ĐB đề nghị Quốc hội, Chính phủ trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc theo vùng, đúng theo tinh thần Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đồng thời phải có giải pháp tăng lương và phụ cấp cho nhân viên trường học để họ yên tâm công tác, cống hiến với nghề, đáp ứng yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Còn ĐB Triệu Thị Huyền (Yên Bái) nói về tình trạng mất cân đối giáo viên giữa các bộ môn trong cùng một cấp học như việc thiếu giáo viên đối với bộ môn như Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật; tình trạng thiếu nhân viên trường học nhất là ở địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
ĐB nhìn nhận đây là một vấn đề không mới nhưng tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm của cử tri và nhân dân.
Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT đã rất tích cực chủ động tham mưu cho Chính phủ tháo gỡ những vướng mắc trong tuyển dụng giáo viên, tuy nhiên chính sách hiện hành vẫn chưa thực sự đủ thu hút giáo viên đến công tác tại vùng khó khăn. Các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên trường học vẫn còn hạn chế, nhiều địa phương không có nguồn tuyển dụng giáo viên các bộ môn vừa nêu trên do thí sinh không đáp ứng được yêu cầu về trình độ
Nữ ĐB kiến nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, có cơ chế, chính sách ưu đãi trong thu hút, tuyển dụng giáo viên, nhân viên trường học, ưu tiên tuyển dụng đối với thí sinh là con em đồng bào dân tộc đang sinh sống ở trên địa bàn. Đối với bộ môn mang tính đặc thù, ĐB Huyền đề nghị cho phép tuyển dụng từ trình độ cao đẳng trở lên và sau đó tiếp tục đào tạo để những giáo viên đó hoàn thiện về trình độ theo quy định trước năm 2030.
Cũng nói về biên chế giáo viên trong phiên thảo luận chiều 31/10, ĐB Dương Văn Phước (Quảng Nam) dẫn thống kê của Bộ GD-ĐT, kết thúc năm học là 2022-2023 cả nước còn thiếu 118.000 giáo viên, làn sóng giáo viên nghỉ việc chưa dừng lại, khi gần 9.300 giáo viên nghỉ việc trong năm học vừa qua.
Qua giám sát Nghị quyết 88 của Quốc hội cho thấy, hiện nay tình trạng tinh giản biên chế cơ học cào bằng 10% với ngành đặc thù như ngành giáo dục là chưa khoa học, trong khi quy định của ngành giáo dục rất rõ về tỷ lệ giáo viên đứng lớp.
Khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn tình trạng thiếu giáo viên còn nghiêm trọng hơn nhiều, nhiều giáo viên xin chuyển công tác về xuôi, trong khi việc tuyển mới là rất khó khăn. Nhiều người không tham gia dự tuyển, thậm chí có người khi trúng tuyển tại khu vực này cũng bỏ việc, không nhận công tác ở những khu vực khó khăn như vậy.
Ông đề nghị Chính phủ sớm có chính sách ưu tiên đãi ngộ, có chế độ tiền lương tương xứng đối với giáo viên, trước mắt là giáo viên ở miền núi, hải đảo, khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn để đội ngũ giáo viên này yên tâm công tác, đảm bảo chất lượng dạy và học.
Ông cũng đề nghị có chủ trương xét tuyển giáo viên ở các cấp học thay cho thi tuyển để kịp thời bổ sung, giải quyết tình trạng khó khăn thiếu giáo viên hiện nay ở khu vực miền núi. Theo ông, việc đào tạo giáo viên sư phạm phải đáp ứng với yêu cầu dạy và học, tránh tình trạng làm mất cân bằng giữa các ngành học, giữa các vùng, theo tinh thần "ở đâu có trường, có lớp ở đó phải có học sinh, giáo viên đứng lớp".
Đề nghị tăng lương giáo viên ở mức cao nhất khi cải cách tiền lương
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Chưa được quan tâm đúng mực
Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:
“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.
Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.
“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.
Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:
“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".
Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.
Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.
Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.
Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.
Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.
“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.
Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23
Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.
“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.
“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...
Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.
Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.
Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.
Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.
“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.
Thanh Hùng
Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?"/>Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?
Tấn công phishing là một trong những hình thức tấn công mạng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay khi nhiều người có thể bị lừa bởi những trang web giả mạo các tổ chức, doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ lớn như các mạng xã hội, ngân hàng,...
Thời gian qua, các tổ chức, nhà cung cấp dịch vụ bị giả mạo nhiều nhất có thể kể tới là Amazon, Facebook, Office365, Outlook, Webmail, WhatsApp,...
Trong đó, danh sách các địa chỉ IP hoặc tên miền độc hại có nhiều kết nối từ Việt Nam nhất gồm differen***.ru, disordersta***.ru, atomictri***.ru, morp***.ru, ydbn***.me, a.ase***.in, ww2.bbbjdnxb***.ru, a.deltahe***.ru, sdk.ase***.in, sdk.ase***.in. Người dùng cần phải đề cao cảnh giác khi gặp phải những trang web hoặc đường dẫn có địa chỉ như vậy.
Danh sách IP/tên miền độc hại có nhiều kết nối từ Việt Nam |
Theo khuyến cáo từ NCSC, đối với các IP/tên miền độc hại có nhiều kết nối từ Việt Nam, cơ quan, tổ chức, đơn vị cần kiểm tra và xử lý các thiết bị trong toàn bộ hệ thống mạng nếu có dấu hiệu kết nối đến các địa chỉ này.
Đáng chú ý, trong tuần qua đã có 140 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng thông báo về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC).
Qua kiểm tra, phân tích, NCSC nhận thấy trong số này có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, lừa đảo liên quan đến dịch bệnh Covid-19.
Bên cạnh đó, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng lưu ý về những trang web giả dạng doanh nghiệp để lừa đảo người dùng Việt Nam.
Nổi cộm nhất trong số đó là longpr***.mov.vn (giả mạo website FPT Telecom), sns***.com (giả mạo ngân hàng Sacombank), taikhoan.***-garena.ml và acco***-garena-vi.com (giả mạo website Garena để đánh cắp tài khoản).
Giao diện trang web của chương trình gameshow Giọng hát Việt nhí. Thông qua trang web này, mục đích của kẻ xấu là lừa người dùng đăng nhập tài khoản Facebook của mình qua việc bình chọn cho các thí sinh. Thông tin tài khoản người dùng sau đó sẽ bị kẻ xấu chiếm đoạt để thực hiện hành vi lừa đảo. |
Ngoài ra còn phải kể tới các trang web lừa đảo liên quan đến nạp tài khoản game như napthe**.com, napgamefreef***.vn, napthe**freefire.com (lừa đảo nạp thẻ game Freefire), hay pubg.storezi***.com, pubgmobile**.mobi (lừa đảo nạp thẻ game PUBG).
Bên cạnh đó, còn có trường hợp 2 trang web gionghatvietnhi***.weebly.com và chuongtrinhsieutainang***2021.weebly.com. Đây là những website mạo danh nhằm lấy cắp thông tin người dùng Facebook để giả mạo và chiếm đoạt tài sản.
Trong trường hợp gặp phải những trang web đáng ngờ, người dùng có thể chủ động truy cập vào website https://canhbao.khonggianmang.vn, gửi cảnh báo về lừa đảo mạng, lỗ hổng bảo mật hoặc các sự cố tấn công để Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia kiểm tra, phân tích và đưa ra cảnh báo.
Trọng Đạt
Lừa đảo qua mail là thủ đoạn mà kẻ xấu đánh lừa nạn nhân bằng cách gửi email giả mạo một người quen hoặc một tổ chức, đơn vị uy tín. Với chiêu trò này, không ít người dùng Internet bị sập bẫy của những kẻ lừa đảo.
" alt="Phát hiện nhiều website giả mạo, lừa đảo người dùng Việt Nam"/>Phát hiện nhiều website giả mạo, lừa đảo người dùng Việt Nam
Cô ta nói với chồng rằng mình đã đến bệnh viện để sinh con và sẽ ở lại qua đêm.
![]() |
Sriwaluck Akethamsatien, 27 tuổi, đã bị sảy thai vào tháng trước |
Sáng hôm sau, cô ta đề nghị giúp đỡ gia đình nọ, bế đứa bé đi dạo quanh khu phòng bệnh, rồi tìm cách bỏ trốn về nhà và bảo với chồng đó là con gái của họ.
Cảnh sát đã tìm được người lái xe máy chở Sriwaluck sau khi cô ta trốn khỏi bệnh viện. Ông này nói không quen biết Sriwaluck. Ông cho Sriwaluck đi nhờ xe vì thấy tội nghiệp.
![]() |
Camera theo dõi ghi lại hình ảnh đứa bé bị đánh cắp từ bệnh viện |
Cảnh sát sau đó đã tìm thấy túi của Sriwaluck, trong đó có một chiếc vé xe buýt. Từ đây họ lần theo và tìm được đứa trẻ. Sriwaluck đã bị cảnh sát bắt giữ.
![]() |
Trung tá cảnh sát Niphon Yanpisarn cho biết, Sriwaluck có thể sẽ phải nhận mức án lên đến 5 năm tù giam vì tội bắt cóc trẻ em.
Anh Thư
" alt="Sợ chồng biết sảy thai, người vợ vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh"/>Sợ chồng biết sảy thai, người vợ vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh