‘Giọng ca số 1 opera Việt Nam’ hát bolero và live concert ‘chịu chơi’
- Nhiều người hẳn sẽ nghĩ live concert của một ca sĩ theo dòng nhạc chính thống như Lan Anh không có nhiều những “chiêu”,ọngcasốoperaViệtNamhátbolerovàliveconcertchịuchơnewcastle đấu với brighton “trò”. Nhưng ngược lại, Ánh trăng tình yêu, lại khiến người ta đi hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Nhạc sĩ ‘Phố không mùa’: Âm nhạc của Khắc Hưng rất văn minh
Thanh Lam hết lời khen "cô em áo ướt ngửa mình ra phơi'' của Phạm Phương Thảo
Clip Lan Anh hát Cô gái vót chông, Người lái đò trên sông Pô Cô:
Trước hết, đó là sự “chịu chơi” của Lan Anh khi đưa nguyên cả Dàn nhạc giao hưởng Mặt trời lên sân khấu với nhạc trưởng người Pháp Olivier Ochanine và các nhạc công đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Không phải ai cũng dám lao vào cuộc chơi nghệ thuật đầy tốn kém này và cũng không phải người nghệ sĩ nào cũng đủ sức để hát với dàn nhạc giao hưởng trong gần suốt một chương trình như thế.
"Ánh trăng tình yêu" đã chứng minh cho những nỗ lực của Lan Anh với sự trau chuốt và kỹ càng với từng tiết mục. Thay vì lựa chọn dòng nhạc cách mạng vốn là sở trường Lan Anh đưa các ca khúc cô ít thể hiện thậm chí lần đầu hát trong live concert lần này.
‘Giọng ca số 1 opera Việt Nam’ hát bolero và live concert ‘chịu chơi’ |
Giám đốc âm nhạc Trần Mạnh Hùng đã tạo nên những bản phối mới mẻ và đã tai với dàn nhạc giao hưởng cho các tác phẩm trong chương trình, từ những bản nhạc đỏ như Cô gái vót chông, Cánh chim báo tin vui, Người lái đồ trên sông Pô Cô, Trường ca sông Lô cho đến những bản tình ca Thu vàng, Hương xưa, Bóng chiều xưa.
Nếu như sự kết hợp của Lan Anh với ca sĩ Tấn Minh trong ca khúc “Yêu” là điểm nhấn thú vị thì phần trình diễn bolero với nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn trong ca khúc “Không bao giờ quên anh’’ của Lan Anh mang lại sự mới mẻ cho khán giả.
Clip Lan Anh hát bolero ca khúc "Không bao giờ quên anh"
Trước live concert, Lan Anh thi thoảng có hát nhạc bolero và đăng trên trang cá nhân nhận được nhiều luồng ý kiến, có người thắc mắc tại sao chị lại hát dòng nhạc này khi được đánh giá là ca sĩ thính phòng hàng đầu Việt Nam và lý giải của chị là từ hồi sinh viên khi đi hát mưu sinh, Lan Anh đã hát rất nhiều thể loại nhạc trong đó có bolero và nhạc Vàng.
Với phần nhạc quốc tế với nhiều trích đoạn nhạc kịch Broadway, Lan Anh và nhóm Dòng Thời gian chứng tỏ kỹ thuật hát đẳng cấp với The Phantom of The Opera, All I ask of you, Music of the night, Love never dies…
Ca sĩ Lan Anh và Tấn Minh. |
Dàn nhạc giao hưởng Mặt trời với sự chỉ huy của nhạc trưởng Olivier Ochanine và các nhạc công đến từ nhiều quốc gia khác nhau đã làm nên những cảm xúc thú vị, sâu lắng, uyển chuyển cho một đêm nhạc đậm chất thính phòng. Sự góp sức của đạo diễn Tất My Loan cũng làm cho liveshow thêm độc đáo và trọn vẹn với khán giả.
Cuối cùng, Lan Anh đã thực hiện được một concert chuẩn mực cho mình và cũng là một trong những live concert chuẩn mực đầu tiên của một giọng hát thính phòng Việt Nam, không phải để phô diễn một người hát đang độ sung sức nhất mà để cô trao tặng khán giả khoảnh khắc giá trị mà âm nhạc mang lại.
Nhạc trưởng Olivier Ochanine. |
Người ta thấy những giọt nước mắt của Lan Anh sau khi cất tiếng hát cùng các khách mời và con trai Quốc An trong bài kết “Tình ca”. Đó là giọt nước mắt vì yêu, vì biết ơn, vì ngập tràn hạnh phúc khi giấc mơ của nữ ca sĩ được hiện thực hóa rực rỡ nhất.
Con trai bé nhỏ bên Lan Anh trong liveshow. |
Sơn Hà
Ảnh, clip: Bin Leo - Hải Bá
Lan Anh: Chồng hiền lành tốt bụng và ủng hộ tôi làm nghệ thuật
Lan Anh kín đáo và ít nhắc đến chuyện cá nhân. Tuy nhiên lần này chị quyết định rủ con trai tham gia đêm nhạc của mình. Ông xã cũng hết lòng ủng hộ chị.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường trao quyết định cho tân Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc. Ảnh: TTXVN Thường trực Ban Bí thư Lương Cường chúc mừng Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ mới.
Đây không chỉ là niềm vui của cá nhân ông Ngọc, của gia đình, quê hương, mà là niềm vui của toàn thể lực lượng Công an nhân dân; là ghi nhận của Bộ Chính trị đối với những đóng góp của ông Nguyễn Duy Ngọc.
Theo Thường trực Ban Bí thư, ông Nguyễn Duy Ngọc là cán bộ có năng lực, được đào tạo cơ bản, được rèn luyện trong thực tiễn từ cơ sở. Dù được giao nhiệm vụ nào, đồng chí cũng nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; được Đảng, Nhà nước, Bộ Công an, bạn bè quốc tế ghi nhận bằng nhiều Huân chương cao quý.
Nhấn mạnh, Văn phòng Trung ương Đảng là cơ quan có vị trí đặc biệt quan trọng, tham mưu cho Ban chấp hành Trung ương, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư lưu ý, nhiệm vụ thời gian tới đối với ông Nguyễn Duy Ngọc và Văn phòng Trung ương rất nặng nề.
Thường trực Ban Bí thư yêu cầu tân Chánh Văn phòng Trung ương Đảng cần nhanh chóng nắm bắt tình hình, tập trung bám sát chương trình làm việc của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Đồng thời bảo đảm tiến độ chất lượng các nhiệm vụ đã được xác định; cùng với tập thể lãnh đạo Văn phòng Trung ương phát huy trách nhiệm, năng lực, nhiệt huyết của toàn thể cán bộ công chức viên chức, xử lý tốt các nhiệm vụ, nắm bắt địa bàn, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đặc biệt là những vấn đề tiềm ẩn yếu tố phức tạp để kịp thời giải quyết.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, tân Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc cam kết sẽ tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng, giữ vững tinh thần đoàn kết, nỗ lực cống hiến cùng tập thể Văn phòng Trung ương hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ông Nguyễn Duy Ngọc sinh năm 1964; quê quán ở thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; trình độ chuyên môn Thạc sĩ Luật.
Ông Nguyễn Duy Ngọc từng giữ các chức vụ: Trưởng Công an huyện Thanh Trì, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ đường sắt (PC27) Công an TP Hà Nội, Chánh Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra (PC44), Phó Giám đốc kiêm Thủ trưởng Cơ quan Điều tra Công an TP Hà Nội; Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an).
Ông được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an từ ngày 15/8/2019 cho đến nay và được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng từ tháng 12/2023.
Bộ Chính trị phân công ông Lê Minh Hưng làm Trưởng Ban Tổ chức Trung ương
Bộ Chính trị phân công ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng giữ chức vụ Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng." alt="Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc được phân công làm Chánh Văn phòng Trung ương Đảng" />Hoa hậu Thùy Tiên khoe sắc vóc rạng rỡ, xinh đẹp trong bộ đầm cổ yếm. Trong phim "Linh miêu", cô đóng vai người hầu tên Phượng, đồng thời nắm giữ nhiều bí mật của nhà Dương Phúc. Đây cũng là tác phẩm điện ảnh đầu tiên của Thùy Tiên. Hoa hậu cảm ơn sự ủng hộ của khán giả và sẵn lòng lắng nghe mọi góp ý về diễn xuất để cải thiện. Hoa hậu Lê Hoàng Phương và Quế Anh diện phong cách đối lập với tông màu trắng đen. Cả hai đánh giá cao sự nỗ lực của Thùy Tiên với vai trò mới kể từ vương miện Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021. Nghệ sĩ Hồng Đào trẻ trung, nền nã, khác hẳn tạo hình trên phim. Nữ diễn viên cho thấy khả năng nhập vai, chiều sâu diễn xuất với vai mệ Bích - người phụ nữ đứng đầu gia tộc. Clip nghệ sĩ Hồng Đào chia sẻ
Siêu mẫu Minh Tú diện áo ống, tự tin khoe dáng thon. Phương Mỹ Chi chọn phong cách lịch sự, kín đáo với áo dài truyền thống, cô cũng là người hát chính nhạc phim. Thiên Ân nỗ lực chứng minh thực lực qua các dự án điện ảnh thời gian qua. Diễn viên Nam Thư dần trở lại với nghề sau sự cố đời tư. Ca sĩ Long Nhật và NSND Kim Xuân đến ủng hộ đoàn phim. Giọng ca gốc Huế có một vai khách mời trong dự án, còn nghệ sĩ Kim Xuân đảm nhận vai "đinh" với "Quỷ cẩu" - tác phẩm kinh dị cùng nhà sản xuất. Phim kể về một gia đình xuất thân từ nghề làm khảm sành tại Huế - một loại hình nghệ thuật được sử dụng khi trang trí trong cung đình; lồng ghép thông điệp phản đối bất bình đẳng giới, những lề thói và bất hạnh bám sâu vào từng con người.
Dự án gây chú ý khi sử dụng chất liệu văn hóa bản địa kết hợp yếu tố kinh dị, quy tụ dàn diễn viên gồm Hồng Đào, Samuel An, Văn Anh, Thiên An và Nguyễn Thúc Thùy Tiên...
Ảnh, clip: HK, ĐPCC
Hoa hậu Thùy Tiên lần đầu đóng phim vào vai hầu gái đáng thươngLần đầu lấn sân điện ảnh, hoa hậu Thùy Tiên gặp áp lực khi thể hiện nhân vật hầu gái có số phận đáng thương. Cô được nghệ sĩ Hồng Đào hết lời khen ngợi về sự nỗ lực, quyết tâm trên phim trường." alt="Quang Linh Vlogs gây sốt khi bất ngờ xuất hiện ủng hộ hoa hậu Thùy Tiên" />- Theo kết quả khảo sát của Reuters/Ipsos được công bố ngày 8/8, Phó tổng thống Kamala Harris giành được 42% và ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump giành được 37% tỷ lệ ủng hộ trong cuộc đua vào Nhà Trắng tháng 11. Ứng viên độc lập Robert Kennedy Jr. giành được 4% tỷ lệ ủng hộ, giảm mạnh so với 10% trong cuộc khảo sát tháng trước.
Khảo sát trước đó của Reuters/Ipsos vào ngày 22-23/7, ngay sau khi Tổng thống Joe Biden dừng tranh cử, cho thấy bà Harris giành được 37% và ông Trump giành được 34% tỷ lệ ủng hộ.
- " alt="Vaccine ngừa HIV đang được nghiên cứu thế nào" />
- Tôi năm nay 60 tuổi, làm chủ một cửa hàng kinh doanh thiết bị gia dụng. Chồng tôi làm công chức nhà nước nhưng đã về hưu.
Ngày xưa, do gia đình khó khăn, tôi phải nghỉ học sớm, ở nhà làm ruộng. Mười tám tuổi, tôi ra Hà Nội làm thuê, trải qua nhiều khó khăn cũng học được nghề kinh doanh điện máy của gia đình bác ruột.
Năm 27 tuổi, tôi mở cửa hàng đầu tiên, vốn được bố mẹ vay mượn giúp. Tôi có duyên buôn bán nên công việc thuận lợi, làm ăn phát đạt. Số nợ dần trả hết.
33 tuổi, tôi mới kết hôn với người đàn ông làm bên cơ quan thuế. Chồng tôi phong độ, điển trai, nhiều cô gái phải lòng.
Mặc dù chúng tôi kết hôn và có với nhau 3 đứa con nhưng thi thoảng chồng tôi vẫn phụ nữ trẻ tìm đến tặng quà. Tôi thừa nhận mình là người ghen tuông. Tuy nhiên, tôi ghen có chừng mực.
Nếu chỉ là tin nhắn vu vơ hay lời bông đùa của mọi người, tôi không bao giờ để tâm. Khi bị người thứ ba buông lời thách thức, tôi mới tìm cách xử lý.
Ở gia đình, tôi là người làm ra kinh tế, ứng xử đàng hoàng nên chồng khá nể. Vợ chồng, gia đình có lúc căng thẳng, cãi vã nhưng rồi sóng gió cũng qua.
Hai năm trở lại đây, ông nhà tôi hay đi tụ tập, gặp gỡ các bạn cùng thời đại học.
Ông ấy chỉ đưa tôi đi dự cùng một lần, sau đó thấy im ỉm đi một mình. Tôi bỏ học sớm, chẳng bạn bè gì nên việc tham gia mấy vụ này không có hứng. Vì đến đó, tôi cảm giác mình bị bạn bè chồng khinh ra mặt.
Họ liên tục mang trình độ, gia thế, con cái… ra khoe khoang. Tôi nghĩ, nhiều người chưa chắc giàu có bằng mình nhưng lại thích thể hiện.
Hội lớp cũ của chồng tôi còn rỗi hơi, tổ chức câu lạc bộ khiêu vũ, văn nghệ. Chồng tôi góp mặt đầy đủ, hôm nào cũng lấy cớ đi tập nhảy cho khỏe.
Một ngày, tôi vô tình phát hiện trong hòm sắt dưới quê có quyển album ảnh cũ. Trong album có bức ảnh ông ấy chụp cùng người phụ nữ tên Thùy.
Theo nội dung đề sau bức ảnh, tôi nghĩ họ học cùng đại học và từng là một cặp.
Trong đầu tôi hình dung ra cảnh ông ấy đi họp lớp nhưng thực chất là tằng tịu với tình cũ. Tôi tìm trong hòm sắt còn moi được cả chiếc khăn tay thêu chữ cái viết tắt của 2 người lồng vào nhau.
Trưa Chủ nhật, tôi nấu cơm thịnh soạn, chồng lại không ăn mà nói đi họp lớp. Tôi ngọt nhạt, dò la xem ông ấy tụ tập ở đâu.
Sau khi có được tên nhà hàng, tôi nhờ cậu nhân viên tìm giúp mình địa chỉ cụ thể và đến xem xét trước.
Cậu nhân viên đó báo về, đúng là chồng tôi vừa đến cùng người phụ nữ lạ mặt. Tôi lập tức đóng cửa hàng, đến tận nơi.
Giây phút chứng kiến chồng ân cần gắp thức ăn cho người phụ nữ kia, rồi choàng tay qua ôm vai, tôi chẳng giữ được bình tĩnh, lao đến quát tháo ầm ĩ.
Khi biết người kia đúng là Thùy, tôi cầm cốc nước hắt thẳng vào mặt hai người. Mọi người bị bất ngờ rồi xúm vào can ngăn, tôi không nói không rằng, quay về luôn.
Tối đó, chồng tôi khẳng định có rung rinh trước tình cũ nhưng chưa đi quá giới hạn. Sau lần đó, tôi thấy chồng không bao giờ đi họp lớp nữa. Việc tập nhảy cũng chấm dứt.
Tuy nhiên từ đó ông ấy trở nên trầm lặng, ít trò chuyện, quan tâm tới gia đình hẳn. Tôi không rõ sau lần đó chồng tôi và cô Thùy đó còn qua lại với nhau hay không. Nhưng đó hẳn là kỉ niệm không mấy tốt đẹp gì với gia đình tôi. Mong mọi người hãy sáng suốt khi đi họp lớp, đừng để ảnh hưởng, xáo trộn đến gia đình riêng của mình.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!" alt="Bà chủ 60 tuổi nổi ghen trong buổi họp lớp của chồng" /> - Cậu bé William Khôi Nguyễn (TP.HCM) từng gây sốt mạng xã hội vào năm 2018 bởi vẻ gương mặt giống thủ thành Đặng Văn Lâm.
Nguyễn Thảo Nguyên - mẹ William nhiều lần còn bị fan hâm mộ của Đặng Văn Lâm công kích và hỏi thẳng, cậu bé có phải là con của thủ thành này hay không.
Tuy nhiên, Thảo Nguyên cho biết cha đẻ của William là người đàn ông mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ. Năm nay, William đã hơn 2 tuổi rưỡi nhưng vẫn chưa thể đi lại và chạy nhảy như các bạn cùng lứa.
William được nhận xét là có gương mặt giống thủ môn Đặng Văn Lâm. Mẹ rơi nước mắt ôm con đi xét nghiệm ADN
Thảo Nguyên là chủ của một khách sạn nhỏ, cha của William đến đó thuê phòng và hai người nảy sinh tình cảm.
Họ nhanh chóng về chung một nhà bằng thủ tục đăng ký kết hôn, đợi dịp thuận lợi sẽ về Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức đám cưới. Sau đó công việc làm ăn của anh gặp khó khăn, dẫn đến phá sản. Vợ chồng Thảo Nguyên cũng phát sinh nhiều mâu thuẫn, không tìm được tiếng nói chung.
Bé William sinh ra ở tuần thai thứ 29 với cơ hội sống chỉ 50%. Cuối cùng chồng cô quyết định về nước. Lúc này, Thảo Nguyên mới biết mình mang thai. Lần nào cô nói chuyện với chồng qua video call, anh đều tỏ ý ngờ vực, còn nói Thảo Nguyên đi phá thai.
Bằng tình thương vô bờ bến với sinh linh mới thành hình, cô quyết tâm giữ lại đứa bé. Tình cảm cô dành cho chồng cũng nguội dần.
Thế nhưng cú sốc tình cảm khiến Thảo Nguyên rơi vào căng thẳng, ảnh hưởng đến quá trình mang thai, khiến em bé chào đời ở tuần 29, nặng 1,5kg với tỉ lệ sống sót chỉ 50%.
Vừa lọt lòng, cậu bé đã phải rời xa vòng tay mẹ, chuyển đến phòng chăm sóc sơ sinh đặc biệt. Bác sĩ cảnh báo, em bé có thể gặp ảnh hưởng về thần kinh, vận động…
Suốt 1 tháng con trai nằm lồng ấp, Thảo Nguyên không ít lần rơi nước mắt vì đứa con bé bỏng đang giành giật sự sống.
Tình trạng con khá dần lên, bác sĩ quyết định cho bé ra ghép mẹ. Ba tháng hai mẹ con ở trong viện, chỉ có ông bà ngoại làm chỗ dựa. Sau đó, William được xuất viện. Từ cân nặng nhỏ xíu, bé bắt đầu có da thịt và vẻ ngoài dễ thương.
Hạnh phúc vì con khoẻ mạnh chưa được bao lâu, Thảo Nguyên một lần nữa rơi vào khủng hoảng khi cha của William trở lại Việt Nam. Anh giữ thái độ lạnh nhạt và nghi ngờ đứa trẻ không phải giọt máu của mình.
Người đàn ông này đòi đưa con đi xét nghiệm ADN, Thảo Nguyên nuốt nước mắt đồng ý. Cô hi vọng, sẽ cho con một mái ấm đúng nghĩa.
Kết quả cho thấy hai người có huyết thống cha con nhưng cuối cùng, anh nói chỉ chấp nhận đứa con và không quay lại với vợ. Để giải thoát cho mình, Thảo Nguyên quyết định gạt hết quá khứ, tìm lại sự thanh thản, bình yên cho 2 mẹ con.
Nghị lực của cậu bé lai và tình yêu từ mẹ
Vượt qua giai đoạn đầu đời đầy nhọc nhằn, bé William ngày càng bụ bẫm. Thế nhưng qua 1 tuổi, con vẫn chưa thể tự ngồi, đôi chân hay gồng cứng, không thể dang ra hai bên.
Thảo Nguyên cho rằng bé chậm hơn các bạn vì sinh non nên chủ quan. William 15 tháng, hai mẹ con bồng bế nhau đi khám.
William tập vật lý trị liệu với sự trợ giúp của đôi dép đặc biệt. Cô đau đớn khi bác sĩ chẩn đoán, Wiliam bị di chứng nặng nề từ việc sinh non, ảnh hưởng đến não và cột sống. Cách giúp con đi lại được chỉ có tập phục hồi chức năng và sử dụng loại dép chuyên biệt.
“Giờ con đứng được, đi được nhưng chân cứng ngắc, phải lê từng bước một. Hôm nào tập, chân còn mềm ra chút xíu nhưng hôm sau nghỉ tập là lại như cũ. Tôi cứ nghĩ đến con là không kìm được nước mắt”, Thảo Nguyên nghèn nghẹn nói.
Mẹ của William chia sẻ thêm, cách 3 tháng bé phải đi bệnh viện tiêm bắp chân cho giãn cơ và bó bột…
“Bác sĩ nói, phải kiên trì tập cho con và đừng nóng vội. Nếu bé đáp ứng bài tập tốt thì 1 năm nữa sẽ đi tốt nhưng nếu không, phải ít nhất đến 5 tuổi”, Thảo Nguyên nói.
Mẹ con bé William Mặc dù đã chia tay chồng nhưng Thảo Nguyên khẳng định chưa bao giờ có ý định ngăn cản cha con gặp nhau. Cô vẫn hay thông báo tình hình của bé William cho anh, kể cả việc con bị chậm vận động và cứng cơ.
Vậy nhưng, cha của William lại thờ ơ. Một lần anh về Việt Nam chỉ thăm con chốc lát rồi rời đi. Bé William không chỉ thiệt thòi về sức khỏe mà còn thiếu cả hơi ấm cha.
Ngoài vấn đề chậm phát triển vận động, bé William cũng có khả năng bị chậm về vấn đề nhận thức. Để giúp con cải thiện, Thảo Nguyên tự làm đồ chơi tương tác, đồ chơi thông minh cho con và một số dạng học tư duy.
Giờ đây, tình trạng của William cũng thay đổi rõ rệt, gần 3 tuổi con có thể phân biệt tốt màu sắc, thuộc bảng chữ cái tiếng Việt.
“Tôi cho con học tiếng Việt trước vì không muốn con loạn ngôn ngữ, kết hợp học một số mô hình lắp ráp. Kết quả khả quan nên tôi coi như đó là nguồn động viên để bản thân cố gắng hơn”, Thảo Nguyên tâm sự.
Cô cho biết thêm, thời gian tới cô vẫn chưa có ý định lập gia đình. Một số người đến tìm hiểu đều hỏi cưới nhưng họ lại đưa ra đề nghị khá sốc. Họ muốn Thảo Nguyên bỏ lại con cho ông bà ngoại, để xây dựng cuộc sống mới.
Trước những yêu cầu đó, Thảo Nguyên thẳng thừng từ chối. “Con là khúc ruột của mình, tôi thà ở vậy còn hơn đi lấy chồng rồi để con bơ vơ”, Thảo Nguyên nói.
Mẹ của bé William cho biết thêm, làm mẹ đơn thân chưa bao giờ dễ dàng. Dẫu cô có khách sạn để kinh doanh, có bố mẹ đẻ hỗ trợ nhưng việc chăm con cũng gặp không ít khó khăn. Nhất là những lúc con ốm đau, đi cấp cứu, mọi việc cô phải tự xoay sở.
“Đứa trẻ nào cũng cần một gia đình đủ cha mẹ để phát triển toàn diện. Việc phải sinh ra và lớn lên trong gia đình đơn thân cũng là điều chẳng đặng đừng.
Tuy nhiên, nếu rơi vào hoàn cảnh như vậy, người mẹ càng phải nỗ lực, làm chỗ dựa cho con”, Thảo Nguyên bộc bạch.
Cách vượt qua rạn nứt hôn nhân sau sinh con, vợ chồng trẻ cần biết
Bài viết dưới đây sẽ lý giải sự thay đổi của người phụ nữ sau sinh nở và vai trò quan trọng của người chồng trong thời kỳ này.
" alt="Hành trình sống nhọc nhằn của cậu bé giống thủ thành Lâm 'Tây'" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Khai trương phần mềm ‘Phản ánh
- ·Ông Trump 'có 52% cơ hội thắng cử'
- ·Du học sinh lỡ kỳ nhập học vì chậm visa Australia
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- ·Công nghệ đèn LED tác động ra sao đến sức khỏe
- ·Gánh nợ cho con chữa bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Bò kho muốn ngon, tuyệt đối phải nhớ bí quyết nêm nếm gia vị này
- Theo dõi những tranh luận xung quanh câu chuyện "giá trị của đạo hàm, tích phân" trên VnExpress thời gian qua, tôi thấy rằng, thực ra đây là tranh cãi giữa hai trường phái "học để biết" và "học để thi". Bên phản đối học đạo hàm, tích phân dùng những luận chứng của "học để thi"; trong khi bên ủng hộ đạo hàm, tích phân lại dùng những lý lẽ của "học để biết". Nên hai bên rất khó tìm được điểm chung trong các cuộc tranh luận.
"Học để biết" tức là những nội dung được giảng và học nằm trong một bức tranh tổng quát, để học sinh biết mình đang tiếp thu thành tựu gì của nhân loại và đang ở đâu trong bức tranh, theo một dòng thời gian. Nếu theo trường phái này, đạo hàm, tích phân sẽ được dạy về lịch sử hình thành, ứng dụng thời sơ khai, ứng dụng thời hiện tại và tương lai. Học sinh sẽ được học kỹ thuật giải đạo hàm, tích phân, cách dùng nó trong một số chủ đề trực quan liên quan trực tiếp đến đời sống như vận tốc, diện tích hình có đường cong... ở mức độ cơ bản.
"Học để thi" cũng có những nội dung của "học để biết", nhưng chỉ lướt qua. Phần quan trọng là tập trung vào tính toán ra các đáp án ở nhiều dạng bài tập khác nhau của đạo hàm, tích phân. Nhưng các dạng bài tập này không nhất thiết phản ánh đời sống. Các kỹ thuật giải được dạy cao hơn như đổi biến số, tích phân từng phần, và nhiều chủ đề khác ở lớp dưới, như lượng giác, logarit... cũng nằm trong đạo hàm, tích phân.
Nếu như theo trường phái "học để biết", học sinh quên công thức lượng giác, công thức logarit... vẫn có thể hiểu được bản chất của tích phân qua một số hàm cơ bản khác, và như vậy là đạt yêu cầu. Còn nếu trường phái "học để thi", học sinh sẽ bị cho là thiếu sót nghiêm trọng vì cách cho điểm dựa trên làm được nhiều dạng bài, dạng hàm.
Vấn đề ở đây là sách giáo khoa và khẩu hiệu của giáo dục Việt vẫn mang khuynh hướng "học để biết", nhưng cách dạy học và kiểm tra của các trường và thi THPT quốc gia lại đẩy học sinh theo hướng "học để thi". Do đó, kiến thức trở nên nặng nề và có khi học sinh cũng không cần biết đạo hàm, tích phân để làm gì trong đời sống?
>> 'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân
Cũng không thật đúng nếu nói học sinh bị ép vất vả với toán THPT nói chung, vì thực ra không khó để đạt 5 điểm và tốt nghiệp phổ thông. Nhưng điểm 5 đó đến từ hệ sinh thái "học để thi", không phải "học để biết", nên rốt cục cũng là 5 điểm lưng chừng, kiến thức không đủ hiểu mà cũng không đủ để thi.
Về vấn đề phát triển tư duy logic cho học sinh, trường phái "học để thi" có lẽ hiệu quả hơn. Không ai phủ nhận việc giải nhiều dạng đề, cặm cụi suy nghĩ, hệ thống kiến thức... sẽ thúc đẩy trí não làm việc và tư duy logic hệ thống sẽ phát triển. Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để tuyển chọn học sinh tài giỏi để đào tạo, phục vụ cho xã hội.
Tuy nhiên, tư duy logic không chỉ được phát triển trong ba năm THPT mà còn là cả quãng đời sau này. Trong đó, môi trường đại học, cao đẳng sẽ thúc đẩy tư duy logic mạnh nhất, theo từng sở trường của người học như kỹ thuật, kinh tế, sư phạm... để đào tạo nhân tài cho đất nước. Do đó, lý lẽ này không vững nếu áp dụng cho toàn bộ học sinh THPT.
Ngoài ra, ở cấp THPT, trí thông minh Toán học nên được phát triển song song với trí thông minh ngôn ngữ, Văn học, Địa lý, Lịch sử, Thể chất... Về điều này, trường phái "học để biết" sẽ có nhiều lợi điểm hơn vì giải phóng thời gian và công sức cho học sinh.
>> 'Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm'
Có ý kiến cho rằng học sinh nên học sâu môn Toán như lượng giác, đạo hàm, tích phân... để biết thế mạnh và đam mê của mình, và có thể dùng để hướng nghiệp sau này. Điều này chưa hẳn đúng và vô hiệu nếu như các em chỉ "học để thi".
Ta thử ví dụ bằng một câu hỏi: có bao giờ một đứa trẻ nhìn thấy bức tranh tuyệt kỹ của người lớn và nghĩ rằng "mình phải vẽ được như vậy thì mới thích vẽ"? Điều đó hoàn toàn không đúng. Chúng ta cứ đưa tờ giấy, bút chì, màu mực... để đứa trẻ ấy vẽ theo những gì nó tự nghĩ. Nếu nó cứ vẽ hoài thì chứng tỏ niềm yêu thích đã tự động nhân lên.
Đối với Toán học cũng như vậy. "Học để biết" sẽ gợi mở hứng thú và học sinh thích Toán sẽ tự chọn hướng đi cho mình, không cần thiết phải giải bài khó mới phát hiện ra là thích Toán. Tôi tin rằng sẽ ít người phản đối nếu như tích phân, đạo hàm nói riêng được dạy theo hướng "học để biết".
Vì những biện luận trên, tôi ủng hộ trường phái "học để biết" áp dụng đại trà cho học sinh THPT. Vẫn cần những hình thức xét chọn học sinh phù hợp với từng lĩnh vực đại học, và hướng nghiệp trường nghề hiệu quả hơn. Nhưng ít nhất, tích phân, đạo hàm nói riêng và Toán THPT nói chung không nên được xem như một công cụ thi cử thuần túy và áp dụng "học để thi" trên phần lớn học sinh hiện nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Tích phân, đạo hàm chỉ nên học để biết'" /> Học sinh trường tiểu học Cốc Lầu bị ngộ độc thực phẩm đang điều trị ở cơ sở y tế địa phương (Ảnh minh họa).
Những nghiên cứu gần đây cho thấy, dinh dưỡng đầy đủ không chỉ giúp trẻ phát triển chiều cao và cân nặng mà còn nâng cao khả năng tư duy và sức đề kháng, đảm bảo sự phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng.
Báo cáo gần đây của Viện Dinh dưỡng Quốc gia về thực trạng dinh dưỡng người Việt cho thấy, một mặt, suy dinh dưỡng thể thấp còi vẫn đang là mối đe dọa với trẻ em khi vẫn còn hơn 18% trẻ mắc, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi (lên tới 25,9% như tại Tây Nguyên). Mặt khác, tình trạng thừa cân béo phì, đặc biệt ở trẻ em thành thị, gia tăng nhanh chóng, tăng từ 8,5% năm 2010 lên đến 19,0% vào năm 2020.
Ngoài ra, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cũng không thể bỏ qua, vì nó âm thầm ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của cả một thế hệ .
Với bữa ăn học đường, phụ huynh, dù rất muốn tham gia giám sát bữa ăn của con em mình, thường gặp phải rào cản lớn từ việc thiếu kiến thức cơ bản về dinh dưỡng. Câu chuyện không đơn giản chỉ là có mặt ở trường để quan sát mà cần sự hiểu biết khoa học về cách cân bằng dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn.
Thực tế cho thấy, nếu không có sự hỗ trợ về mặt kiến thức và thiếu cơ chế giám sát hiệu quả, sự tham gia của phụ huynh sẽ không phát huy được tác dụng. Họ cần được đào tạo, và cần có cơ chế giám sát rõ ràng để có thể góp phần đảm bảo bữa ăn học đường đạt chất lượng.
Ở nhiều trường học, đặc biệt là bậc mầm non, việc chuẩn bị bữa ăn cho trẻ chủ yếu do những cô nuôi làm hợp đồng tạm thời, không được đào tạo bài bản. Họ thường chỉ nhận được hướng dẫn sơ sài, trong khi lẽ ra phải được tập huấn nghiêm túc để có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ nhỏ.
Chính sách đãi ngộ và hỗ trợ cho đội ngũ này cũng chưa rõ ràng, chưa tạo động lực để họ gắn bó và phát triển kỹ năng. Hệ quả là, chất lượng dinh dưỡng học đường tiếp tục bị ảnh hưởng, nhất là trong bối cảnh mà tình trạng thiếu nhân lực y tế học đường và chuyên gia dinh dưỡng vẫn chưa được cải thiện đáng kể .
Bên cạnh nỗ lực từ gia đình và nhà trường, các doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng thực phẩm học đường. Họ không chỉ là nhà cung cấp nguyên liệu mà còn có thể đóng góp qua các hoạt động tài trợ, hỗ trợ bữa ăn cho những vùng khó khăn.
Tuy nhiên, điều này chỉ phát huy hiệu quả khi có một hành lang pháp lý vững chắc để định hướng doanh nghiệp thực hiện đúng trách nhiệm xã hội, vượt qua động cơ lợi nhuận đơn thuần.
Các doanh nghiệp chân chính cần một môi trường cạnh tranh công bằng, nơi họ được khuyến khích sản xuất và phân phối thực phẩm chất lượng cao, an toàn, phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng. Đồng thời, cũng cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, từ tín dụng ưu đãi đến các quy định rõ ràng về kiểm soát chất lượng và xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi rơi vào vòng luẩn quẩn của sự thiếu minh bạch và kém hiệu quả, làm xói mòn giá trị và mục tiêu ban đầu .
Trẻ em dành phần lớn thời gian trong ngày ở trường học, do đó, chế độ ăn uống và thể dục tại đây có tác động trực tiếp đến sự phát triển của các em. Việc xây dựng một môi trường học đường lành mạnh với thực phẩm giàu dinh dưỡng và các hoạt động thể chất phù hợp là cần thiết để nâng cao sức khỏe học sinh.
Đây không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn là nhiệm vụ của cả cộng đồng, trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, doanh nghiệp, và cơ quan nhà nước .
Tại Hội thảo quốc tế dinh dưỡng người Việt do Viện Dinh dưỡng Quốc gia tổ chức vào tháng 10 vừa qua, các báo cáo tham luận đã cho thấy 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi. Đây chính là giai đoạn quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.
Chính vì vậy, vấn đề chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em ở giai đoạn này, đặc biệt là dinh dưỡng học đường, là đặc biệt quan trọng. Thành công của Nhật Bản trong việc cải thiện chiều cao của người dân nước này thông qua những chính sách và hành động cụ thể về dinh dưỡng, đặc biệt là bữa ăn học đường, được áp dụng ngay sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II, là một ví dụ tiêu biểu.
Cũng tại hội thảo vừa nêu, các chuyên gia cho rằng cần sớm luật hóa các chính sách về dinh dưỡng học đường để bảo vệ sức khỏe và tầm vóc thế hệ trẻ. Một bộ luật hoàn chỉnh không chỉ tập trung vào bữa ăn hay sữa học đường mà còn bao gồm cả giáo dục thể chất và thói quen dinh dưỡng lành mạnh.
Những bước tiến này sẽ không chỉ giải quyết các thách thức hiện tại mà còn tạo nền tảng vững chắc cho tương lai, nơi thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ .
Chỉ khi chúng ta thực sự coi trọng và đầu tư cho dinh dưỡng học đường một cách nghiêm túc, từ việc xây dựng chính sách đến thực thi, thì bữa ăn ở trường mới có thể trở thành nơi khởi nguồn sức khỏe, chứ không còn là nỗi lo. Đây cũng là cách để chúng ta đạt được mục tiêu chung của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
Nguyễn Minh Hoàng
" alt="Khoảng trống về dinh dưỡng học đường" />- Rút ngắn đường đi học, tiếp dài ‘đường’ tương lai
2020 là một năm khó khăn trên mọi phương diện. Riêng với bà con tại các huyện, xã nghèo, gánh nặng về kinh tế và mối lo cuộc sống trở nên nhọc nhằn hơn bao giờ hết. Việc có một cây cầu nhỏ kiên cố, khang trang không chỉ giúp việc đi lại thuận tiện, giao thương dễ dàng, mà còn trở thành những món quà tinh thần, hy vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Kể từ ngày dự án “Xây cầu đến lớp” về tới xã Nậm Ty, tỉnh Hà Giang đến lúc 2 cây cầu đập tràn được khánh thành, hơn ai hết, cậu học sinh lớp 9 - Triệu Mù Ngh. là người cảm nhận rõ ràng những thay đổi trong cuộc sống của mình.
“Trước khi có cây đập tràn, em thường phải dậy từ 4h sáng, nay em có thể đi từ 6h kém 15 vẫn kịp đến trường”, Mù Ngh. không giấu được những vui mừng chia sẻ.
Trước khi có cây cầu, gà chưa kịp gáy đã thấy trẻ em trong xã dậy sớm đi học. Nhưng giờ đây, Triệu Mù Ng. và nhiều em nhỏ tại các huyện nghèo thuộc Hà Giang đã có thể đến lớp một cách nhanh chóng hơn. Cây cầu giúp đoạn đường đến trường được rút ngắn nhưng lại góp phần tiếp dài tương lai và ước mơ cho nhiều em nhỏ.
Công trình cầu đập tràn tại Hà Giang giúp con đường đến trường của các em thuận tiện hơn Riêng với những người dân sống gần con kênh, con nước, vốn chịu nhiều bất tiện trong sinh hoạt và đời sống, đã cảm nhận rõ nét những đổi thay từ khi cây cầu mới xuất hiện.
Bác Trần Văn Ng. (50 tuổi) sinh sống tại ngay đầu cầu đập tràn, tỉnh Hà Giang cho biết: “Trước khi có cầu, gia đình tôi luôn chuẩn bị sẵn một đoạn dây có móc, mỗi khi nghe tiếng “ùm” hoặc tiếng kêu cứu thì phải chạy ra ngay để cứu người và xe rơi xuống sông”.
Khi được hỏi lại sợi dây có móc đó nay còn giữ không thì ông cười tươi và nói: “Nay có cầu mới rồi thì giữ sợi dây đó làm gì”. Đó chính là niềm hân hoan cất thành tiếng khi sự mong mỏi bấy lâu đã trở thành hiện thực.
Con đường giao thương thêm thuận lợi
Còn ở đâu đó nơi miền Tây sông nước, với cuộc sống gắn liền với kênh rạch, tàu bè, cây cầu chính là điều được trông mong trong suốt quãng thời gian dài.
Chị Nguyễn Thị V. (35 tuổi) ngụ tại xã Phước Thới, tỉnh Vĩnh Long vẫn còn nhớ như in ngày hay tin huyện mình sắp có cây cầu kiên cố: “Dù đi qua đi lại hơn 2 chục năm nhưng thú thật lần nào chạy qua cây cầu sắt cũ kỹ mình cũng nơm nớp lo sợ, tại nó lung lay dữ lắm rồi. Bởi hôm nghe xã có cầu mới mình mừng húm, cứ dăm bữa nửa tháng lại ra xem cầu xây tới đâu. Đến hôm cầu khánh thành, tôi xin công ty nghỉ để ra xem với bà con”.
Những cây cầu còn nằm ở vị trí huyết mạch, thuận lợi cho con đường giao thương nông sản hàng hoá của bà con. Với những gia đình 3 đời làm nông như chị Vũ Minh A. (36 tuổi) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, cây cầu Phụng Thớt đóng một vai trò lớn.
“Ngày khánh thành cầu mình mừng quá xá. Giờ khỏi phải lo mấy chuyện té cầu, lật xe hay hư nông sản nữa, làm lụng cũng an ổn hơn. Mà có cây cầu cái thấy xã khang trang, hiện đại hẳn ra”, chị A. nói.
Cầu kênh Phụng Thớt hỗ trợ con đường giao thương của người dân Từ khi dự án “Xây cầu đến lớp” cập bến các địa phương, bà con luôn được đóng góp ý kiến và tạo cơ hội theo dõi sát sao quá trình thi công.
Anh Phàn Chàu K. (26 tuổi) ngụ xã Nậm Ty, tỉnh Hà Giang cho biết: “Mọi người dân đều được tham khảo ý kiến về địa điểm xây dựng. Người dân đã ủng hộ chủ trương xây dựng bằng việc đóng góp vật liệu, đi làm tránh khoảng thời gian thi công đập tràn. Trong quá trình thi công, có một lần đã xảy ra lũ và một số vật liệu bị cuốn trôi, nhưng người dân đã đóng góp công sức và vật liệu để khắc phục hậu quả. Và người dân rất phấn khởi được thụ hưởng dự án”.
Từ khi bắt đầu với những viên gạch đầu tiên, dự án “Xây cầu đến lớp” do Công ty TNHH Grab (Grab Việt Nam) phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em thực hiện, đã thay đổi cuộc sống của hàng trăm bà con tại các huyện nghèo thuộc 3 tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long và Hà Giang.
Theo đại diện Grab, khép lại 1 năm với những nỗ lực đầy tích cực, 5 cây cầu là khởi đầu cho một hành trình ý nghĩa phía trước, là nền móng củng cố mục tiêu xây dựng 12 cây cầu trong toàn bộ 3 năm của dự án, khẳng định và nối tiếp sứ mệnh “Grab Vì Cộng Đồng”.
Ngọc Minh
" alt="Bắc thêm những nhịp cầu hạnh phúc ở vùng sâu" /> - Năm nay do ảnh hưởng toàn cầu của dịch bệnh Covid-19, Lễ trao giải thưởng du lịch thế giới WTA khu vực châu Á không diễn ra như thường lệ. Ban tổ chức công bố danh sách các đơn vị đạt giải trên trang web chính thức của tổ chức này (https://www.worldtravelawards.com) vào rạng sáng 3/11 (giờ Việt Nam). Tại lễ công bố này, khu du lịch Sun World Fansipan Legend tiếp tục giữ vững danh hiệu “Điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu Việt Nam năm 2020” (Vietnam’s Leading Tourist Attraction 2020).
Là một trong những giải thưởng du lịch danh giá nhất trên thế giới từ năm 1993, WTA được coi như thước đo bảo chứng cho chất lượng dịch vụ, đồng thời là danh hiệu mà các đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch, lữ hành trên toàn thế giới khao khát có được. Việc đạt giải thưởng “Điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu Việt Nam” trong hai năm liên tiếp là một sự khẳng định vị thế của khu du lịch Sun World Fansipan Legend đối với du lịch Việt Nam, đồng thời tôn vinh những nỗ lực không ngừng nghỉ của Sun Group trong việc kiến tạo nên những công trình du lịch đẳng cấp, hấp dẫn, có khả năng làm thay đổi diện mạo, vị thế của một vùng đất.
Ông Nguyễn Xuân Chiến - Giám đốc Sun World Fansipan Legend chia sẻ: "Đây là một niềm tự hào to lớn đối với khu du lịch, nhất là khi giải thưởng này được trao trong một năm 2020 đầy khó khăn vì dịch bệnh Covid-19. Cuối cùng thì những cố gắng của chúng tôi trong việc nâng cấp chất lượng dịch vụ, kiến tạo nhiều trải nghiệm mới mẻ đồng thời luôn đảm bảo Sun World Fansipan Legend là điểm đến an toàn để thu hút du khách đến với Sa Pa đã được ghi nhận xứng đáng. Giải thưởng cao quý này sẽ tiếp sức cho chúng tôi dể nỗ lực, phấn đấu hơn nữa trong thời gian tới”.
Sun World Fansipan Legend được Tập đoàn Sun Group đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 2016 tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Khu du lịch đem tới cho du khách một hành trình với muôn vàn trải nghiệm mang đậm sắc màu văn hoá và vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc. Đó là những chuyến du hành xuyên mây với công trình cáp treo 3 dây dài nhất thế giới, bay qua đại ngàn Hoàng Liên xanh thẳm để chạm tới đỉnh trời Fansipan huyền thoại. Đó là quần thể kiến trúc tâm linh kỳ vĩ ngay trên “Nóc nhà Đông Dương”, với những mái chùa trầm mặc tựa vào thế núi, ẩn trong mây bồng, đẹp tựa chốn bồng lai.
Những lễ hội suốt bốn mùa cũng được tổ chức liên tục tại khu du lịch, mang đến cho du khách cơ hội được trải nghiệm một cách chân thật nhất cuộc sống của những người dân vùng cao, với thanh âm của tiếng khèn lá, khèn môi da diết, với sắc màu thổ cẩm rực rỡ hay mùi vị hấp dẫn khó cầm lòng của những đặc sản ẩm thực vùng cao.
Sun World Fansipan Legend còn là điểm đến thiên nhiên kỳ thú, xứ sở của các loài hoa suốt bốn mùa, từ hoa cải vàng rực tựa ánh nắng, hoa đỗ quyên kiêu sa nơi đỉnh trời, hay những “đám mây hoa” mã tiền thảo bồng bềnh phủ một màu tím lãng mạn trên cả một triền núi. Đây cũng là nơi du khách có thể được ngắm thung lũng hoa hồng lớn bậc nhất Việt Nam với những giống hồng cổ quý hiếm, hồng ngoại độc đáo; thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa với núi non trùng điệp, những thửa ruộng bậc thang mang vẻ đẹp được thế giới ngưỡng mộ... từ chuyến “Tàu hỏa leo núi dài nhất Việt Nam” hoặc phiêu lưu với những màn trình diễn ảo diệu từ Vũ điệu trên mây- “Show diễn nghệ thuật thể hiện đặc trưng văn hóa Tây Bắc độc đáo nhất Việt Nam”.
Với cách làm du lịch chuyên nghiệp, độc đáo, có tâm và có tầm, Sun Group đã làm sống dậy, ngay tại Sun World Fansipan Legend, cả một vùng Tây Bắc sôi động, rực rỡ và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của du lịch Sa Pa. Nếu như năm 2014, có 826.000 lượt khách đến với Sa Pa thì năm 2017, con số này đã tăng lên 2,5 triệu lượt, tăng gần 3 lần. Sau khi quần thể kiến trúc tâm linh được khánh thành trên đỉnh Fansipan, số lượng du khách đổ về với Sa Pa tăng lên rõ rệt từ 2,4 triệu năm 2018 lên 3,2 triệu du khách năm 2019.
Ngay cả khi du lịch đóng băng vì Covid-19, Sun World Fansipan Legend vẫn là điểm đến an toàn, hút khách với các chương trình kích cầu hấp dẫn, những sản phẩm du lịch mới độc đáo, trở thành một trong những điểm đến phục hồi nhanh khi dịch bệnh được khống chế.
Tất cả những điều trên đã minh chứng cho hấp lực và cả cách làm du lịch bài bản của Sun World Fansipan Legend. Giải thưởng “Điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu Việt Nam” lần thứ hai được WTA trao tặng cho khu du lịch trên nóc nhà Đông Dương giống như một phần thưởng xứng đáng cho những con người đang làm du lịch bằng cả trái tim. Một lần nữa, Sun World Fansipan Legend tiếp tục đưa Sa Pa, Lào Cai chạm tới những vị thế mới, trên bản đồ du lịch khu vực và quốc tế, một cách đầy tự hào.
Doãn Phong
" alt="Sun World Fansipan Legend tiếp tục là ‘Điểm đến du lịch hấp dẫn nhất Việt Nam’" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Nữ sinh bán rau ở Hà Tĩnh được bạn đọc VietNamNet ủng hộ hơn 300 triệu đồng
- ·Có con sau 11 năm điều trị hiếm muộn
- ·Jaguar thay logo
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Những 'cú sốc đầu đời' của tân sinh viên
- ·‘Sự cố’ khiến cô dâu trẻ bỏ về nhà mẹ đẻ ngay đêm tân hôn
- ·Ẩm thực Trung Hoa phong cách mới lạ ở Black Vinegar
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Đây là câu thành ngữ gì liên quan đến nghề nghiệp?