Soi kèo phạt góc Qatar vs Oman, 20h ngày 3/12
Soi kèo phạt góc Qatar vs Oman,èophạtgócQatarvsOmanhngàbóng đá aff cup 20h ngày 3/12 - Bảng A FIFA Nations Cup 2021. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Qatar vs Oman hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Qatar vs Oman, 20h ngày 3/12(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 8
15/11
18:00
Thép Xanh Nam Định 5-0 SHB Đà Nẵng
FPT Play, VTV5
16/11
19:15
TP Hồ Chí Minh 2-1 Công An Hà Nội
FPT Play, HTV Thể thao
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE A
17/11
02:45
Đức 7-0 Bosnia
Hà Lan 4-0 Hungary
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE B
17/11
00:00
Thổ Nhĩ Kỳ 0-0 Xứ Wales
Georgia 1-1 Ukraine
Montenegro 0-2 Iceland
17/11
02:45
Albania 0-0 CH Séc
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE C
16/11
21:00
Azerbaijan 0-0 Estonia
17/11
02:45
Thụy Điển 2-1 Slovakia
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE D
17/11
00:00
Andorra 0-1 Moldova
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 - LEAGUE A
18/11
02:45Israel (N) - Bỉ
Italia - Pháp
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 - LEAGUE B
18/11
00:00Anh - Ireland
Áo - Slovenia
Phần Lan - Hy Lạp
Na Uy - Kazakhstan
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 - LEAGUE C
17/11
21:00Latvia - Armenia
Bắc Macedonia - Đảo Faroe
VĐQG ARGENTINA 2024 - VÒNG 23
18/11
03:30San Lorenzo - Racing Club
VĐQG NHẬT BẢN 2024 - ĐẤU BÙ VÒNG 29
17/11
12:00Kyoto Sanga - Kashima Antlers
GIAO HỮU QUỐC TẾ
17/11
19:00Thái Lan 1-1 Lào
Lịch thi đấu UEFA Nations League 2024/25 mới nhất
Lịch thi đấu UEFA Nations League 2024/25 - Cập nhật lịch thi đấu bóng đá Nations League mùa giải 2024/25 đầy đủ và chính xác nhất." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 16/11" />- Nghiệp đoàn(guilds)" của các sinh viên châu Âu vào thời Trung cổ.
Sau đó, quyền tự chủ đại học được thực hiện trong hai mô hình đại học sớm nhất, Đại học Bologna (Ý) và Đại học Paris (Pháp); lúc đó được xem là quyền kiểm soát của các học giả, giảng viên và sinh viên đối với các cơ sở giáo dục. Điều kiện thiết yếu để tồn tại quyền tự chủ đại học chính là sự tồn tại của cộng đồng học thuật, trong đó các học giả đến với nhau vì mục tiêu theo đuổi kiến thức thuần túy. Các tổ chức quyền lực khác trong xã hội công nhận giá trị của những lợi ích này của họ.
Lý tưởng nhất, một trường đại học tự chủ phải được tự do lựa chọn sinh viên và nhân viên của mình, thiết lập các tiêu chuẩn riêng của nó, và quyết định ai sẽ trao bằng cho sinh viên của mình. Việc thiết kế chương trình giảng dạy phải hoàn toàn được tự do, mặc dù trên thực tế, chương trình này có thể phải hoạt động trong một số điều kiện ràng buộc nhất định, chẳng hạn như yêu cầu của các cơ quan chuyên môn công nhận bằng cấp, kiểm định chương trình đào tạo và các biện pháp trừng phạt tài chính có thể được áp đặt từ bên ngoài nếu trường đại học không thực hiện đúng theo các cam kết mà họ đề ra. Quyết định cách phân bổ thu nhập cho các thành viên của trường từ các nguồn nhà nước hoặc tư nhân [2].
Theo Hetherington [3], quyền tự chủ đại học cũng bao gồm quyền bảo đảm tư cách thành viên đang làm việc cho mình, đặc biệt là đối với đội ngũ có ảnh hưởng trong việc đưa ra các quyết định định hình các chính sách học thuật của nhà trường. Và ông xem đây mới là trọng tâm của vấn đề. Tuy nhiên quyền tự do của các trường đại học không phải là tuyệt đối. Hayhoe [4] cho rằng tự chủ đại học là mức độ độc lập của các thành viên trường đại học trong việc có thể thực hiện tất cả các quyết định nội bộ và trong mối quan hệ quyền lực với Nhà thờ và Nhà nước; trong khi Shils [5] cho rằng việc trường đại học tự quyết định độc lập để tiến hành các công việc nội bộ của trường là trọng tâm của quyền tự chủ đại học.
Trong thuật ngữ về tự chủ đại học, có ba cách diễn đạt khác nhau từng được sử dụng. Thứ nhất, đó là cách diễn đạt "quyền tự chủ của trường đại học(autonomy of the university)", "tự chủ đại học(university autonomy)", "trường đại học tự chủ(autonomous universities)" và "quyền tự chủ về thể chế(institutional autonomy)". Trong các cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ thể chế và trường đại học được xem như một cộng đồng học thuật trong mối quan hệ quyền lực với Nhà nước và Giáo hội. Trường đại học là một tổ chức độc lập với các điều lệ riêng của mình nhằm cung cấp cơ sở pháp lý cho các quyền và trách nhiệm của nhà trường.
Thứ hailà cách diễn đạt "quyền tự chủ của giảng viên(faculty autonomy)", "quyền tự chủ của sinh viên(student autonomy)" và "quyền tự chủ của nhân viên(administrator autonomy)". Theo cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ xã hội, tại đó tồn tại các hình thức kiểm soát trường đại học bởi một số thành phần cụ thể của trường [6]; chẳng hạn quyền kiểm soát của các giáo sư tại Đại học Paris và quyền kiểm soát của sinh viên tại Đại học Bologna, và quyền kiểm soát của Hội đồng đại học tại Đại học Oxford và Cambridge ở Châu Âu thời Trung Cổ. Chúng ta có thể xem xét quyền tự chủ của trường đại học từ quan điểm của các nhóm xã hội như vậy trong trường đại học. Trong trường hợp này, quyền tự chủ của một nhóm cụ thể trong trường đại học không đồng nhất với quyền tự chủ của thể chế.
Thứ balà cách diễn đạt "tự chủ về học thuật(academic autonomy)", "tự chủ về hành chính(administrative autonomy)", "tự chủ về tuyển dụng, bổ nhiệm(appointment autonomy)" và "tự chủ về tài chính(finance autonomy)". Trong cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào hệ thống vận hành của trường đại học. Khi nhìn như thế, người ta phân tích cách thức và mức độ tự chủ mà trường đại học được thực hiện dựa vào mức độ của 4 nội hàm tự chủ trên. Điều quan trọng nhất của tất cả là các vấn đề học thuật đều liên quan đến việc tuyển sinh; tuyển dụng và bổ nhiệm các chức danh khoa bảng cho giảng viên; phân bổ các nguồn lực; nội dung, chương trình và hình thức giảng dạy.
Ba hình thức thể hiện quyền tự chủ này thể hiện ba khía cạnh khác nhau của đời sống đại học: thể chế, vai trò của các thành viên trong trường đại học và các hệ thống vận hành nó; trong đó giá trị của quyền tự chủ được định hình. Trong thực tế, các trường đại học quan tâm cụ thể vào một số vấn đề nhất định.
Đối với thể chế, trọng tâm là địa vị pháp lý của các đại học thông qua điều lệ và mô hình thể chế; đối với vai trò của các thành viên trong trường đại học, trọng tâm là quyền của các giảng viên trong việc thực hiện quyền tự do học thuật; đối với hệ thống vận hành trường đại học, trọng tâm là các vấn đề học thuật như chương trình đào tạo, tuyển sinh và quyền tuyển dụng, bổ nhiệm các chức danh chuyên môn cho giảng viên.
Một cách khá nhất quán, Giá trị cốt lõi của quyền tự chủ đại học thường gắn liền với các vấn đề học thuật. Hayhoe [4] cho rằng quyền tự chủ đại học có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả vì nó mang lại cho họ quyền năng tuyệt đối trong việc quyết định các biên giới của tri thức bậc cao. Theo James [7], tự chủ đại học là một trong những điều kiện cơ bản giúp các trường đại học thực hiện có hiệu quả ba chức năng xã hội của nhà trường là giáo dục thanh niên phục vụ nhu cầu của cộng đồng, bảo tồn cấu trúc văn hóa truyền thống và mở rộng tri thức bằng con đường nghiên cứu.
Nhiều học giả cũng chỉ ra rằng quyền tự chủ có lợi cho các trường đại học trong việc thực hiện các vai trò xã hội của họ. Hetherington [3] quan niệm mục đích của tự chủ đại học không phải là để trốn tránh trách nhiệm xã hội của trường đại học mà là để tiếp nhận nhiều hơn sự đánh giá từ xã hội, và rằng các trường đại học cần những ý kiến này của xã hội, miễn là họ có đủ quyền và sự tự do để thực hiện các lựa chọn của mình.
Nhìn chung, bản chất của quyền tự chủ đại học ở phương Tây là thúc đẩy quyền tự do học thuật, tức là quyền tự do của các học giả trong nghiên cứu, giảng dạy và truyền bá kiến thức mà không có sự can thiệp của nhà nước hoặc của bất kỳ các tổ chức chính trị khác. Ở Bắc Mỹ, quyền này thể hiện ở chỗ tự do giảng dạy, tự do nghiên cứu, tự do xuất bản và quyền được làm việc vĩnh viễn. Mối liên hệ giữa tự chủ đại học và tự do học thuật được thể hiện trong tuyên bố sau:
"Tự do học thuật là khía cạnh của tự do trí tuệ liên quan đến các nhu cầu đặc biệt của cộng đồng học thuật. Nó được tuyên rằng các học giả được hưởng quyền miễn trừ đặc biệt khỏi sự ép buộc về ý thức hệ, bởi vì trường đại học được coi là một cộng đồng các học giả tham gia vào việc theo đuổi kiến thức, tập thể và cá nhân, cả trong và ngoài lớp học, và với niềm tin rằng họ chỉ có thể thực hiện các dịch vụ vô giá của trường đại học cung cấp cho xã hội khi bầu không khí quanh họ hoàn toàn không bị ràng buộc về hành chính, chính trị hoặc giáo hội đối với suy nghĩ và cách diễn đạt của họ." [8]
Tuy nhiên, quyền tự chủ lại thay đổi ý nghĩa theo thời gian và địa điểm. Vào thời Trung cổ, quyền tự chủ của các trường đại học là tự chủ tài chính và quyền tự quản. Quyền tự chủ là các đặc quyền do nhà nước hoặc nhà thờ trao cho trường, trong đó các giáo sĩ có hai đặc quyền quan trọng nhất là quyền được học tập tại trường đại học và quyền được cấp các chứng chỉ giảng dạy mà không cần thi thêm [9]. Quyền tự chủ của các trường đại học được thể hiện ở mức độ độc lập về thể chế cao, có nghĩa là độc lập với các cơ quan bên ngoài; độc lập về tài chính có nghĩa là trường đại học tự chủ về tài chính và có đóng góp vào phúc lợi chung cho địa phương; và độc lập về trí tuệ có nghĩa là tự do học thuật và có tinh thần khoan dung với các ý tưởng mới [6].
Trong thế kỷ 19, đặc điểm chính của quyền tự chủ đại học tại các trường đại học của Đức thể hiện qua cách thức quản trị chuyên nghiệp và tự do học thuật cùng mối quan hệ trong công việc của họ với Chính phủ. Các trường đại học đề cao sự thống nhất giữa giảng dạy và nghiên cứu, và các giáo sư cao cấp trở thành trung tâm của các cơ cấu học thuật trong trường, mặc dù các trường đại học hoàn toàn phụ thuộc vào tài chính và các giáo sư đều là công chức [10].
Sau Thế chiến II, hầu hết các chính phủ Phương Tây đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc hỗ trợ giáo dục đại học, bằng cách mở rộng hệ thống các trường đại học và gia tăng tài trợ từ Chính phủ [11]. Quyền tự chủ của trường đại học bắt đầu được định hình trong một bối cảnh xã hội khác và mở ra nhiều phương thức thể hiện khác nhau và các cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học. Mahony giải thích quyền tự do của các trường đại học là như quyền của các tập đoàn trong khuôn khổ các chính sách của Chính phủ[12].
Nhìn chung, trong giai đoạn này khái niệm về tự do trí tuệ và độc lập về thể chế của các trường đại học trở nên mơ hồ vì sự tham gia ngày càng nhiều hơn của nhà nước trong việc tài trợ cho các trường đại học và sự tăng cường mối quan hệ giữa các trường đại học và xã hội. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là quyền tự do đại học như một truyền thống của các trường đại học thời Trung cổ và giá trị của các trường đại học hiện đại đã biến mất.
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt vấn đề tự chủ đại học trong thời kỳ đương đại. Theo Perkins [13], ba vấn đề lớn của đời sống xã hội ảnh hưởng cơ bản đến quyền tự chủ của các trường đại học gồm; Thứ nhấtlà sự chồng lấp về chức năng giáo dục giữa trường đại học và xã hội đương đại ngày càng tăng; thứ hailà tính chuyên nghiệp ngày càng cao của xã hội, và điều này đã làm lỏng lẻo mối quan hệ hỗ tương giữa các nhóm chuyên môn và các trường đại học. Thứ balà sự chuyên môn hóa ngày càng tăng trong lĩnh vực giáo dục đại học khiến cho các trường đại học phải tìm kiếm sự hợp tác với các cơ sở giáo dục khác để tồn tại.
Trong thực tế các mô hình về thể chế quản trị có ảnh hưởng lớn đến quyền tự chủ của các trường đại học. Bimbaum [14] đã chỉ ra bốn mô hình quản trị và cách chúng ảnh hưởng đến quyền tự chủ. Đó là mô hình quản trị tập thể(collegiate model), quản trị kiểu quan liêu(bureaucratic model), quản trị kiểu chính trị(political model) và quản trị kiểu vô chính phủ(anarchistic model).
Mô hình quản trị tập thể có mức độ tự chủ cao nhất vì mô hình này chia sẻ quyền lực và trách nhiệm bình đẳng cho các thành viên trong cộng đồng. Tuy nhiên, các trường đại học hiện đại, đặc biệt là các đại học cộng đồng ở Mỹ lại không phù hợp với quy mô nhỏ của cộng đồng trí thức trong mô hình quản trị tập thể.
Ngược lại, mô hình quản trị quan liêu lại có mức độ tự chủ ít nhất. Quan sát các trường đại học ở Mỹ trong cuộc suy thoái kinh tế những năm 1980, Perkin [15] đã chỉ ra rằng sự quan liêu hóa dẫn đến sự phân cấp của các quan chức mà những mục tiêu và giá trị của các quan chức này không liên quan đến sự tiến bộ của tri thức; và sự tồn tại của họ được xác định dựa trên sự ưu tiên đối với các thủ tục thường quy có thể dự đoán trước hơn là theo đuổi sự đổi mới và những điều bất định, xu hướng lạm dụng quyền lực cùng với sự gia tăng tài trợ và sự kiểm soát của nhà nước trong mô hình này.
Tài chính là một chủ đề có tính then chốt của tự chủ đại học. Vào đầu thế kỷ 20, tài trợ kinh phí hoạt động cho các trường đại học đã trở thành một phương tiện để Chính phủ sắp xếp các trường đại học theo nhu cầu của xã hội [16]. Các khái niệm về trách nhiệm giải trình, khả năng tiếp cận nguồn tài trợ cũng như uy tín của trường đại học liên quan đến vấn đề tài trợ đã được đưa vào các tiêu chuẩn của giáo dục đại học và trở thành khuôn khổ trong việc đánh giá công việc của trường đại học. Winchester [6] đã chỉ ra trong giai đoạn này Chính phủ là nguồn tài trợ chính (dù trực tiếp hay gián tiếp); và do đó, với tư cách là cổ đông chính, Chính phủ đã có tiếng nói quan trọng trong việc điều hành trường đại học vì trách nhiệm giải trình công khai là một nguyên tắc của việc cấp vốn đó.
Hines và Hartmark [17] đã chỉ ra rằng thể chế chính trị ảnh hưởng rất nhiều đến quyền tự chủ, nó chia rẽ những người quản lý trường đại học thành một số nhóm lợi ích: giáo sư, sinh viên và quản trị viên. Trường đại học đã đánh mất mục tiêu chung của mình vì những nhóm này tìm kiếm sự hợp tác với chính quyền để củng cố vị thế của họ trong trường đại học. Hetherington [3] đã chỉ ra mối đe dọa thực sự đối với quyền tự chủ đại học xuất phát từ việc những người có quyền ra quyết định trong trường đại học theo đuổi lợi ích của nhóm họ thay vì lợi ích chung của toàn trường.
Giá trị của tự chủ đại học
Bất chấp sự khác biệt về không gian và thời gian, các trường đại học của Anh, Canada và Mỹ đều có những đặc điểm chung nhất định: một truyền thống chung bắt nguồn từ các trường đại học Châu Âu thời Trung cổ: tự do học thuật được coi trọng và thừa nhận; và giảng dạy và nghiên cứu được quản trị một cách chuyên nghiệp. Tự chủ đại học được xem như một khái niệm văn hóa với những đặc điểm chung nhất định.
Quyền tự chủ của trường đại học ở phương Tây được xây dựng dựa trên các quy định pháp lý từ các sắc lệnh công khai của Giáo hoàng, hoặc hiến chương, luật và hiến pháp. Những công cụ pháp lý này đã thành lập nên trường đại học, xác định địa vị pháp lý và bản chất xã hội của nó, trao cho nó những đặc quyền và đặc lợi, cũng như xác định các quyền hiến định của nó.
Trường đại học được định nghĩa như là một thực thể độc lập, có thể sở hữu tài sản, có tư cách pháp nhân, và tự điều chỉnh các công việc của mình trong quyền hạn rộng rãi được quy định bởi các công cụ pháp lý ngay từ khi thành lập.
Dĩ nhiên, quyền tự chủ đại học cần được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Điều lệ hoặc quy chế của trường quy định cụ thể về việc phân bổ quyền hạn và trách nhiệm của các thực thể trong trường đại học. Quyền tự chủ cũng phải chịu sự hạn chế chính thức do luật pháp áp đặt và những hạn chế không chính thức từ nhiều thế lực khác nhau.
Quyền tự chủ của trường đại học từ đó, là một hệ quả tự nhiên của sự phát triển thể chế, được chứng minh bằng các tính năng cơ bản như lập hội, thành lập trường, tuyển dụng giảng viên, cấp chứng chỉ, bằng cấp và con dấu.
Quyền tự chủ bắt nguồn từ chính cấu trúc của các trường đại học, là một tổ chức tự bảo vệ mình trước sự kiểm soát toàn diện; và tập trung vào việc quản trị chuyên nghiệp. Levy [18] cho rằng sự độc lập xã hội của các tổ chức nghề nghiệp càng cao, thì tính tự chủ nghề nghiệp bên trong của các tổ chức này càng cao. Liên quan đến quản trị, quyền tự chủ đặt nền tảng cho các hoạt động học thuật, đặc biệt nhấn mạnh vào quá trình ra quyết định, bao gồm các vấn đề học thuật, quản trị nguồn nhân lực, các vấn đề kinh doanh và các vấn đề đối ngoại của trường đại học [19].
Giá trị của tự chủ đại học được nhìn thấy thông qua tinh thần tập thể, tinh thần tổ chức và của từng cá nhân trong tổ chức đó. Các trường đại học ban đầu ở phương Tây trước hết là tập hợp một nhóm các viện sĩ với mục đích và lợi ích chung. Sự thống nhất các giá trị chung của nhóm đã làm nên điều đó.
Tinh thần tập thể giúp các thành viên có thể đoàn kết như một thể đồng nhất vì lợi ích tập thể. Tinh thần tổ chức thể hiện ở tính kỷ luật, trật tự trong hoạt động của tổ chức và hành vi của mỗi cá nhân trong tở chức đó. Điều này đặc biệt được sự bảo vệ của pháp luật. Có nghĩa Quyền tự chủ của trường đại học luôn được thực hiện trong một tổ chức có điều lệ, với các thành viên đương nhiên vì mục tiêu chung và các hoạt động được xác định, trong đó điều lệ mô tả các quyền và trách nhiệm của trường đại học.
Đó là một thỏa thuận giữa trường đại học và các cơ quan có thẩm quyền. Các thành viên của trường đại học tuân theo các quy tắc, tham gia vào quá trình ra quyết định và thỏa thuận với nhau thông qua các quyết nghị tập thể. Họ bảo vệ và duy trì tổ chức để duy trì hoạt động của trường đại học. Tinh thần tổ chức này dẫn đến sự liên tục của các trường đại học phương Tây từ thời Trung cổ cho đến nay.
Tinh thần cá nhân được thể hiện qua việc mỗi người trong nhóm đều có tiếng nói trong các quyết định liên quan. Đây là giá trị cốt lõi của quyền tự chủ ở phương Tây. Quyền tự chủ là việc một nhóm chuyên nghiệp thực hiện quyền hạn và quyền lợi của nhóm song mục đích và lợi ích của nó nằm ở từng cá nhân. Do đó, quyền tự chủ là tổng hợp các quyền tự do của cá nhân, thừa nhận các giá trị của tư duy độc lập và quyền tự do diễn ngôn của cá nhân. Trong trường đại học, tự chủ gắn liền với tự do học thuật.
Còn nữa...!
(Tóm tắt nghiên cứu của TS. Ningsha Zhong và một số tác giả khác)
Tài liệu tham khảo
[1] Ningsha Zhong (1997), "University Autonomy in China", Luận án Tiến sỹ, Đại học Toronto, Canada,
[2] E. Ashby (1966), "Universities: British, Indian, African: a study in the ecology of higher education", London: Weidenfeld and Nicolson, p. 296
[3] H. Hertherington (1965), "University autonomy", In C. F. James (Ed.), University autonomy, its meanings today(pp.1-31). Paris: International Association of Universities
[4] R. Hayhoe (1984), "German, French. Soviet and Amencan university models and the evolution of Chinese higher education policy since 1911". Ph.D thesis. University of London
[5] E. Shils (1991), "Academic freedom". In Philip G. Altbach (Ed.), "International higher education: an encyclopedia" (pp.5-7). New York: Garland Publication.
[6] Winchester (1985), "The concept of university autonomy - an anachronism?" In C. Watson (Ed.), The professorate - occupation in crisis(pp.29-42). Toronto: Higher Education Group
[7] C. F. James, (Ed.). (1965). University autonomy, its meanings today. Paris: International Association of Universities.
[8] The Harvard Law Review Association. (1968). Harvard Law Review, (81)
[9] H. Rashdall, (1936). The universities of Europe in the middle ages. Vol. 1. Oxford: Clarendon Press.
[10] F. Paulsen, (1895). The German universities, their character and historical development. New York: Macmillan and Co.
[11] G. Neave and F. A. Van Vught (Eds.), (1991). Prometheus bound: the changing relationship between government and higher education in Western Europe. Oxford; New York: Pergarnon Press.
[12] D. Mahony, (1994). Government and the universities: the "new mutuality" in Australian higher education-a national case study. Journal of Higher Education, pp. 123-146.
[13] J. A. Perkins (1977). Autonomy. In Asa S. Knowles (Ed.), The international encyclopedia
of higher education. London: Jossey-Bass.
[14] R. Bimbaum (1988). How colleges work: the cybemetics of academic organization and leadership. San Francisco: Jossey-Bass.
[15] H. Perkin, (1984). The historical perspective. In Burton R. Clark (Ed.), Perspectives of Hieher Education(p.17-50). California: University of California.
[16] H. Arthurs, (1987). The question of legitimacy. In C. Watson (Ed.), Governments and higher education: the legitimacy of intervention (p.3-16). Toronto: Higher Education Group.
[17] E. R. Hines and L. S. Hartmark, (1980). Politics of higher education. Washington, D.C.:
AAHE.
[18] D. C. Levy, (1980). University and government in Mexico: autonomv in an authoritarian system. New York: Praeger
[19] J. D. Millett, (1984). Conflict in higher education, state government coordination versus
Inshtutional independence. San Francisco: Jossey-Bass.
" alt="Tự chủ đại học tại Trung Quốc" /> - TS.BS. Nghiêm Trung Dũng, Giám đốc Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết để đánh giá khả năng sinh sản của đàn ông, mọi người thường nghĩ đến kiểm tra tinh dịch. Nếu tinh dịch đồ bình thường thì hầu như mọi người an tâm về khả năng sinh sản của họ. Tuy nhiên, trong thực tế, không ít ca tinh dịch đồ hoàn toàn bình thường vẫn không có khả năng sinh con. Vậy đâu là gốc rễ của tình trạng này?
Tinh trùng là tế bào có sự biệt hóa cao độ với các thành phần: đầu, cổ, đuôi. Mỗi bộ phận sẽ thực hiện chức năng chuyên biệt cho sự thụ tinh. Trong phần đầu của tinh trùng chứa một bộ nhiễm sắc thể với các phân tử DNA có số lượng bằng một nửa so với tế bào có nhân khác.
Trong quá trình tạo thành bộ nhiễm sắc thể (với số lượng bằng một nửa đó) có thể xảy ra các sai sót, cùng với sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài, làm đứt gãy một mạch đơn hoặc cả hai mạch của phân tử DNA.
"Tinh trùng mang các phân tử DNA lỗi này sẽ giảm khả năng thụ tinh, khi thụ tinh với trứng sẽ tạo ra phôi kém phát triển, thai dị tật bẩm sinh dễ sảy thai", bác sĩ nói.
Mẫu tinh dịch có các thông số tinh dịch đồ bình thường, nhưng chỉ số đứt gãy DNA tinh trùng cao vẫn có khả năng bị vô sinh. Điều này càng tệ hơn nếu một mẫu tinh dịch đồ giảm số lượng và/hoặc chất lượng tinh trùng kết hợp với chỉ số đứt gãy DNA tinh trùng cao.
- "Tôi đang khóc ròng với thủ tục hành là chính khi bị treo hồ sơ nhà đất. Chuyện là tôi phải bán nhà để trả nợ ngân hàng vì gồng hết nổi nợ. Nhưng dù đã hạ giá tới 20% so với năm ngoái để bán được nhanh, nhưng tôi lại vướng ở khâu hồ sơ thuế suốt hai tháng nay chưa sang tên được căn nhà. Trong khi đó, lãi ngân hàng tôi vẫn phải trả đều, tiền bán nhà thì mãi chưa được nhận".
Đó là chia sẻ của độc giả Thaonguyen.httrước thực trạng "Nhiều giao dịch nhà đất TP HCM ngưng trệ vì chờ thuế". Hiện nhiều trường hợp bị treo hồ sơ nhà đất như thế cũng đang "đứng ngồi không yên". Theo số liệu vừa công bố của Cục Thuế TP HCM, hơn 8.800 hồ sơ đang chờ xử lý của tháng 8 liên quan đến nghĩa vụ tài chính. Trong đó có 5.448 hồ sơ thuế liên quan đến chuyển nhượng bất động sản. Tình trạng này phát sinh do Cục thuế gặp vướng mắc trong việc giải quyết các thủ tục hành chính về nghĩa vụ thuế trong giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/8 đến thời điểm bảng giá đất điều chỉnh theo quy định tại Luật Đất đai 2024.
Thắc mắc về tình trạng tắc nghẽn trong xử lý thủ tục thuế liên quan đến chuyển nhượng bất động sản, bạn đọc Redđặt dấu hỏi: "Khung giá đất mới của Sở Tài nguyên Môi trường đang là dự thảo và trong quá trình lấy ý kiến, nghĩa là chưa áp dụng khung giá đất mới ngay tức thì. Vậy cơ quan thuế vẫn phải áp dụng theo khung giá đất hiện hành để xử lý hồ sơ chứ sao lại kêu vướng mắc? Khi nào ban hành khung giá đất mới thì lúc đó tính lại giá mới từ ngày áp dụng là xong. Tại sao phải dừng hết hồ sơ lại để chờ?Cái này khác nào tự mình làm vướng mình?".
>> Ai hưởng lợi khi đất TP HCM tăng giá 50 lần theo bảng giá mới?
Hầu như mọi giao dịch sang nhượng thứ cấp hiện đều bị "tắc". Chuyện "tắc" thuế còn kéo theo hệ lụy đến nhiều ngành nghề kinh tế khác, ảnh hưởng đến sự phát triển chung. Các khoản thuế thu nhập cá nhân, trước bạ, chuyển nhượng... từ bất động sản từng đóng góp tích cực vào nguồn thu thành phố, giờ cũng bị chững lại.
Đồng quan điểm, độc giả AKanhấn mạnhtính cấp thiết của việc tháo gỡ khó khăn về thuế cho người mua, bán bất động sản:"Càng để lâu thì càng nhiều người sống dở chết dở. Một ông anh chơi chung với tôi đang mắc nợ ngân hàng hơn ba tỷ đồng nên muốn bán nhà gấp. Anh rao bán nhà chỉ được 4,15 tỷ đồng nhưng khách bỏ cọc. Sau đó, có người khác muốn mua lại khiến anh mừng húm. Nhưng khổ nỗi giờ lại vướng cái thủ tục thuế nên đánh chờ. Vậy là tháng nào anh cũng 'gồng lãi' muốn xỉu".
Nói về giải pháp khơi thông nguồn thuế giao dịch bất động sản, bạn đọc Thiennganhận định: "Mong cơ quan thuế sớm giải quyết thủ tục cho người mua và người bán bất động sản. Việc chờ đợi quá lâu sẽ phát sinh đủ loại chi phí. Chúng tôi đang như 'ngồi trên đống lửa' vì phải trả tiền lãi vay, mất cọc , hủy hợp đồng. Nên có phương án tính thuế tạm nộp, sau đó sẽ truy thu thêm, chứ không thể để người dân chịu thiệt thòi vậy được. Chúng tôi sẵn sàng ký bản cam kết nộp thêm thuế (nếu có) theo quy định để hồ sơ được thông suốt".
" alt="'Gồng lãi muốn xỉu' vì tắc thuế bán nhà Sài Gòn" /> Lý Tử Nghị trong bộ đồng phục học sinh, đeo kính và trông luôn điềm tĩnh. Cậu bé sinh tháng 3/2008 với chiều cao “khủng” 1m82. Tử Nghị tìm thấy niềm vui trong việc giải các bài toán. "Hoàng tử bé toán học" thậm chí còn học chơi piano nhờ những con số. Bà Tạ Lộ Anh cho biết, khi con trai học lớp 2, bà đã đưa cậu đến nhà một đồng nghiệp dạy nhạc.
Cậu bé bắt đầu quan tâm đến những con số chỉ nhịp trên bản nhạc và quyết định học piano sau khi trở về. Tuy nhiên, phương pháp học piano của Tử Nghị khác với những người khác bởi cậu bé có thể ghi nhớ nhanh các bản nhạc nên khi chơi piano không cần đọc.
Bà Tạ cũng phát hiện con trai mình rất nhạy cảm với các con số nên đã mua một số sách toán phù hợp cho trẻ nhỏ. Ở trường tiểu học, cậu đã đọc gần một trăm cuốn sách toán, đồng thời hoàn thành môn toán cấp hai ngay ở cấp tiểu học.
Tử Nghị cũng tham gia các cuộc thi và nhận được các danh hiệu, huy chương và chứng chỉ cao. Năm lớp 8, cậu bé tham gia Kỳ thi Toán THPT quốc gia năm 2021 và đạt giải Ba toàn tỉnh Phúc Kiến.
Cha mẹ và giáo viên đều cho rằng đằng sau sự xuất sắc của Lý Tử Nghị là sự chăm chỉ và tính kỷ luật tự giác, theo Xiamen Daily.
Năm thứ hai THCS, Lý Tử Nghị đã được chọn tham gia vào đội tuyển Olympic Tin học THCS. Thầy hướng dẫn Olympic Tin học cho biết tại mỗi khóa huấn luyện ở trường, Lý Tử Nghị luôn là người đến đầu tiên và rời đi cuối cùng.
Sự tập trung của cậu thậm chí còn khiến mẹ ngạc nhiên, bởi vì con trai bà ngay khi học đã đắm chìm trong thế giới của riêng mình. Bà Tạ lo lắng đến mức không biết cậu có mắc chứng tự kỷ hay không. Tuy nhiên, rất may đó là dấu hiệu của sự tập trung cao độ.
Lý Tử Nghị cũng rất có tính tự giác và kỷ luật, Cậu đi ngủ sớm vào khoảng 22h và dậy sớm vào khoảng 6h30 sáng hôm sau.
Người mẹ cũng nhìn thấy sự kiên trì của con trai mình. Thời lượng tối đa của phần thi chạy cự ly dài 1.000 mét trong kỳ thi tuyển sinh cấp 3 là hơn 3 phút trong khi ban đầu Tử Nghị chạy mất tới 6 phút. Chàng trai luyện tập mỗi ngày và đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi.
Cần phát hiện ra điểm mạnh của trẻ
Tử Nghị cho biết bản thân thỉnh thoảng lén lút chơi game, nhưng khi chơi được 1-2 tiếng mà chưa làm gì cậu cảm thấy rất áy náy và nhanh chóng tắt trò chơi.
Nam sinh từng đạt giải Nhất cấp tỉnh trong kỳ thi Olympic Tin học THPT tỉnh Phúc Kiến năm 2021, đồng thời đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi Tin học toàn quốc năm 2023.
Năm 2022, Tử Nghị được tặng danh hiệu “Thanh niên ngoan của thời đại mới” và “Nhà toán học nhỏ” của tỉnh Phúc Kiến, đồng thời giành nhiều học bổng lớn.
Đây là học sinh duy nhất đến từ Hạ Môn trong năm nay và là học sinh thứ hai của Trường Trung học Song Thập được chọn vào Chương trình Lãnh đạo Toán học Khâu Thành Đồng.
Được biết, chương trình này dành cho học sinh THCS từ khắp nơi trên thế giới yêu thích khoa học, có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt, có thành tích học tập ấn tượng, có tiềm năng và chuyên môn toán học xuất sắc, đồng thời quan tâm đến nghiên cứu khoa học suốt đời.
Học sinh tham gia chương trình đào tạo tài năng toán học hàng đầu này không cần vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học. Chương trình tuyển dụng 100 học sinh mỗi năm và cam kết bồi dưỡng một nhóm tài năng hàng đầu ở Trung Quốc- những người có nền tảng toán học vững chắc và có thể dẫn dắt sự phát triển của toán học cơ bản cũng như các lĩnh vực ứng dụng liên quan ở Trung Quốc và thế giới.
Sau khi con trai được chọn vào chương trình này, phương pháp nuôi dạy con của bà Tạ đã trở thành chủ đề nóng và thu hút sự chú ý của cư dân mạng Trung Quốc.
“Thực ra không có bí quyết cả, chỉ là phụ huynh nên phát hiện ra điểm mạnh của trẻ”.
Mẹ Tử Nghị cho biết, khi con trai học mẫu giáo, bà phát hiện con mình rất nhạy cảm với các con số. Hầu hết các bạn khác đều vẽ tranh về người, hoa, mặt trời con bà lại thích vẽ những con số, hình dạng không đồng đều.
“Mỗi đứa trẻ đều có sở thích riêng, có thể là Toán học, Âm nhạc và cũng có thể là Thể thao. Những gì cha mẹ có thể làm là khám phá ra nó - những khả năng tiềm ẩn bên trong con. Sau đó làm tốt công việc của một người 'hậu cần', sẵn sàng bên con, giúp đỡ mỗi khi con cần".
Dù đã nắm trong tay “tấm vé” vào Đại học Thanh Hoa nhưng Lý Tử Nghị vẫn rất bận rộn và vừa tham gia Trại đông Tin học Trung Quốc.
Tử Huy
Mẹ ‘xúi’ bỏ học, nam sinh khởi nghiệp kiếm 6.000 tỷ ở tuổi 26Mỹ - Nhận thấy David Karp dành phần lớn thời gian trong phòng ngủ và dán mắt vào máy tính, mẹ đã đề nghị con trai bỏ học cấp ba để tự học và mày mò công nghệ tại nhà." alt="Nam sinh 15 tuổi đỗ học tiến sĩ đại học số 1 châu Á nhờ bí quyết của mẹ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 372: Chàng trai mang bảng dự toán đám cưới gần 400 triệu đi tìm vợ
- ·Hoài Lâm được fan đại gia tặng sinh nhật hoành tráng
- ·Ballet Hồ Thiên Nga lên sân khấu rối nước
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- ·Thành viên nhóm Bức Tường tiết lộ ý nguyện của Trần lập khi còn sống
- ·Đừng quá mê tín mà làm xấu đi hình ảnh lễ hội
- ·Khu Danh thắng Yên Tử bị xâm hại nghiêm trọng
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Đừng quá mê tín mà làm xấu đi hình ảnh lễ hội
- - Only C và Karik cuối cùng cũng đã đưa câu nói “Quan trọng là thần thái” gây sốt thời gian qua vào trong chính ca khúc mới của mình.Karik trải lòng hậu chuyện tình dang dở tại 'Vì yêu mà đến'" alt="Quan trọng là thần thái được Karik, Only C chuyển thành bài hát" />
- Cựu thành viên nhóm Jonas Brothers đang có sự thay đổi chóng mặt về hình ảnh, thế nên những cảnh nhạy cảm của anh cùng bạn diễn trong phim truyền hình 'Kingdom' vừa được hé lộ.
Sau sự nghiệp người mẫu thành công, Klum trở thành người dẫn chương trình và giám khảo của chương trình truyền hình thực tế Germany's Next Top Model và Project Runway.
Trong phim Sex and the city, Heidi Klum vào vai chính mình, tham dự một show diễn thời trang có sự góp mặt của nhân vật chính Carrie Bradshaw (do Sarah Jessica Parker thủ vai).
Nhờ thành công trong sự nghiệp, Heidi Klum sở hữu khối tài sản lớn và trở thành biểu tượng làng thời trang Đức.
Ở tuổi 51, Heidi Klum vẫn sở hữu vóc dáng thon gọn dù đã trải qua 4 lần sinh nở. Cô là người nổi tiếng với quan niệm yêu thương bản thân, tự tin dù vóc dáng thay đổi sau sinh. Nữ siêu mẫu khẳng định sẽ mặc váy ngắn khoe chân thon dài đến 70 tuổi nếu còn phù hợp.
Heidi Klum từng trải qua hai cuộc hôn nhân đổ vỡ. Cuộc hôn nhân đầu tiên với nhà tạo mẫu tóc Ric Pipino kéo dài từ 1997 đến 2002. Cuộc hôn nhân thứ hai với ca sĩ Seal kéo dài 7 năm, ly hôn vào 2014. Hiện tại, cô có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc với chồng kém 16 tuổi - Tom Kaulitz - thành viên của nhóm nhạc Tokio Hotel.
Heidi Klum có con gái đầu lòng tên là Leni Klum (20 tuổi). Từ nhỏ, cô bé đã có tố chất là người mẫu. Tuy nhiên chỉ đến năm 2020, Leni Klum mới được xuất hiện cùng mẹ mình trên trang bìa tạp chí Vogue Đức.
Nhờ nỗ lực trong sự nghiệp người mẫu, Leni Klum ngày càng được biết đến và công nhận, gặt hái nhiều thành công và được các nhãn hàng thời trang săn đón. Dù vậy, Heidi Klum vẫn khuyến khích con gái theo học chuyên ngành yêu thích ở đại học.
Thu Hà
Ảnh: Instagram VN
Jennifer Lopez, sao 'Sex and the City' có mặt trong tiệc thác loạn của DiddyNhững bức ảnh "tiệc trắng" do Diddy tổ chức nhiều năm trước vừa được khui ra cho thấy có nhiều ngôi sao nổi tiếng góp mặt trong đó như Sarah Jessica Parker - nữ chính phim "Sex and the City"." alt="Heidi Klum Sex and the City nóng bỏng, hạnh phúc bên chồng kém 16 tuổi" />Tiểu Lệ sai lầm khi không nói hết về quá khứ với bạn trai. Ảnh: Sohu Sau một thời gian nói chuyện, A Vỹ và Tiểu Lệ cảm thấy rất hợp ý đối phương. Họ bắt đầu mối quan hệ yêu đương.
Thời gian đầu, nhiều lần A Vỹ hỏi chuyện tình cảm trong quá khứ của Tiểu Lệ nhưng cô lại che giấu. Cô không tiết lộ về mối tình sống thử 5 năm của mình vì sợ ảnh hưởng tới mối quan hệ hiện tại.
Tiểu Lệ nghĩ rằng chỉ cần mình không còn liên lạc với A Cường thì mọi chuyện sẽ thành dĩ vãng. A Vỹ cũng sẽ không biết được quá khứ của cô.
Nhưng vào đêm trước ngày cưới, Tiểu Lệ đã gọi cho A Cường thông báo mình sẽ kết hôn. Cuộc trò chuyện kéo dài rất lâu và thật không may, A Vỹ nghe được toàn bộ. Biết vợ sắp cưới của mình từng chung sống với người khác 5 năm, A Vỹ vô cùng tức giận, hùng hổ bỏ đi.
Nhìn thấy A Vỹ nổi nóng, Tiểu Lệ cảm thấy bất an nhưng vẫn tự an ủi mình. Cô nghĩ rằng A Vỹ sẽ không dám hủy hôn vì ngày mai, đám cưới sẽ diễn ra. Mọi thứ đã chuẩn bị xong xuôi, người thân bạn bè đều chuẩn bị đến dự.
Nhưng thật không ngờ, sáng sớm ngày hôm sau, A Vỹ đến tận nhà cô dâu xin rút lại hôn ước. Anh yêu cầu gia đình Tiểu Lệ trả lại sính lễ và chấm dứt mối quan hệ của hai người.
Bố mẹ Tiểu Lệ hoảng hốt, vội cầu xin con rể tha thứ cho con gái. Tuy nhiên chàng rể "hụt" không thông cảm cho bậc làm cha mẹ mà còn buông những lời xúc phạm nặng nề. Trước thái độ đó, bố mẹ Tiểu Lệ vội “quay xe”, động viên con gái không phải buồn và hứa sẽ tìm người khác xứng đáng hơn cho con.
Câu chuyện sau khi đăng tải lên mạng nhận về nhiều bình luận trái chiều. Đa số phê bình sự phũ phàng của A Vỹ, cho rằng anh hành động quá nông nổi khi hủy hôn như vậy.
Số ít lên án Tiểu Lệ vì cô không chỉ cố tình che giấu chuyện quá khứ của mình mà còn liên lạc với người yêu cũ sát ngày cưới.
“Giá như bạn nói sớm với bạn trai của mình thì mọi chuyện đã không ra nông nỗi này. Bạn nên hiểu, việc bị hủy hôn trước cưới 1 ngày không chỉ ảnh hưởng đến bạn mà còn khiến bố mẹ bạn đau đầu”, một người bình luận.
Câu chuyện vẫn đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Nhiều người động viên cô dâu cố gắng làm lại và phải dứt khoát quên đi chuyện quá khứ.
"Hai lần nhận cú sốc như vậy có lẽ cô ấy khó lòng gượng dậy. Phải cố gắng lên thôi, biết làm sao được", một người viết.
Mẹ chặn xe cưới của con trai ra điều kiện, cô dâu lập tức hủy hôn
Bất mãn thái độ của mẹ chồng, cô dâu bắt tài xế quay xe hoa rồi bỏ về trước sự ngỡ ngàng của quan khách." alt="Chú rể hủy hôn trước đám cưới một ngày vì phát hiện điều mờ ám" />
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Xuất khẩu sầu riêng giảm mạnh ở nhiều thị trường
- ·Hotboy Kenny Sang vào tranh Tết
- ·Vingroup sắp xây nhà máy sản xuất ôtô điện ở Hà Tĩnh
- ·Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- ·Xuân Son chờ tin vui, ai sẽ bị loại ở danh sách tuyển Việt Nam?
- ·Minh Béo có khả năng bị khai trừ khỏi Hội sân khấu TPHCM
- ·Hoài Lâm được fan đại gia tặng sinh nhật hoành tráng
- ·Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- ·Hình ảnh bị cắt khỏi cảnh phim Linh chửi Nhã sấp mặt trong 'Về nhà đi con'