10 cách tăng tuổi thọ pin iPad

Top game 'khủng' nhất trên iPad (P2)

" />

10 ứng dụng iPad hữu ích phục vụ học tập

Bóng đá 2025-04-21 09:37:30 61814
Có 10 ứng dụng rất hữu ích dành cho các bạn sinh viên khi lên giảng đường. Chỉ cần 1 iPad và 1 kết nối (Wi-Fi,ứngdụngiPadhữuíchphụcvụhọctậtrận đấu inter miami 3G). Tương lai của sách giáo khoa in llệu có bị ảnh hưởng?

9 mẹo tìm kiếm cực hay với Google
Những ứng dụng tối ưu hóa điện thoại Android

Khắc phục 6 "ác mộng" của slide PowerPoint

10 cách tăng tuổi thọ pin iPad

Top game 'khủng' nhất trên iPad (P2)

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/38a099883.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4: Đòi nợ thành công

{keywords}Cặp đôi Hồng Nhạn - Phan Hào hạnh phúc trong lễ đính hôn giữa mênh mông nước lũ. Ảnh: Đức Thuận

Tại Quảng Trị, mưa lớn kèm lũ từ thượng nguồn đổ về đã khiến nhiều vùng tại các huyện Hải Lăng, Triệu Phong, thị xã Quảng Trị bị ngập nặng, nước lũ dâng cao chia cắt làng mạc, đường sá.

Sáng 2/4, nhiều người dùng mạng xã hội Facebook chia sẻ rầm rộ những đoạn clip, hình ảnh về một lễ đính hôn tại huyện Hải Lăng (Quảng Trị).

{keywords}
Hình ảnh nhà trai vượt lũ vào nhà gái làm lễ đính hôn khiến nhiều người thích thú. Ảnh: Đức Thuận

Nội dung các clip cho thấy, giữa mênh mông biển nước, nhà trai đội mưa chèo thuyền, đầy đủ lễ vật tiến vào gia đình nhà gái để làm lễ đính hôn.

“Người tính, thầy tính không bằng...trời tính”; “sau này, vợ chồng đặt tên con là “Lụt” để giữ kỷ niệm” - bình luận hóm hỉnh của cư dân mạng.

{keywords}
Mặc dù gặp cảnh thời tiết bất lợi nhưng nhà trai vẫn biện soạn lễ vật đầy đủ. Ảnh: Đức Thuận

Được biết, lễ đính hôn diễn ra vào sáng ngày 2/4 tại nhà gái ở xã Hải Tân (huyện Hải Lăng) giữa cô dâu Hồng Nhạn và chú rể Phan Hào.

Cặp vợ chồng trẻ chia sẻ, Phan Hào cùng gia đình từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Quảng Trị hỏi vợ.

{keywords}
{keywords}
Người thân cô dâu - chú rể tươi cười mặc cho nước lũ ngập sân. Ảnh: Đức Thuận

Ban đầu họ định di chuyển vào nhà cô dâu bằng xe ô tô như bình thường. Tuy nhiên, khi đoàn ra đến Hải Lăng thì gặp cảnh mưa lớn gây ngập lụt nhiều ngày nên ô tô không thể vào đến tận nhà gái.

Đến sáng 2/4, nước lũ đã lên ngập sân nên nhà gái quyết định chuẩn bị thuyền để nhà trai cùng quan viên hai họ và khách mời di chuyển.

{keywords}
{keywords}
Xóm làng, người thân lội lụt đến chúc phúc cho đôi bạn trẻ. Ảnh: Đức Thuận

Hình ảnh cặp đôi cùng quan viên 2 họ làm lễ đính hôn giữa mênh mông nước lũ được nhiếp ảnh gia Nguyễn Đức Thuận (26 tuổi, trú thị xã Quảng Trị) và người dân ghi lại, đăng lên Facebook khiến nhiều người thích thú.

{keywords}
Dân mạng hóm hỉnh chúc phúc, 'khuyên' vợ chồng trẻ nên đặt tên con là 'Lụt" để nhớ về kỷ niệm. Ảnh: Đức Thuận

Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Đức Thuận cho biết, từ nhà cô dâu ra đến đường lớn tầm 200 mét mà sáng hôm đó nước lên ngập đến ngang bụng.

"Tình huống này hoàn toàn không lường trước được vì lễ đính hôn tổ chức đầu tháng 4, trong khi thường phải đến tháng 10, 11 mới xảy ra ngập lụt.

Sáng đó mình đến nhà cô dâu lúc hơn 7h, nước đã vào đến sân nhà rồi, ai cũng lo lắng, gấp rút chuẩn bị.

Cuối cùng nhà gái quyết định sử dụng biện pháp di chuyển bằng thuyền, vừa đảm bảo lịch trình vừa khiến buổi lễ trở nên độc đáo, vui hơn", anh Thuận chia sẻ.

{keywords}
Lễ đính hôn đặc biệt của đôi bạn trẻ được bạn bè, người thân tới dự, chúc phúc. Ảnh: Đức Thuận

Cũng theo anh Thuận, mặc dù gặp phải cảnh thời tiết bất lợi nhưng hôm diễn ra buổi lễ, rất đông họ hàng, làng xóm, bạn bè đến dự lễ đính hôn và chúc phúc cho cô dâu Hồng Nhạn - chú rể Phan Hào.

Quang Thành

Chết cười với chàng trai mang chuối đi hỏi vợ

Chết cười với chàng trai mang chuối đi hỏi vợ

Chàng trai mua chuối làm quà ra mắt và những “phương án” để vượt qua thử thách của bố vợ tương lai khiến người xem cười ngất.

">

Chú rể đi ô tô đến gần nhà gái, nước ngập phải chèo thuyền hỏi vợ

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 1

Với tổng thu nhập hai vợ chồng mỗi tháng khoảng 18 triệu đồng, người mẹ trẻ phải thắt chặt chi tiêu để duy trì cuộc sống gia đình 3 người ở Hà Nội (Ảnh: N.N).

Chị N. hiện làm kế toán cho một công ty về phần mềm với mức lương cố định là 7 triệu đồng/tháng, không có khoản thu nhập ngoài. Chị phải bán thêm hàng online như rau trái, trứng, đặc sản quê,... để có thêm đồng ra đồng vào trang trải phí sinh hoạt. 

Còn chồng chị là nhân viên ngân hàng, thu nhập mỗi tháng khoảng 9 triệu đồng. Vào những dịp lễ như 30/4 - 1/5, 2/9 hay Tết dương lịch, Tết Nguyên đán, anh cũng đưa vợ gần hết các khoản tiền thưởng của mình. 

"Nhà mình ở Hải Phòng, nhà chồng thì ở Nam Định, vì vùng biển nên thực phẩm đa dạng, có nhiều hải sản tươi ngon. Chưa kể, bố mẹ mình còn làm vườn trồng rau, chăm cả trang trại trái cây như ổi, đu đủ, chuối,... nên con cháu được thưởng thức thoải mái. Hàng tháng, ông bà ở quê sẽ gửi thực phẩm và gạo cho nên thức ăn gần như không phải mua", chị N. nói. 

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 2

Đều đặn mỗi tháng, chị N. lại được bố mẹ hai bên tiếp tế đồ ăn với đủ loại thực phẩm đa dạng như rau, trứng, thịt lợn, cá,.... (Ảnh: N.N).

Tiện công ông bà vận chuyển lên Hà Nội, chị còn nhận bán và ship hàng online các mặt hàng nông sản quê, gom thêm đơn từ hàng xóm cùng khu chung cư. Người vài mớ rau, người chục trứng, khách "sộp" hơn thì đặt cả chục cân trái cây. Nhờ đó mà chị cũng có thêm khoản thu nhập phụ mỗi tháng khoảng 2 triệu đồng/tháng.

Chị N. ước tính, trung bình mỗi tháng, tổng thu nhập của hai vợ chồng đạt khoảng 18 triệu đồng. Để đảm bảo cuộc sống ổn định, tránh lãng phí, chị giới hạn tiền sinh hoạt ở mức 8 triệu đồng/tháng, ghi chép cẩn thận vào sổ hàng ngày.

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 3

Nhờ đồ ăn tươi ngon mà bố mẹ gửi lên, chị N. hạn chế phải mua thực phẩm bên ngoài nên tiết kiệm được kha khá tiền ăn hàng tháng (Ảnh: N.N).

Các khoản chi tiêu này bao gồm: Tiền học của con, tiền ăn hàng ngày, xăng xe, tiền dịch vụ, đồ dùng trong nhà,... 10 triệu đồng còn lại, chị dành tiết kiệm, chuẩn bị cho các mục tiêu lớn trong tương lai.

"Trước đây, mức chi tiêu này có thể được xem là tạm ổn nhưng vài năm nay, giá cả các mặt hàng leo thang, tôi phải tính toán nhiều hơn, cân đo đong đếm từng tí một. Những khoản bắt buộc phải đầu tư, tôi đều cố gắng cân đối, còn những thứ không cần thiết, tôi tuyệt đối không chi", chị N. chia sẻ. 

Nữ nhân viên cho hay, chị cho con học trường công để tiết kiệm chi phí. Mỗi tháng, tiền học tại trường (gồm ăn 2 bữa) của cậu con trai nhỏ tốn khoảng 1.7 triệu đồng. Ngoài ra, chị chi thêm 1 triệu đồng mua sữa, bánh, thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch cho bé như siro, vitamin,... 

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 4

Bảng chi tiêu ước tính mỗi tháng của gia đình chị N. xoay quanh con số 8 triệu đồng (Ảnh: N.N).

Vì hai vợ chồng chị N. ăn sáng và tối tự nấu tại nhà nên tiền ăn không quá tốn. Chị cũng áp dụng lối sống khoa học, không ăn ngoài, không mua quà vặt, thi thoảng cuối tuần mới đổi bữa cho các thành viên. Mỗi tháng, ngoài thực phẩm mà bố mẹ hai bên tiếp tế, chị chỉ mua thêm gia vị như mắm muối, dầu ăn,... hết khoảng 200.000 đồng. 

"Tôi chi 100.000 đồng/ngày cho tiền ăn. Hôm nào có đồ bố mẹ gửi lên, tôi không phải mua gì nữa. Tiền ăn hôm đó sẽ được trích sang ngày hôm sau. Nói chung ăn uống không cố định, hôm ít hôm nhiều, mỗi tháng chỉ hết khoảng 2.5 triệu. Dù tiết kiệm nhưng tôi vẫn đảm bảo các bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, hợp khẩu vị của chồng con", chị nói thêm.

Ngoài tiền học và tiền ăn, mỗi tháng, chị N. phải thanh toán chi phí dịch vụ nhà ở, điện nước và mạng Internet khoảng 800.000 đồng; 160.000 đồng/tháng tiền gửi hai xe máy dưới hầm chung cư; 400.000 đồng mua vật dụng gia đình như kem đánh răng, giấy vệ sinh, nước lau nhà, bột giặt,...; 1 triệu đồng tiền phát sinh (thăm nom người ốm, ma chay hiếu hỉ, thuốc thang, sửa xe,...).

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 5

Người mẹ trẻ chọn nấu ăn đơn giản, không cầu kỳ nhưng vẫn đủ dinh dưỡng cho gia đình (Ảnh: N.N).

Nữ nhân viên cho hay, công ty chị và trường con trai theo học đều gần nhà nên lúc đi bộ, lúc đi xe bus. Còn cơ quan chồng xa hơn chút, cách khoảng 5km. Mỗi tháng, tiền xăng xe của hai vợ chồng dao động ở mức 400.000 đồng.

Chia sẻ về "bí quyết" tiết kiệm trong chi tiêu, chị N. cho biết: "Vợ chồng tôi không thích la cà quán xá hay ăn ngoài, chỉ nấu tại nhà, vừa đảm bảo an toàn lại tiết kiệm. Buổi sáng, tôi tranh thủ dậy sớm hầm cháo hoặc nấu bún, miến, mì tôm cho cả nhà cùng ăn. Cuối tuần, nếu đổi bữa, tôi sẽ mua thêm đồ về ăn lẩu hoặc nướng. Sức ăn của hai vợ chồng cũng ít nên thực phẩm không tốn là bao".

Về trang phục, người vợ trẻ cũng hạn chế mua sắm. Tủ đồ của chị chỉ gói gọn 10 bộ quần áo, không hơn, bao gồm 4 bộ đi làm, 3 bộ mặc ở nhà và 3 bộ "xịn sò" để đi sự kiện hay sử dụng lúc cần chưng diện. Chị cũng không dùng nhiều mỹ phẩm, chỉ kẻ mày, tô son.

"May mắn tôi được trời phú cho làn da, không cần trang điểm nhiều lắm. Tôi cũng chăm sóc da đơn giản bằng các nguyên liệu "cây nhà lá vườn" như mật ong, bột nghệ, cà chua,...", chị bày tỏ.

Bà mẹ trẻ tính, trung bình mỗi tháng, tổng chi phí sinh hoạt cho gia đình 3 người của chị hết khoảng 8 triệu đồng.

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí bí kíp tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội - 6

Chị N. thường đưa con đi công viên, sở thú, vừa tiết kiệm chi phí, vừa giúp bé có thêm trải nghiệm về thế giới tự nhiên (Ảnh: N.N).

Dù phải gói gọn chi tiêu, duy trì lối sống tiết kiệm nhưng chị N. khẳng định, không để chồng con thiệt thòi hay thiếu thốn gì. Mỗi tháng, hai vợ chồng chị dẫn con đi chơi vườn thú một lần để "đổi gió". Thậm chí, khi về quê, anh chị lại tranh thủ đưa con đi tắm biển, đến các khu du lịch sinh thái miễn phí hay vào các điểm vui chơi bình dân,...

"Nhìn chung, chúng tôi lựa chọn lối sống tối giản và hạn chế mua sắm. Nhiều người nghĩ, sống ở Hà Nội mà chi tiêu như vậy là khắc khổ nhưng thực tế, mức phí sinh hoạt đó lại phù hợp với nhu cầu của gia đình tôi. Cũng có tháng, số tiền cần phải chi cao hơn dự kiến nhưng tôi sẽ cố gắng cân đối vào các tháng sau. Tuy nhiên, về sau, mức sinh hoạt này sẽ nhiều hơn nữa. Ví dụ khi con vào tiểu học hoặc vợ chồng tôi có thêm con thứ hai", chị N. giãi bày.

Người phụ nữ này cho hay, mỗi tháng, hai vợ chồng cố gắng tiết kiệm từ 8-10 triệu đồng, trong đó, 2 triệu đồng dành cho việc mua bảo hiểm của chị và con trai. Chị N. xem đây là khoản bảo vệ sức khỏe và đầu tư, tích lũy lâu dài. Số còn lại, chị gửi ngân hàng kiếm chút lãi, tuy không đáng kể nhưng phù hợp cho những mục tiêu dài hạn hay kế hoạch lớn trong tương lai.

Theo Dân trí

">

Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí 'bí kíp' tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội

Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn

Tôi biết điều đó nhưng lại nhủ rằng mình cần thời gian để xác định đó là phút xao lòng hay là một mối quan hệ nghiêm túc. Anh không tỏ ra tệ bạc, không cố tìm cách để làm tổn thương tôi, anh chỉ từ từ làm cho tôi hiểu rằng trong trái tim anh, tôi không còn chỗ đứng.

{keywords}

Thỉnh thoảng, có vài người rỉ tai tôi bảo chồng tôi có nhân tình, có người còn “tốt bụng” đến tận nhà, lấm lét hỏi chồng tôi ở nhà không rồi thông báo với tôi “một chuyện rất quan trọng”: “Tôi nhìn thấy chồng cô tình tứ với một cô gái trẻ”. Tôi mỉm cười, cảm ơn họ đã quan tâm và bảo rằng chuyện gia đình tôi tôi tự biết cách lo liệu. Tôi biết người ta chẳng phải vì quan tâm hay lo lắng cho hạnh phúc gia đình tôi, họ chỉ là tò mò, có thể có phần hả hê trước nỗi đau của người khác.

Có đôi lần chồng tôi hỏi “Em có thấy hạnh phúc khi sống chung với anh không?”. Tôi bảo rằng: “Em cảm thấy hạnh phúc hay không, phần nhiều là do anh quyết định?”. Tôi yêu chồng tôi, nhưng rồi tình yêu đó dần cũng trở thành nỗi đớn đau và mệt mỏi khi tôi phải gồng mình níu giữ. Gia đình tôi xưa nay vốn ấm êm không điều tiếng. Cả hai đều có học thức, có vai vế trong xã hội. Nhưng hôn nhân hạnh phúc hay không lại hoàn toàn không phụ thuộc vào những điều đó. Ý thức giữ gìn gia đình là một chuyện, lí lẽ trái tim lại là chuyện khác. Có chăng chỉ là khi tình yêu phai nhạt, chúng tôi không làm ầm ĩ lên đổ lỗi quy kết đối phương mà thôi.

Người tình của chồng tôi theo như tôi biết là một cô gái còn rất trẻ. Cô là sinh viên, là học trò của chồng tôi, hẳn là rất xinh đẹp, rất thông minh nên mới khiến một người đàn ông đã đủ chín chắn như chồng tôi rung động. Và tôi nghĩ rằng tôi cần gặp cô gái ấy một lần.

Cô gái ngồi trước mặt tôi, tay vân vê cây bút, cô ấy cứ cúi đầu một hai “cháu xin lỗi cô”. Tôi hỏi:

- Cháu còn trẻ, yêu một người đàn ông lớn tuổi như thế, có thực là vì yêu hay chỉ là lòng ngưỡng mộ?

- Cháu yêu thầy ạ. Nhưng cháu…

- Cháu còn trẻ, còn cả tương lai dài phía trước. Cháu còn rất nhiều cơ hội để tìm cho mình một người đàn ông tốt. Bố mẹ cháu hẳn là hi vọng ở cháu rất nhiều, họ sẽ thế nào nếu biết con mình yêu một người bằng tuổi cha tuổi chú, họ sẽ thế nào nếu biết con rể mình chỉ bằng tuổi mình, có phải là điều dễ dàng chấp nhận không?

- Cháu…

- Nếu cháu đã suy nghĩ đến những vấn đề đó mà vẫn kiên định. Nếu cháu tin rằng mình lựa chọn đúng, thì cô cũng không cho rằng cháu sai. Là con gái, ai cũng mơ được gặp một người đàn ông của riêng mình. Đến với chồng của cô, cháu chắc chắn sẽ có những thiệt thòi. Chỉ có điều nếu cháu đã lựa chọn, thì phải sống thật hạnh phúc, bởi nó được đánh đổi bằng sự mất mát và đớn đớn của người khác.

Tôi đứng dậy rồi, cô gái vẫn ngồi đó, bất động trong những giọt nước mắt lăn dài.

Tôi biết đã đến lúc tôi nên buông bỏ. Níu kéo một cuộc hôn nhân không phải bao giờ cũng là giải pháp tốt nhất một khi trái tim ai đó đã lạc lối mất rồi.Tôi đề nghị li hôn, chồng tôi có vẻ ngạc nhiên vì nó đến sớm hơn anh dự định. Anh là một người thầy, một tiến sĩ. Hàng ngày anh đứng trước bao nhiêu học trò. Anh cũng không còn đủ trẻ để có thể xem yêu đương như một cuộc chơi mạo hiểm. Việc anh dám từ bỏ gia đình chỉ vì yêu sinh viên của mình đã là một việc làm can đảm, hẳn cũng đã cân nhắc dằn vặt mình nhiều lắm. Suy cho cùng, cả hai người họ đều can đảm. Tình yêu thì không phân biệt tuổi tác, địa vị. Tình yêu chỉ thực sự có ý nghĩa khi người ta cảm thấy cần có nhau, sẽ vì nhau mà dám từ bỏ những điều lớn lao khác.

Hẳn có ai đó sẽ cho rằng tôi dại dột để một con bé vắt chưa sạch mũi giật mất chồng. Không, sẽ không ai đủ sức kéo chồng tôi ra khỏi gia đình nếu chính anh ta không muốn. Đàn ông không ngờ nghệch và ngu muội đến vậy. Một gia đình tan vỡ, lỗi không phải lúc nào cũng do kẻ thứ ba. Với lại trong tình yêu, ai không được yêu chính là kẻ thứ ba. Tôi đã chọn cách buông bỏ, bởi tôi không muốn mình là người thứ ba trong mối quan hệ này.

Tôi nói với các con tôi: Nếu bố mẹ chia tay, người đau khổ nhất là mẹ, nhưng mẹ đã chấp nhận được thì các con không có lý do gì mà không thể chấp nhận. Hoặc là bố mẹ vẫn sống với nhau vì các con, cho các con có một gia đình đầy đủ theo nghĩa nào đó, hoặc là bố mẹ chia tay để bố con có hạnh phúc mới, mà mẹ cũng nhẹ lòng, các con nghĩ nên chọn giải quyết vấn đề theo hướng nào? Và các con tôi bảo rằng chúng tôi nên li hôn.

Chúng tôi đã chia tay nhau như thế, không ầm ĩ, không oán trách, chỉ có những hụt hẫng mất mát trong lòng không dễ gì ai nhìn thấy được. Các con tôi cũng đã đủ lớn để tôi có thể nói với chúng rằng: Đôi lúc chúng ta phải trở thành anh hùng của chính mình. Có thể người khác không quan tâm tim ta đang đau đến độ nào nhưng bản thân ta phải biết cách bảo vệ trái tim mình để đừng làm nó đau thêm nữa. Từ bỏ không phải lúc nào cũng có nghĩa là yếu đuối, mà nó có nghĩa là ta đủ mạnh mẽ để buông tay.

(Theo Dân Trí)

">

Chồng tôi có nhân tình

Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng - 1

Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang cùng Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh Ngô Chí Cường cắt băng khánh thành một ngôi nhà hỗ trợ người dân (Ảnh: CTV).

Hoạt động xây dựng bắt đầu từ tháng 4, hoàn thành sau 4 tháng. Kể từ ngày khởi công, Công an tỉnh Trà Vinh đã phát động đợt thi đua cao điểm thực hiện Đề án xây dựng 1.300 căn nhà. Hơn 4.000 lượt cán bộ chiến sĩ tham gia xây dựng, làm xuyên ngày lễ, nhờ vậy đã hoàn thành sớm hơn 1 tháng so với tiến độ đề ra.

Đầu tháng 10, Bộ Công an và Tỉnh ủy Trà Vinh đã tổ chức lễ khánh thành và trao 1.300 ngôi nhà tới những hộ nghèo, hộ khó khăn trong tỉnh. Những ngôi nhà này đều được xây dựng đảm bảo mái cứng, tường cứng, nền cứng.

Tại lễ khánh thành, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an biểu dương tinh thần lao động của cán bộ chiến sĩ Công an tỉnh Trà Vinh, đã vượt qua khó khăn thời tiết để hoàn thành vượt tiến độ. Thượng tướng chúc mừng 1.300 hộ dân được nhận nhà mới, cải thiện điều kiện sống, tạo đà vươn lên.

Bộ trưởng Công an tin tưởng rằng, với điều kiện sống mới, bà con sẽ có động lực, yên tâm lao động, sản xuất, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Bộ trưởng cũng tin tưởng những tình cảm mà cán bộ chiến sĩ công an trao gửi tới người dân Trà Vinh sẽ được lan tỏa, trở thành nét đẹp trong đời sống cộng đồng, tô đậm thêm truyền thống nhân ái của dân tộc.

Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng - 2

Bộ trưởng Lương Tam Quang phát biểu tại lễ khánh thành (Ảnh: CTV).

Cũng tại lễ khánh thành, ông Ngô Chí Cường, Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh chia sẻ, Trà Vinh là tỉnh thuần nông, có trên 1 triệu dân, trong đó gần 1/3 là đồng bào dân tộc Khmer. Đời sống người dân, nhất là người dân vùng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.

Ông Cường khẳng định, đề án xây dựng 1.300 căn nhà thể hiện sự đồng hành, hỗ trợ của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, góp phần cùng địa phương chăm lo và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Đề án cũng củng cố niềm tin vững chắc của nhân dân đối với lực lượng Công an.

Chỉ tin mình có nhà mới khi cán bộ công an cắt băng khánh thành

Chồng chị Thạch Thị Hoa (ngụ xã Phước Hưng, huyện Trà Cú) mất sớm, để lại cho bà 2 đứa con nhỏ. Nhiều năm qua gia đình chị Hoa phải sống trong ngôi nhà cũ, dột nát. Có những đêm 3 mẹ con chị Hoa phải thức trắng vì ngủ trong nhà vẫn bị ướt mưa.

Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng - 3

Ngoài trao nhà, Bộ Công an còn trao nhiều phần quà tới người dân (Ảnh: CTV).

"Được các anh công an hỗ trợ cho ngôi nhà mới, mẹ con tôi mừng lắm. Sức tôi làm nuôi con cũng chẳng đủ, nếu không được giúp thì không khi nào có nhà ở. Mẹ con tôi cảm ơn các anh công an nhiều lắm", chị Hoa nói.

Gia đình anh Thạch Sa Ruôl (ngụ xã Bình Phú, huyện Càng Long) là hộ đầu tiên được dọn vào nhà mới trong số 1.300 hộ được Bộ Công an hỗ trợ nhà ở Trà Vinh. Anh Sa Ruôl làm nghề phụ hồ, vợ anh bán vé số, gia đình có 3 con nhỏ.

10 năm nay, cả nhà anh Sa Ruôl sống trong căn nhà lá dột nát. Ngày được bước vào nhà mới, người đàn ông không kìm nổi xúc động, anh khóc nức nở vì vui sướng.

"Đúng là ngôi nhà mơ ước, tôi chưa từng nghĩ đời mình được ở ngôi nhà kiên cố cho đến khi các anh công an đến cắt băng khánh thành. Từ nay các con tôi không còn phải chịu cảnh mưa dột nữa", anh Sa Ruôl nói trong tiếng nấc nghẹn.

Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng - 4

Người phụ nữ vui mừng đón nhận ngôi nhà mới (Ảnh: CTV).

Hàng xóm của anh Sa Ruôl, chị Thạch Thị Mai cũng chính là hộ thứ 2 ở Trà Vinh được nhận nhà do Bộ Công an trao tặng.

Gia đình chị Mai trước nay ở đậu nhà họ hàng. Chồng làm công nhân, chị Mai bị bệnh phổi nên chỉ quanh quẩn ở nhà, gia đình có 2 con nhỏ. Người phụ nữ nói rằng kể từ khi mắc bệnh chị đã quên luôn ước mơ có được ngôi nhà của riêng vợ chồng mình.

"Tôi được nhận nhà mới đúng dịp Tết cổ truyền của người Khmer, gia đình vui lắm. Ngày vào nhà mới, cán bộ đến rất đông, rất ấm cúng. Có nhà, cuộc sống tốt hơn nhiều, các con an tâm ăn học, chồng tôi cũng an tâm đi làm. Gia đình tôi biết ơn Nhà nước nhiều lắm", chị Mai nói.

">

Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng

友情链接