Angela Phương Trinh xuyên thấu hết cỡ, Hà Hồ điệu đà giầy nơ
- Tuần đầu năm mới,ươngTrinhxuyênthấuhếtcỡHàHồđiệuđàgiầynơtinthethao Vbiz đua nhau diện những trang phục sặc sỡ để chào đón năm 2016.
当前位置:首页 > Giải trí > Angela Phương Trinh xuyên thấu hết cỡ, Hà Hồ điệu đà giầy nơ 正文
- Tuần đầu năm mới,ươngTrinhxuyênthấuhếtcỡHàHồđiệuđàgiầynơtinthethao Vbiz đua nhau diện những trang phục sặc sỡ để chào đón năm 2016.
标签:
责任编辑:Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Theo các cơ sở này, nếu dịch bệnh kéo dài tới 6 tháng, 80% số cơ sở giáo dục ngoài công lập được khảo sát bị sụt giảm doanh số trên 50%, và 90% số cơ sở này có nguy cơ phá sản do không cân đối được thu chi,...
"Trung bình chi phí đầu tư một cơ sở ngoại ngữ vừa phải tốn từ 2-5 tỷ đồng và sử dụng ít nhất 30 lao động. Nếu chỉ cần 1.000 trung tâm ngoại ngữ đóng cửa thì hàng nghìn tỷ đồng sẽ bị mất trắng và hơn 30.000 lao động, trong đó có các thầy cô giáo, nhân viên, các bảo vệ, lao công, sẽ mất việc. Khối trường phổ thông tư nhân cũng đang chịu áp lực lớn. Chi phí đầu tư trung bình cho một trường tư chất lượng vừa phải (mức học phí 5-10 triệu/tháng), là khoảng 80-200 tỷ đồng. Trong đó phần lớn là tiền vay đối với các trường mới xây. Các trường tư cũng chỉ có thể kéo dài thời gian xoay sở không quá 3 tháng (theo thời gian đóng tiền học trung bình của học sinh)".
Các chủ trường cho rằng, nếu không có sự can thiệp mạnh thì mọi thành quả hơn 20 năm đổi mới và khuyến khích đầu tư vào giáo dục tư nhân sẽ bị đẩy lùi và mất trắng. Hiện tại, những cơ sở này đang phải dùng đủ mọi cách tự xoay sở nguồn vốn, kể cả dùng tiết kiệm của gia đình.
Do đó, các trường đã đề nghị Nhà nước xem xét và thông qua một gói các phương án hỗ trợ thiết thực cho các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Chẳng hạn: Trong điều kiện dịch bệnh đã được kiểm soát tốt, cho phép các cơ sở đào tạo ngoài công lập được nhanh chóng hoạt động trở lại để phục vụ học sinh, chương trình học tập đúng tiến độ, có doanh thu và đảm bảo đời sống cho giáo viên, cán bộ công nhân viên. Đối với các trường phổ thông dân lập, đề nghị cho phép học sinh được đi học như các trường phổ thông quốc tế.
Thứ hai, tạo điều kiện miễn, giảm, giãn, hoãn, chậm nộp các khoản thuế, phí, lệ phí, trong đó có việc giảm thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất và mặt bằng cơ sở giáo dục, bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, xem xét giảm lãi suất cơ bản; khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay, mở rộng hạn mức cho vay, cơ cấu lại các khoản vay đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Cùng với đó, chỉ đạo, khuyến khích, hướng dẫn các ngân hàng chấp thuận các các gói vay ưu đãi dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, với mức lãi ưu đãi được kỳ vọng từ 3 tới 6%/năm trong năm 2020, 2021.
Ngoài ra, công nhận tính pháp lý của việc dạy và học trực tuyến cũng như kết quả các chương trình học trực tuyến. Đồng thời, tạo điều kiện tối đa để các trường ngoài công lập có thể linh hoạt, chủ động học bù, đảm bảo thời lượng và chất lượng giảng dạy.
Thanh Hùng
" alt="150 cơ sở giáo dục ngoài công lập cầu cứu hỗ trợ vì covid"/>BĐTV, FPT TV, FPT Play
11/0819:00Sài Gòn FCSiêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
TIN BÀI KHÁC
Cụ bà 86 tuổi chăm chồng bại liệt: "Chỉ mong ông ấy đi trước"
Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
Bé gái ung thư cười tươi đón nhận tấm lòng bạn đọc
Chúng tôi gặp chị Hoàng Thị Linh (thôn 20, xã Tân Thiết, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) tại Khoa Nhi Bệnh viện K3 Tân Triều. Con gái chị, bé Ngô Thị Minh Tâm mới 2 tuổi, khuôn mặt sưng to, lệch hẳn sang một bên. Đó là ảnh hưởng do căn bệnh u màng nhện gây ra. Không chỉ biến dạng mặt, bé còn bị đau đớn do bệnh tật hành hạ.
Thấy người lạ, bé ngây ngô mở to mắt nhìn chằm chằm vào mọi người. Nhưng chỉ được một lúc, Minh Tâm nhăn nhó, gồng mình lên bám lấy mẹ khóc ngặt. Vừa dỗ con, chị Linh vừa nén những giọt nước mắt buồn tủi đang chực chờ nơi khóe mắt đỏ ngầu.
![]() |
Bé Minh Tâm bị u màng nhện khiến khuôn mặt biến dạng |
Chị kể, bản thân vốn không được khỏe mạnh, bề ngoài lại có phần kém sắc nên gần 40 tuổi, nhờ mai mối, chị mới kết hôn với một người đàn ông tính nết không bình thường. Sinh bé Minh Tâm, chị mong con là niềm an ủi, động viên của hai vợ chồng. Nhưng nào ngờ niềm vui ấy chẳng được tày gang
“Lúc cháu vừa tròn 8 tháng tuổi thì tôi thấy má cháu sưng lên. Đưa đến bệnh viện Nhi TƯ khám, bác sĩ bảo chuyển sang K3 điều trị", chị nhớ lại. Bác sĩ nói nhiều lắm, chị không nhớ hết. Chị chỉ biết con bị khối u màng nhện đè lên dây thần kinh làm giãn tĩnh mạch, một bên mặt cứ to dần rồi lệch hẳn sang một bên.
Từ một cô bé xinh xắn, khỏe mạnh, chỉ trong thời gian ngắn, cơ thể em suy kiệt nghiêm trọng, khối u ngày càng to, gây đau đớn vô cùng. Mới 2 tuổi, Minh Tâm chưa hiểu được điều gì đang xảy ra với mình. Những lúc con đỡ mệt, nhìn nụ cười của con hồn nhiên tươi tắn, trái tim chị Linh lại càng đau như có trăm nghìn mũi dao đâm.
![]() |
Chồng bị thiểu năng trí tuệ, con bệnh nặng, mình chị Linh xoay sở cho cả gia đình |
Thường xuyên phải đưa con xuống bệnh viện để chữa bệnh khiến gia đình làm nông nghèo khổ càng gặp khó khăn. Cả hai vợ chồng đều không có việc làm ổn định. Chồng chị vốn thiểu năng trí tuệ, không tỉnh táo, chỉ quanh quẩn ở nhà, lúc lên cơn còn đánh đập vợ. Chị Linh trước kia đi phụ hồ, những lúc hết việc lại tranh thủ đi mò cua bắt ốc đem ra chợ bán kiếm thêm đồng nào hay đồng ấy.
Hiện tại, các bác sĩ vẫn đang theo dõi tích cực trường hợp của bé Minh Tâm. Mỗi tháng, mẹ con chị Linh bồng bế nhau xuống Hà Nội thăm khám. Mỗi lần chuẩn bị đi, chị lại gõ cửa từng nhà, muối mặt hỏi vay tiền. Thậm chí có nhà chị từng hỏi vay đến 3, 4 lần nhưng dù hỏi nhiều lắm, số tiền chị có được cũng chỉ đủ tiền tàu xe, còn ăn uống nhờ vào những bữa cơm từ thiện ở bệnh viện.
![]() |
Mỗi lần đưa con lên bệnh viện chị Linh phải chạy vạy vay mượn khắp nơi |
Nhập viện cho con, trong túi chị có vỏn vẹn hơn 1 triệu đồng. Tay mân mê cuộn tiền lẻ quấn chặt trong mấy lớp vải, chị bần thần không biết sắp tới sẽ xoay sở thế nào để có tiền cho con chữa bệnh.
Với hoàn cảnh của gia đình chị Linh như hiện tại thì việc lo chi phí tiếp tục chữa bệnh cho con là điều vô cùng khó khăn. Nỗi vất vả xen lẫn lo lắng, bế tắc hằn rõ trên khuôn mặt người mẹ. Hơn lúc nào hết, bé Minh Tâm đang rất cần sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm để có thêm sức mạnh chiến đấu với căn bệnh hiểm ác.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Linh, thôn 20, xã Tân Thiết, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. SĐT: 0968.641.478 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.233 (bé Ngô Thị Minh Tâm ) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
![]() |
Ảnh minh họa |
Ngoài ra, cô Võ Thị Thảo - giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Tà Cạ bị kỷ luật “khiển trách” vì lên mạng xã hội phê phán chương trình thay sách giáo khoa.
Về hình thức xử lý 2 giáo viên nói trên, ông Phan Văn Thiết - Trưởng Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn cho rằng, việc phê bình, nhắc nhở cô Phim là bình thường vì đây không phải là kỷ luật, còn trường hợp cô Thảo là do Hiệu trưởng nhà trường ký quyết định kỷ luật, Phòng không có thẩm quyền.
![]() |
Thông báo kỷ luật công chức, viên chức của Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn |
Về việc tại sao bà Phim không bị kỷ luật nhưng Phòng lại ký thông báo kỷ luật, ông phân trần: “Tiêu đề văn bản là chưa đầy đủ, đáng lẽ ra phải có "phê bình, nhắc nhở, kỷ luật" mới đủ, nhưng trong tiêu đề lại không có từ phê bình, nhắc nhở. Về vấn đề này chúng tôi sẽ đính chính sau”.
Ông Nguyễn Trọng Hoàn - Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT Nghệ An chiều nay cho biết, việc xử lý, kỷ luật đối với giáo viên từ Mầm non đến bậc THCS thuộc thẩm quyền của UBND huyện và Phòng GD&ĐT. Tuy nhiên, Sở sẽ đề nghị Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn nghiên cứu lại, nếu văn bản đó không đúng, không phù hợp thì có thể thu hồi lại.
![]() |
Các em học sinh đeo khẩu trang bằng giấy ở Nghệ An |
“Văn bản của Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn là muốn nhắc nhở cán bộ, giáo viên về việc đăng thông tin lên mạng xã hội, tuy nhiên có nhiều cách khác như phổ biến trong các cuộc họp hoặc có văn bản nhắc nhở riêng” ông Hoàn nói.
Theo Chánh văn phòng, lãnh đạo Phòng nên nghiêm túc lắng nghe ý kiến của dư luận, nếu ý kiến đúng thì phải tiếp thu. Việc nhắc nhở, phê bình giáo viên không yêu cầu phải ra thông báo, nếu có thì gửi cho cá nhân và đơn vị liên quan chứ không được gửi cho tất cả.
Về việc cô giáo đăng ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy trên mạng xã hội, ông Hoàn cho rằng: “Có thể mục đích của cô giáo là tốt nhưng có nhiều ý kiến trái chiều gây phản cảm. Những ý tốt của cô giáo đó có thể chuyển qua một hình thức khác như đề nghị cấp trên bổ sung thêm khẩu trang. Mạng xã hội cũng rất tốt nhưng cán bộ, công chức, giáo viên khi đưa các vấn đề lên mạng xã hội cũng cần tỉnh táo, cân nhắc”.
Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn kỷ luật một giáo viên vì đã phê phán thay sách giáo khoa lên mạng xã hội Facebook.
" alt="Sở Giáo dục Nghệ An nói gì việc 2 giáo viên bị kỷ luật"/>