Nữ sinh Hà Tĩnh vừa truyền nước vừa thi tốt nghiệp THPT
Khi được mẹ chở đến cổng trường,ữsinhHàTĩnhvừatruyềnnướcvừathitốtnghiệpremier league 2024 tình nguyện viên và lực lượng làm nhiệm vụ tại điểm thi này đã tiếp tục dùng xe máy chở thí sinh này vào sân Trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu để dự thi môn thi đầu tiên. Anh Võ Xuân Đức - Bí thư Đoàn xã Kỳ Trung (huyện Kỳ Anh), làm nhiệm vụ tại điểm thi này cho biết, tất cả đã cố gắng hỗ trợ và động viên tinh thần cho Nhung và chúc em cố gắng hoàn thành bài thi thật tốt có thể. Đặc biệt, khoảng 9h40, nhóm tình nguyện viên và lực lượng làm nhiệm vụ tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu bất ngờ thấy Nhung đã ra khỏi phòng thi, hoàn thành bài thi khi vẫn chưa truyền xong nước. Anh Võ Xuân Đức cho biết: "Thấy Nhung ra sớm chúng tôi khá bất ngờ, nữ sinh cười rất tươi và cho biết em đã hoàn thành bài thi khá tốt".
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
-
Dũng Trí bước vào cuộc thi quý với 2 lần là người giành được số điểm về Nhì cao nhất ở các cuộc thi tuần và tháng. Lưu Đào Dũng Trí (học sinh Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) Ở phần thi Khởi động cuộc thi quý IV, Dũng Trí giành được 70 điểm và chỉ xếp thứ hai đoàn leo núi.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Dũng Trí giành được 20 điểm ở các từ khóa hàng ngang gợi ý, trước khi nhấn chuông phát tín hiệu xin trả lời Chướng ngại vật. Dù đưa ra một đáp án chưa thật sự chắc chắn là “HDI- Chỉ số phát triển con người” song đây vẫn là một đáp quan chính xác, qua đó giúp Dũng Trí giành được thêm 40 điểm nâng tổng điểm lên thành 130 và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Kết thúc phần thi này, Dũng Trí chia sẻ đây là một số điểm tạm ổn nhưng chưa thể nói lên điều gì.
Ở phần thi Tăng tốc, Dũng Trí lần lượt trả lời đúng 3/4 câu hỏi, qua đó giành được thêm 90 điểm, nâng tổng điểm của mình lên thành 220 và tiếp tục dẫn đầu đoàn leo núi.
Em tương đối hài lòng và bày tỏ sự cẩn trọng khi cho rằng các bạn thi đều là thí sinh xuất sắc.
Với lợi thế dẫn đầu, Dũng Trí chọn gói câu hỏi 10,10, 10 và xuất sắc trả lời đúng tất cả để nâng số điểm lên thành 260.
Chưa dừng lại ở đó, em còn giành thêm được 30 điểm từ gói câu hỏi của bạn chơi Lê Minh. Tuy nhiên, Dũng Trí cũng mất đi 10 điểm do trả lời sai một câu hỏi trong gói câu hỏi của Đăng Dương và bị trừ 10 điểm.
Cuối cùng, Dũng Trí có tổng điểm 280 điểm, giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý IV và mang cầu truyền hình trực tiếp trận chung kết năm về với Trường THPT Chuyên Sư phạm (Đại học Sư phạm Hà Nội).
Lưu Đào Dũng Trí (học sinh Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý IV và mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 về Hà Nội. Điều đặc biệt, dù vào tới vòng chung kết, nhưng đây cũng là chiếc vòng nguyệt quế đầu tiên mà Dũng Trí được nhận.
Như vậy, 4 thí sinh lọt vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 gồm: Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình), Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, tỉnh Đắk Lắk), Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) và Lưu Đào Dũng Trí (Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội).
Trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 sẽ diễn ra vào 8h sáng Chủ nhật ngày 20/9/2020 trên VTV3.
Thanh Hùng
Khán giả tố đáp án 'Đường lên đỉnh Olympia' chưa chuẩn kiến thức lịch sử
Đã có những ý kiến phản ánh việc thí sinh Đường lên đỉnh Olympia trả lời thiếu nhưng vẫn được cho điểm, ảnh hưởng đến kết quả cuộc thi tháng 1 quý 4 phát sóng mới đây.
" alt="Lưu Đào Dũng Trí giành vé trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2020">Lưu Đào Dũng Trí giành vé trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2020
-
Ngày 11/9, hình ảnh ghi lại cảnh một nhóm học sinh Trường Tiểu học Nghĩa Hưng (huyện Lạng Giang, Bắc Giang) nhặt rác trên ban công tầng 2 được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Hình ảnh này gây lo lắng cho người xem về sự nguy hiểm đối với nhóm học sinh, vì tai nạn có thể ập đến bất cứ lúc nào khi lan can không có rào che chắn. Hình ảnh giáo viên yêu cầu học sinh lớp 4 ra ban công tầng 2 nhặt lá rụng ở Trường Tiểu học Nghĩa Hưng Ông Đặng Thiều Quang, Phó Trưởng phòng GD-ĐT huyện Lạng Giang, cho biết Hiệu trưởng nhà trường đã báo cáo nhanh và xác định sự việc xảy ra ngày 4/9 vừa qua.
Hôm đó, học sinh lớp 4C lao động trước cửa lớp học dưới sự giám sát của giáo viên chủ nhiệm. Lúc này, cô tổng phụ trách Đội đi qua, thấy lá ở lan can tầng 2 nên đã yêu cầu học sinh ra nhặt. Sau đó, 2 giáo viên nhận thấy sự nguy hiểm nên đã nhắc học sinh vào trong.
Tổ công tác của Phòng GD-ĐT Lạng Giang đã xuống Trường Tiểu học Nghĩa Hưng để nắm bắt thông tin, làm việc với Ban Giám hiệu và các giáo viên liên quan. Khoảng màu đen trong ảnh được xác định không phải rêu trơn mà là sơn đen chống thấm.
Trường Tiểu học Nghĩa Hưng sẽ họp, xem xét vấn đề để đưa ra hình thức xử lý phù hợp. Phòng GD-ĐT cũng sẽ kiểm điểm lãnh đạo nhà trường vì không quán triệt chỉ đạo đến nhân viên, giáo viên.
Theo ông Quang, giáo viên được phép yêu cầu học sinh lao động, tu bổ cơ sở vật chất, dọn dẹp vệ sinh trường lớp nhưng phải đảm bảo về điều kiện an toàn. Ở sự việc này, lãnh đạo, tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp 4C đều phải chịu trách nhiệm về vụ việc. Quan điểm của Phòng là sai đến đâu sẽ xử lý đến đó.
Phòng GD-ĐT Lạng Giang cũng đã có văn bản gửi tới các trường trên địa bàn, nghiêm cấm hiệu trưởng yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia lao động tại các vị trí, thời điểm có nguy cơ gây mất an toàn.
Thanh Hùng
Tường rào sập đè chết học sinh ở Nghệ An đã từng đổ vào năm 2019
Bức tường bị sập khiến em L. học sinh lớp 5, ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) tử vong có từ hàng chục năm trước, hư hỏng nhưng không được sửa chữa.
" alt="Giáo viên yêu cầu học sinh lớp 4 ra lan can tầng 2 nhặt lá rụng">Giáo viên yêu cầu học sinh lớp 4 ra lan can tầng 2 nhặt lá rụng
-
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, kết thúc năm học 2019-2020, toàn quốc có 364.776 giáo viên mầm non (tăng 2.604), bình quân toàn quốc đạt 1,82 giáo viên/lớp (tăng 0,02 giáo viên/lớp), tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên theo Luật giáo dục 2019 đạt 73,7%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo trình độ đại học sư phạm trở lên đạt 50,7%, tỉ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm là 23,5%, còn 26,3% giáo viên có trình độ trung cấp.
Tỷ lệ giáo viên mầm non được cấp trên đánh giá chuẩn nghề nghiệp đạt 86,8%.
Thiếu 45.242 giáo viên mầm non công lập
Tuy nhiên, cũng theo thống kê, số giáo viên còn thiếu ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập là 45.242 giáo viên. Đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non.
Số giáo viên hợp đồng lao động tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập tính đến tháng 3/2020 là 48.392 người. Một số tỉnh có nhiều giáo viên hợp đồng lao động như Tuyên Quang (2.411), Thái Nguyên (1.533), Bắc Giang (1.108), Phú Thọ (2.368), Vĩnh Phúc (3.489), Bắc Ninh (1.259), Thái Bình (4.595), Nam Định (6.305), Thanh Hóa (4.260), Hà Nội (1.683), Nghệ An (2.466), Đắk Lắk (1.178), Đồng Nai (1.212), TP HCM (1.745), Cần Thơ (1.482). Điều này gây khó khăn trong quá trình quản lý, không ổn định đội ngũ, khó khăn trong thực hiện chính sách đối với giáo viên.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trong năm học vừa qua, các địa phương đã tích cực thực hiện xét tuyển số giáo viên đang thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ. Ví dụ như Hà Nội phê duyệt 5.021 chỉ tiêu hình thức thi tuyển và xét đặc cách; 98 giáo viên mầm non ở Hậu Giang có hợp đồng lao động và đóng BHXH từ 2015 trở về trước được xét đặc cách.
Các địa phương cũng tăng cường thực hiện tuyển mới giáo viên theo quy định và số giáo viên được tuyển trong năm học là 17.605 người.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh Tỷ lệ giáo viên/lớp các vùng đều tăng so với năm học 2019-2020 nhưng riêng vùng Đông Nam Bộ giảm 0,06 GV/lớp (tăng lớp nhưng giáo viên không tăng mà lại giảm đi) và có một số tỉnh giảm như: Hải Phòng (-0,05 GV/lớp), Nam Định (-0,02 GV/lớp), Bắc Kạn (-0,04 GV/lớp), Yên Bái (-0,05 GV/lớp), Thái Nguyên (-0,07 GV/lớp), Đà Nẵng và Ninh Thuận (-0,2 GV/lớp)… Số giáo viên giảm ở một số tỉnh chủ yếu do chưa được tuyển bù cho số giáo viên nghỉ hưu, trong khi tăng quy mô nhóm/lớp.
Mặc dù bình quân giáo viên tăng nhưng tại một số tỉnh bình quân giáo viên còn ở mức thấp gây khó khăn trong quá trình phân công nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục và đảm bảo an toàn cho trẻ. Một số tỉnh có bình quân giáo viên/lớp thấp: Vĩnh Phúc 1,59; Hưng Yên 1,45; Hà Giang 1,37; Bắc Kạn 1,5; Điện Biên 1,47; Sơn La 1,47; Ninh Thuận 1,42; Kon Tum và Gia Lai 1,47; Trà Vinh 1,49; An Giang 1,51…
Không để kéo dài tình trạng hợp đồng nhiều năm
Theo Bộ GD-ĐT, cũng do tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương, một số tỉnh đã không thể bố trí cho trẻ học đủ 2 buổi/ngày theo Chương trình giáo dục mầm non, như Vĩnh Long; An Giang; Kiên Giang; Bình Dương; Quảng Trị,...
Ông Nguyễn Bá Minh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD-ĐT Trong khi đó, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non nhìn nhận tình trạng thiếu giáo viên tại nhiều địa phương chậm được khắc phục. Do thiếu giáo viên, nhiều trường mầm non không tuyển sinh trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đến trường, phòng học không sử dụng, trong khi trẻ phải đến học tại các nhóm, lớp độc lập tư thục thiếu cơ sở vật chất hoặc được chăm sóc tại gia đình. Điều này gây lãng phí cơ sở vật chất, giảm tỷ lệ huy động trẻ ở các địa phương.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Việc thiếu giáo viên ở nhiều địa phương cũng tạo áp lực lớn cho đội ngũ trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Tỷ lệ giáo viên/lớp ở một số địa phương rất thấp. Nhiều nơi giáo viên làm việc ngoài giờ kéo dài nhưng không được trả chế độ thừa giờ; thu nhập của giáo viên mầm non thấp, thời gian làm việc ở trường quá dài, áp lực công việc lớn (9-10h/ngày), ảnh hưởng đến cuộc sống. Chưa kể, cùng đó là việc thiếu nhân viên hành chính, nhân viên y tế và cấp dưỡng để thực hiện các nhiệm vụ và tổ chức bán trú cho trẻ tại trường.
Một số giáo viên mầm non năng lực nghề nghiệp còn hạn chế, chưa biết tận dụng các điểm mạnh, khắc phục hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất sẵn có. Một số cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế trong việc xây dựng và phát triển Chương trình giáo dục mầm non, khả năng triển khai và đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm chưa đạt yêu cầu; hạn chế về kỹ năng sư phạm, xử lý tình huống trong chăm sóc, giáo dục trẻ dẫn đến gây mất an toàn cho trẻ. Ngoài ra, nhân viên nấu ăn, bảo vệ, phục vụ trong các cơ sở giáo dục mầm non thiếu về số lượng và chưa có cơ chế để thực hiện chế độ, chính sách.
Do đó, theo ông Minh, một trong những phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra ở năm học 2020-2021 là phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
Cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết 102 ngày 03/7/2020 của Chính phủ về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế, tổ chức rà soát định mức giáo viên/lớp; có giải pháp bảo đảm đủ số lượng giáo viên theo quy định, các đơn vị thiếu giáo viên bố trí bảo đảm ít nhất 2 giáo viên/lớp; thực hiện tuyển dụng viên chức đối với giáo viên mầm non, không để kéo dài tình trạng hợp đồng nhiều năm và thiếu giáo viên trong khi vẫn còn nhiều chỉ tiêu tuyển dụng.
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định hiện hành.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho hay Bộ GD-ĐT mong muốn các đại biểu góp ý về công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ GD-ĐT trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn... Đặc biệt, chỉ ra những hạn chế, bất cập của các văn bản với với thực tiễn áp dụng của địa phương.
“Đây là hội nghị rất quan trọng và cần phải tập trung trao đổi một cách thẳng thắn và thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, khách quan, vì sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nếu chúng ta có nền tảng vững chắc trong phổ cập cho trẻ mầm non 5 tuổi sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông trong tương lai”, bà Minh nói.
Kết thúc năm học 2019-2020 toàn quốc hiện có 15.461 nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non (sau đây gọi là trường mầm non), 23.960 điểm trường lẻ, so với năm học trước giảm 40 trường (giảm 159 nhà trẻ và trường mẫu giáo, tăng 119 trường mầm non), giảm 2.278 điểm trường lẻ, với tỷ lệ bình quân 1,39 trường mầm non/đơn vị hành chính cấp xã, tỷ lệ điểm trường lẻ/trường mầm non là 1,55 (chủ yếu ở các vùng, khu vực miền núi).
Hiện nay, toàn quốc có 3.180 trường mầm non ngoài công lập (tỉ lệ 20,6%, tăng 144 trường), chăm sóc cho 1.172.967 trẻ (tỷ lệ 22,1%); nhiều tỉnh có tỷ lệ trường mầm non ngoài công lập (MN NCL) cao, tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ. Tỉnh có tỷ lệ trường MN NCL cao như: Hà Nội 30%, Hải Phòng 28,3%, Đà Nẵng 65,9%, Quảng Nam 19,4%, Quảng Ngãi 19,1%, Bình Định 20,9%, Khánh Hòa 20,4%, Ninh Thuận 26,4%, Bình Thuận 20,3%, Bình Dương 71,1%, Đồng Nai 36,2%, TP Hồ Chí Minh 65,5%, Bà Rịa-Vũng Tàu 40,5%...
Tuy nhiên, tỷ lệ huy động trẻ em mầm non học tại các cơ sở GDMN ngoài công lập chưa đạt theo mục tiêu đến năm 2020 của Đề án PTGDMN giai đoạn 2018-2025 (Quyết định số 1677/QĐ-TTg), còn nhiều tỉnh có tỉ lệ trường mầm non NCL rất thấp[ Mục tiêu huy động trẻ em MN NCL đến năm 2020 là: 25%; Tỉnh có tỷ lệ trường MN NCL dưới 10% gồm: Hậu Giang 2,3%, Đồng Tháp 5,3%, An Giang 9,1%, Vĩnh Long 9,2%, Trà Vinh 8,2%, Tiền Giang 8,6%, Hà Tĩnh 7,2%, Quảng Bình 7%, Thanh Hóa 4,8%, Hòa Bình 3,2%, Điện Biên 1,8%, Hà Nam 4,2%, Nam Định 2,1%, Ninh Bình 4,6%, Cao Bằng 0,5%, Bắc Kạn 0,8%...], toàn quốc có 13 tỉnh có dưới 10 trường mầm non NCL, trong đó tỉnh Hà Giang, Lai Châu chưa có trường mầm non NCL.
Ngoài hệ thống trường mầm non, cấp học mầm non có 15.914 cơ sở nhóm/lớp độc lập tư thục, tăng 240 cơ sở so với năm học trước.
Một số địa phương vẫn còn nhiều phòng học tạm như: Hà Giang: 249 phòng, Tuyên Quang: 172, Bắc Giang: 216, Điện Biên: 463, Sơn La: 287, Ninh Bình: 232, Thanh Hóa 471… gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ.
Thanh Hùng
Sinh viên sư phạm được hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng
Đó là một trong những nội dung của Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm mà Chính phủ vừa ban hành ngày 25/9.
" alt="Cả nước thiếu hơn 45.000 giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập">Cả nước thiếu hơn 45.000 giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập
-
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
-
LTS: Chuyện học sinh nói tục, chửi bậy dường như đã là ‘"chuyện thường ngày" và không còn quá xa lạ với giáo viên và phụ huynh. Tuy nhiên, mới đây, các phụ huynh lại một lần nữa xôn xao khi một nhóm học sinh lớp 5 sử dụng những ngôn từ tục tĩu ‘không thể tưởng tượng nổi’ khi nói chuyện trong một nhóm học thêm trên mạng xã hội. Một phụ huynh cho hay "biết học sinh nói tục chửi bậy vô cùng nhiều, nhưng mới lớp 5 mà đã ăn nói như thế thì quá kinh khủng". Tuy nhiên, cũng có phụ huynh cho rằng đã "chào thua" và coi đây là chuyện bình thường.
Chúng tôi xin đăng tải ý kiến của một bạn đọc về vấn đề này.
" alt="'Tôi chấp nhận việc con nói tục'">
'Tôi chấp nhận việc con nói tục'
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Tin bóng đá 11/8: MU mua Skriniar, Chelsea ký Ronaldo
- Có 8 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ mới về quản trị an ninh phi truyền thống
- Nam sinh giành HCV quốc tế ở Nghệ An được thưởng gần 90 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Heerenveen chưa chốt gia hạn hợp đồng Văn Hậu, Hà Nội sốt ruột
- Giải bóng đá Nhâm Tuất 1982 lần thứ III năm 2020
- Đợi chờ mùa Xuân
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- “Cho phép học sinh dùng smartphone, tôi chưa thấy em nào hư hỏng”
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Kết quả bóng đá Clermont 0
- Người yêu tôi 32 tuổi sao vẫn lần lữa chuyện kết hôn?
- Chiếc barie nửa chừng và những công bộc nửa vời
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Erik ten Hag cho Ronaldo đua thể lực đá chính MU gặp Brentford
- Một năm VietNamNet đồng hành cùng dân oan
- Bị ung thư di căn, bé gái 6 tuổi xin mẹ đưa về nhà 'chờ chết'
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Siêu Cúp châu Âu: Benzema đi tìm Quả bóng Vàng
- Thầy Park muốn Anh Đức trở lại tuyển Việt Nam, lẩm cẩm hay thực tế
- Điểm trúng tuyển ĐH Ngoại thương theo phương thức kết hợp
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Lương Xuân Trường, cháy trở lại thôi, Trường híp!
- Đạt từ 22 điểm có nên đăng ký vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân?
- Học bổng cô giáo Nhế nâng bước đến trường cho trẻ nghèo Đồng Tháp
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Mùa trở gió
- Paul Pogba gặp họa sau khi gia nhập Juventus
- HLV Conte cấm cửa 4 ngôi sao tập cùng Tottenham
- 搜索
-
- 友情链接
-