Mạng xã hội trở thành một phần không thể tách rời của cuộc sống hiện đại.
Nhóm tính cách cởi mở
Các nhà nghiên cứu nhận định nhóm người dùng này có thói quen sử dụng những bức ảnh có tính thẩm mỹ và nghệ thuật cao. Màu sắc của chúng chủ yếu là màu tối như xám, đen trắng... Nhân vật chính thường đeo kính (kính râm hoặc kính thường), gương mặt lạnh lùng, ít biểu lộ cảm xúc, kích thước khuôn mặt thường lớn hơn so với những người khác.
Nhóm tính cách tận tâm, cẩn thận
Hầu hết các bức ảnh, nhóm người dùng này thường không ngại bộc lộ cảm xúc hạnh phúc, thái độ tích cực bằng việc mỉm cười hoặc cười lớn.
Trái với nhóm tính cách cởi mở, những người thuộc nhóm này không sử dụng ảnh có màu tối, họ cũng không đeo kính khi chụp ảnh. Sự tận tâm và chu đáo thể hiện ở tính kỷ luật, có kế hoạch cụ thể, rõ ràng trước khi hành động. Bằng chứng là những tấm hình phải được lựa chọn kỹ càng, tỷ lệ kích thước khuôn mặt vừa đẹp, không bị quá to hay quá nhỏ. Tuy nhiên chính sự kỹ tính này khiến “khổ chủ” trông già hơn vài tuổi so với đời thực.
Nhóm tính cách hướng ngoại
Tính hướng ngoại thể hiện ở khả năng tương tác với cuộc sống xung quanh của mỗi người. Người có tính hướng ngoại thường chọn những bức ảnh đông đúc và có nhiều màu sắc làm ảnh đại diện.
Trong đó, họ có vai trò là trung tâm, được vây quanh bởi những người khác. Thậm chí họ còn dùng những bức ảnh thời niên thiếu để trông trẻ hơn trên trang cá nhân.
Ảnh đại diện của người mang tính cách hướng ngoại trông sẽ như này. |
Do có nhiều người trong cùng một bức ảnh nên kích thước khuôn mặt nhỏ hơn so với bình thường.
Nhóm tính cách thân thiện
Nhóm này được mô tả bởi “tinh thần hợp tác và sự hòa hợp về mặt xã hội”. Người dùng có nét tính cách này thường lựa chọn những bức ảnh tự nhiên, nhiều màu sắc, đôi khi không đẹp làm hình đại diện.
Điểm trừ của những bức hình này là thiếu độ sắc nét, đôi khi hơi mờ và bố cục bức hình còn lộn xộn. Vì vậy, chúng không có tính thẩm mỹ cao như của nhóm người dùng có tính cách cởi mở.
Nhóm tính cách nhạy cảm
Không mấy bất ngờ khi kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, người dùng mạng xã hội có ảnh đại diện là các bức tranh đơn giản với những gam màu tương phản mang sắc thái tiêu cực nhạy cảm hơn người bình thường.
Thông tin từ mạng xã hội có thể tiết lộ nhiều dữ liệu cá nhân hơn chúng ta tưởng. |
Họ có xu hướng dùng ảnh phong cảnh, đồ vật…làm ảnh đại diện. Nếu phải dùng ảnh bản thân để làm avatar thì một là phải đeo kính, phải là tỷ lệ gương mặt trong bức ảnh phải lớn hơn so với các nhóm khác.
" alt=""/>Người thân thiện thường có ảnh avatar xấuCó gì khác biệt?
Thời nay, nhà nhà dùng iPhone, người người dùng iPhone. Chuyện đem một cái iPhone ra khè hàng ngoài quán café nó không còn là thói quen nữa, bởi nó quá thường, ai cũng mua, cũng chém gió về iPhone được, từ anh xe ôm đầu ngõ đến bà bán tạp hóa ven đường hay những bạn sinh viên đầu to mắt cận. iPhone ngày càng trở nên bình dân hóa, và mất dần đi cái chất khác biệt mà nó từng mang lại.
Hãy tự hỏi xem, nếu bạn cầm 2 cái iPhone 6 và 6S, đố bạn phân biệt được nếu như không nhìn vào nhãn ở phía sau. Và hãy tự hỏi xem, 6S hơn 6 những gì, chắc không nhiều người trả lời cho rạch ròi được, chỉ cần biết nó mới hơn là được. Hẳn nhiên Touch 3D là một ý tưởng hay, nhưng nó chỉ là trải nghiệm người dùng, thay vì bấm 2 cái thì bây giờ đè mạnh hơn. Nếu nói về cải thiện trải nghiệm người dùng thì đầy hãng cũng có nhiều ý tưởng độc đáo, nhưng chỉ riêng iPhone ra là người ta tung hô ca tụng, thật lạ lùng.
iPhone 6S cũng được nâng cấp về cấu hình, tất nhiên, trừ camera vẫn như kiểu cũ, chụp sáng thì sáng, chụp tối thì tối, thì sức mạnh của iPhone đã tăng lên đáng kể. Nhưng thực tế, giống như người ta hay dè bỉu smartphone android rằng thêm sức mạnh nữa cũng có làm gì đâu, khi mà thực tế mình vẫn đang xài ổn. iPhone 6S mạnh hơn iPhone 6, điều đó là đương nhiên, nhưng những người đang xài iPhone 6 vẫn thấy ổn mà, có vấn đề gì đâu, iOS vẫn luôn tự hào là hệ điều hành được tối ưu hóa.
Đã không còn quá hot
Hãy nói một chút về đam mê, người dùng iPhone chắc hẳn cũng mang trong mình đam mê với những sản phẩm của Apple. Mà một khi đã đam mê thì tiền bạc có nghĩa lý gì đâu. Thế mới có chuyện sản phẩm chỉ hơn 17 triệu, được đẩy giá lên gấp đôi trong những năm trước vẫn có người mua, đam mê và trung thành mà, ngoài ra oai phong cũng chút chút.
" alt=""/>iPhone đã không còn “hot”?
Bộ kỹ năng
Dấu Ấn Đồng Nguyên (Nội tại)
Cả Cừu và Sói đều đánh dấu mục tiêu săn đuổi. Cừu có thể chọn một tướng địch để săn đuổi khi biểu tượng của Nội tại xuất hiện. Sói đói bụng và đi săn đuổi quái rừng.
Có được điểm hạ gục hoặc hỗ trợ trên mục tiêu bị đánh dấu sẽ giúp tăng vĩnh viễn cho các đòn tấn công của Kindred, tăng 1.25% lượng máu hiện tại của mục tiêu đó thành STVL. Sau một cuộc săn đuổi thành công, Cừu sẽ không tiếp tục săn đuổi tướng địch đó trong vòng 4 phút.
Vũ Điệu Xạ Tiễn (Q)