当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
Chiều 24/8, tại Bộ Thông tin và Truyền thông đã diễn ra buổi họp báo giới thiệu chương trình Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi 2016.
Xem lại những tiết mục biểu diễn trong Điều Còn Mãi 2015 |
Phát biểu mở màn, ông Phạm Anh Tuấn, TBT báo VietNamNet chia sẻ: "Đây là chương trình công phu, kỹ lương hơn so với năm ngoái. Năm ngoái chúng tôi chỉ có hơn 1 tháng để chuẩn bị với bao công việc quan trọng thì năm nay chương trình được thảo luận từ rất sớm.
Nếu như Bộ Thông tin và Truyền thông là đơn vị chỉ đạo, động viên báo VietNamNet rất nhiều khi làm chương trình này thì Nguyên TBT Nguyễn Anh Tuấn là người rất tâm huyết, tham gia tích cực, góp ý nhiều điều hay để lên chương trình năm nay. Nếu như anh Nguyễn Trí Dũng mang lại linh hồn cho chương trình thì nhạc trưởng Lê Phi Phi từ ngàn trùng xa xôi nhưng đã nhiều năm liền gắn bó với Điều còn mãi. Tôi xin cảm ơn tất mọi người về điều này, cảm ơn các nhà báo đồng hành với Điều còn mãi".
TBT báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn phát biểu mở màn cuộc họp báo. |
"Điều còn mãi chương trình Dương tham gia nhiều năm nhưng năm nào cảm xúc cũng tươi mới. Lý do là các ca khúc thể hiện không lặp lại. Riêng năm nay khi thể hiện bài Người là niềm tin tất thắng, Dương cảm thấy vô cùng vinh dự và thấy mình sẽ phải có trách nhiệm khi mọi người đã tin tưởng mình", ca sĩ Tùng Dương tâm sự.
Ca sĩ Tùng Dương |
Về cấu trúc chương trình, nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ đó là ý tưởng của nhiều người. "Khi làm chương trình chúng tôi không nghĩ đến điểm nhấn. Bài nào cũng hay như nhau nên không nhấn hẳn tác phẩm nào cả. Chương trình có tác phẩm mới và tác phẩm cũ, có phần thanh nhạc và khí nhạc. Khí nhạc có tác phẩm của các nhạc sĩ có nhiều tác phẩm khí nhạc là Trọng Bằng, Đặng Hữu Phúc, Phú Quang, Trần Mạnh Hùng. Những tác phẩm chúng tôi giới thiệu ở đây có thể đã được biểu diễn ở Dàn nhạc giao hưởng Quốc gia rồi nhưng để lên tầm truyền thông phổ biến thì chưa.
Riêng với các sáng tác của nhạc sĩ Trọng Bằng thì chúng tôi dùng tác phẩm "Chào Mừng". Tác phẩm này cũng đặc biệt ở chỗ nó là sự kết hợp giữa âm nhạc cổ điển phương tây, ngũ cung của Việt Nam và độc tấu đàn bầu. Đây là xu hướng của thế giới. Ngoài ra còn có tác phẩm "Tình yêu của biển", nhạc sĩ Phú Quang. Đây cũng là tác phẩm đặc biệt Phú Quang viết cho người vợ đầu của mình. Rất trữ tình và sâu lắng. Điểm nữa là có bài "Quảng Bình quê ta ơi" do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Đây là lần đầu tiên tôi dựng bài hát của bố tối, cũng là lần đầu tiên" Quảng Bình quê ta ơi" được hát cùng dàn nhạc giao hưởng", nhạc trưởng Lê Phi Phi cho hay.
Chương trình nhận được sự quan tâm và ủng hộ của báo giới. |
Trước câu hỏi của báo Người Lao Động về việc ở những chương trình Điều còn mãi đầu tiên thường thấy các diva xuất hiện nhưng năm nay hầu hết là gương mặt mới, vậy BTC có dụng ý gì, ý tưởng kỳ vọng gì khi mời gương mặt mới?
NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Giám đốc Giàn nhạc Giao hưởng Quốc gia chia sẻ dù các nghệ sĩ biểu diễn không phải các Diva, Divo nhưng lại là những người yêu Điều còn mãi và là đều là những tài sản quốc gia. Họ là những nghệ sĩ giỏi nhưng chưa đủ thời gian và PR tốt để nổi tiếng.
Còn nhạc trưởng Lê Phi Phi thì cho hay đây là năm thứ 7 báo VietNamNet tổ chức Điều còn mãi và mục đích của chương trình là tôn vinh tác phẩm, tác giả qua các thời kỳ của nền âm nhạc Việt Nam. Chương trình không dùng Diva, Divo để tạo tiếng vang mà là sự kết hợp của các nghệ sĩ để tạo nên một chương trình đỉnh cao cho nghệ thuật.
Ông Nguyễn Anh Tuấn là người khởi xướng hòa nhạc Điều còn mãi. |
Nguyên TBT Nguyễn Anh Tuấn cũng đồng tình với ý kiến này: "Điều còn mãi là chương trình hòa nhạc đỉnh cao. Diva lớn nhất là Dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Việt Nam và nhạc trưởng Lê Phi Phi, 2 điều quan trọng nhất này đã tạo nên chất lượng của âm nhạc. Và với tôi Tùng Dương cũng là Diva", ông Nguyễn Anh Tuấn chia sẻ.
Báo VietNamNet đã có một năm bị gián đoạn, liệu rằng trong tương lai, báo có xây dựng ý tưởng để Điều còn mãi có đẳng cấp lâu dài hay không? Trước băn khoăn này, TBT Phạm Anh Tuấn giải đáp: "Chúng tôi có hẳn một năm để chuẩn bị chương trình, rời Nhà hát Lớn năm 2015, chúng tôi đã bàn chương trình năm nay. Anh Nguyễn Trí Dũng có chia sẻ rằng anh sẽ đồng hành cũng chương trình này. Ban tổ chức đã họp nhiều lần trong suốt 1 năm qua để lựa chọn được tác phẩm và nghệ sĩ thể hiện phù hợp. Có nhiều người hát rất hay, nhiều tác phẩm chất lượng, chọn gì bỏ gì đều tiếc nên chúng tôi luôn cố gắng gìn giữ duy trì chương trình này để năm nào cũng đạt được đỉnh cao".
Ca sĩ Tùng Dương, nhạc trưởng Lê Phi Phi và ông Nguyễn Trí Dũng tại cuộc họp báo. |
Trước câu hỏi đâu là khó khăn lớn nhất của các nhà tổ chức? TBT Phạm Anh Tuấn nói đó chính là làm sao để chương trình năm nay thật hay, thật mới, thật cảm xúc."Hòa nhạc Điều còn mãi đã vượt ra ngoài khuôn khổ của báo VietNamNet mà trở thành tài sản quốc gia. Hòa nhạc sẽ sống mãi dù do bất kỳ đơn vị nào tổ chức. Tuy nhiên VietNamNet luôn làm hết sức để xây dựng chương trình".
Như lời Nguyên TBT Nguyễn Anh Tuấn thì: "Điều còn mãi đã trở thành biểu tượng, tâm hồn, khí phách của dân tộc Việt Nam. Đây là sản phẩm văn hóa đặc biệt của dân tộc ta ở thế kỷ 21". Chính vì vậy, Điều còn mãi đã vượt qua một chương trình hòa nhạc thông thường để trở thành một biểu tượng văn hóa đặc biệt, trở thành dấu ấn đặc biệt trong mỗi ngày Quốc Khánh.
Từ trái qua: Nguyên TBT báo VietNamNet Nguyễn Anh Tuấn, ông Nguyễn Trí Dũng - Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, Nhạc trưởng Lê Phi Phi, ca sĩ Tùng Dương, TBT báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn và ông Thanh Lâm - Cục trưởng Cục phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử. |
Nằm trong khuôn khổ chương trình Điều còn mãi 2016, các tác phẩm sẽ được trình diễn gồm: Chào mừng (Trọng Bằng): Cảm xúc Tháng Mười (tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên; biểu diễn: NSƯT Hồng Vy), Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc; biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Tình ca Tây Bắc (tác giả Bùi Đức Hạnh; biểu diễn: Lê Anh Dũng, Thành Lê). Bạch Đằng Giang (tác giả Trần Mạnh Hùng; biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào sông Mã anh hùng (tác giả Xuân Giao; biểu diễn: Lê Anh Dũng); Quảng Bình quê ta ơi (tác giả Hoàng Vân; biểu diễn: Thành Lê); Tình yêu của Biển (tác giả Phú Quang; biểu diễn: Solo Flute NSƯT Diệu Hồng & Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam). Chương trình hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2016 do Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, báo điện tử VietNamNet, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam phối hợp tổ chức với sự tham gia tài trợ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn VINGROUP, Công ty CP Đầu tư & Phát triển BĐS An Gia, Tổng công ty Bia rượu NGK Sài Gòn (Sabeco), Công ty Yến Sào Khánh Hòa và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội. "Điều còn mãi" 2016 diễn ra vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV3 và tiếp sóng trên VietNamNet.
|
VietNamNet
Ảnh: Lê Anh DũngYêu nhau qua mạng
A quen Aey qua ứng dụng trò chơi trực tuyến. Anh chưa bao giờ biết tên thật của cô. Hai người trở nên thân thiết sau khi chơi trò chơi trực tuyến cùng nhau. Sau đó, 2 người chuyển qua ứng dụng Line để trò chuyện.
Mối quan hệ của họ ngày càng phát triển. Aey bắt đầu chia sẻ với anh về những vấn đề cá nhân, gia đình và tiền bạc.
Cô kể rằng bố mẹ bị ốm, cần thêm tiền để chữa bệnh. Ngôi nhà của cô ở Chon Buri đã cũ và cần sửa sang. Cô khéo léo dẫn dụ và xin tiền của anh. Mỗi lần như vậy, anh đều chuyển tiền cho cô, thậm chí nhiều hơn mức cô yêu cầu.
Khi quan hệ trở nên khăng khít hơn, nghiêm túc hơn, hai người vẽ ra tương lai về đám cưới, sống chung một nhà. Nhưng lúc này, Aey bày tỏ mong muốn mở một cửa hàng phụ tùng ô tô và sẽ đi học thêm về quản lý kinh doanh.
Cô khéo léo nhờ anh hỗ trợ bằng cách đầu tư và giám sát hoạt động kinh doanh. Vì quá tin tưởng bạn gái, anh hết lòng giúp nhưng không giữ lại bất cứ đồng lợi nhuận nào. Anh giao hết việc quản lý tiền bạc cho cô.
Anh cho biết: "Tôi và cô ấy chỉ thấy nhau qua các cuộc gọi video. Tôi chưa bao giờ gặp cô ngoài đời thực. Cô ấy không thích gặp trực tiếp mà chỉ gửi cho tôi những bức ảnh của mình. Bức ảnh nào cũng rất xinh đẹp, quyến rũ, khiến tình cảm của tôi ngày càng sâu sắc".
Kẻ lừa đảo
Khi thấy công việc làm ăn của Aey ngày càng phát triển, thu lợi nhuận đều, anh A nói cô trả số tiền đã vay. Nhưng Aey cho biết không có đủ tiền và hứa sẽ bán nhà để trả nợ. Kể từ đó, anh không thể liên lạc được với cô nữa. Cô biến mất không một dấu vết.
Trong suốt thời gian hẹn hò qua mạng khoảng 5 năm, anh A đã mất hơn 112.000 USD (khoảng hơn 2,7 tỷ đồng).
Biết mình bị lừa, anh A quyết định đi đến Chon Buri tìm. Anh đi theo địa chỉ mà Aye đã cho anh, nhưng khi đến nơi mới biết rằng cô không có ở đó. Anh gặp chị gái của cô ấy và nhận ra mình là nạn nhân của một vụ lừa đảo.
Chị gái nói tên thật của Aey là Nick. Những bức ảnh anh nhận được không phải của Aey. Người chị gái hứa sẽ liên lạc với anh để giải quyết số nợ, nhưng sau đó anh không nhận được bất cứ thông tin gì từ Aye và cả chị gái cô.
Ekkaphop Lueangprasert, người sáng lập tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ nạn nhân vụ lừa đảo, cho biết Aey nên sớm liên lạc với A để thỏa thuận việc trả nợ, nếu không anh sẽ báo cảnh sát. Cô gái trong bức ảnh Aey gửi cho anh A cũng nên trình báo cảnh sát.
Hẹn hò qua mạng 5 năm, về quê bạn gái, người đàn ông sốc khi biết sự thật
Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
Một người đàn ông ở bang Assam, Ấn Độ bỗng dưng trở thành người nổi tiếng bất đắc dĩ sau khi mua một chiếc xe máy bằng một bao tải đầy tiền xu.
Anh là một chủ cửa hàng văn phòng phẩm ở quận Barpeta.
Sự việc được lan truyền sau khi YouTuber Hirak J Das đăng tải câu chuyện lên Facebook kèm theo một số hình ảnh.
Anh trả tiền mua xe bằng một bao tải tiền xu. |
“Hôm nay, một người đã mua chiếc xe máy bằng một đống tiền lẻ tại đại lý Alpana Suzuki của Barpeta. Bài học rút ra từ đây là ước mơ có thể được thực hiện bằng từng chút tiền lẻ tích cóp”.
Người mua xe (giấu tên) cho biết, anh bắt đầu tiết kiệm tiền trong khoảng 7-8 tháng. Khi đã có đủ tiền, anh đến một đại lý xe máy để thực hiện ước mơ của mình.
Trong video của Das, có 3 người đàn ông mang một bao tải đầy tiền xu vào bên trong. Số tiền được chuyển ra những chiếc rổ nhựa, sau đó nhân viên phải ngồi đếm tiền. Đoạn video kết thúc với cảnh chủ xe ký vào giấy tờ và nhận chìa khoá của chiếc xe.
Đăng Dương(Theo Indian Times)
Trước khi có thể đặt cái tên đặc biệt cho con trai, anh Dattatray Chaudhari phải mất 3 tháng để nhận được sự đồng ý từ giới chức địa phương.
" alt="Ông chủ tiệm tạp hoá mang một bao tải tiền xe đi mua xe máy"/>Ông đến gặp người phụ trách y tế ở trường xin thuốc, đem đến cho bà. Hành động ấy khiến bà Tuyền xúc động, thầm chấp nhận tình yêu của người đàn ông từng muốn chinh phục mình để ra oai với bạn bè.
Tình yêu thời sinh viên được ông bà vun đắp cho đến ngày ra trường. Tốt nghiệp, ông Khải ở lại Long An dạy học, bà Tuyền đến TP.HCM làm việc. Yêu xa, ông bà tâm tình với nhau qua những lá thư tay lãng mạn.
Bẵng đi một thời gian, bà Tuyền nhận thấy thư từ người yêu ngày một ít đi. Bà không hề hay biết, ở quê nhà, ông Khải đã phải lòng cô học trò của mình. Thậm chí, ông còn nhờ cha mẹ đến hỏi cưới cô học trò này về làm vợ.
Tại chương trình Tình trăm nămtập 186, ông Khải kể: “Lúc ấy, tôi chỉ mới 20, 21 tuổi và thương một cô học trò của mình. Tôi nhờ bố mẹ đến hỏi cưới cô bé, nhưng mẹ tôi không đồng ý nên hôn sự bất thành.
Năm 1991, mẹ thúc giục tôi cưới vợ. Tôi nói với mẹ rằng bây giờ, con không biết cưới ai nữa. Thế là mẹ nhắc đến Tuyền và nói tôi liên hệ lại với cô ấy. Tôi đồng ý rồi nói, má muốn cưới cô đó thì con sẽ cưới”.
Ngay sau đó, ông Khải viết thư, báo tin cho bà Tuyền sẽ đưa người nhà đến hỏi cưới bà làm vợ. Đọc thư, bà Tuyền rưng rưng hạnh phúc. Bởi, từ lâu bà đã yêu và chờ đợi lời cầu hôn từ người đàn ông quen biết từ thời sinh viên.
Trái ngược với niềm vui, hạnh phúc của bà Tuyền, ông Khải vẫn dửng dưng. Ông chưa có cảm giác thực sự muốn cưới bà làm vợ và chỉ muốn cưới bà để làm đẹp lòng mẹ già.
Sau khi đưa mẹ và người thân đến nhà bà Tuyền, ông bỏ ra quán uống nước. Dẫu vậy, khi gia đình thống nhất chuyện cưới xin, ông vẫn đồng ý cưới bà Tuyền làm vợ.
Cùng vượt qua gian khó
Ngày lấy chồng, bà Tuyền không được ngồi xe hoa. Gia đình chồng khó khăn, sau khi cưới, bà và chú rể ngồi cùng gia đình, người thân trên chiếc xe 16 chỗ.
Cưới xong không bao lâu, bà Tuyền đến công tác tại Bệnh viện Ung Bướu (TP.HCM). Trong khi đó, ông Khải tiếp tục đi dạy học tại quê nhà Long An. Mỗi tuần 2-3 lần, ông đạp xe từ Đức Hòa (Long An) đến TP.HCM thăm vợ.
Trong một lần đi dự đám cưới, ông gặp người thân bên vợ và được người này mời về làm thử tại công ty riêng của mình. Ông quyết định nghỉ dạy ở trường để tìm việc mới, có thu nhập cao hơn.
Sau ít năm dành dụm và được sự hỗ trợ của gia đình, năm 1996, ông mua đất, xây căn nhà nhỏ tại quận Gò Vấp (TP.HCM). Khi có con đầu lòng, thấy việc đi lại xa xôi, khó khăn, ông Khải quyết định chuyển đến quận Gò Vấp sinh sống cùng vợ con.
Tưởng chừng cuộc sống đã ổn định, bất ngờ ông Khải phát bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Sau cơn bạo bệnh, ông mất sức, không thể làm việc nặng nhọc rồi thất nghiệp. Cuộc sống gia đình của ông bà cũng vì thế mà gặp khó khăn.
Ông kể: “Tôi nhớ mãi Tết năm 2000. Năm đó, tôi thấy nhà cửa cũ kỹ quá, nên lấy hết số tiền dành dụm được khoảng 700.000 đồng mua sơn về sơn lại cho sáng sủa, với mong ước năm mới gặp nhiều may mắn.
Sơn nhà xong, tôi hết tiền đón Tết nên ngỏ lời xin con gái lớn cho mình lấy tiền trong heo đất của bé ăn Tết trước. Bé đồng ý nhưng khi đập heo ra, bé lại khóc. Thương quá, tôi mua heo đất khác, bỏ lại tiền vào đó đền cho con.
Thấy tôi khó khăn quá, bố vợ thương tình. Ông nhét 500.000 đồng vào túi cho tôi. Nhờ số tiền ấy, nhà tôi mới có tiền đón Tết”.
Chồng thất nghiệp, bà Tuyền không chỉ gánh trách nhiệm chăm sóc gia đình, mà còn phải chịu áp lực chồng buồn khổ, tự ti, mặc cảm vì không làm ra tiền. Thương chồng, nhiều lần bà lẳng lặng bỏ tiền vào ví cho ông, không dám đưa trực tiếp.
Mãi cho đến năm 2001, ông Khải thi đậu công chức, tiếp tục đi dạy lại, có lương, bà mới thoát khỏi áp lực sợ chồng tự ti, mặc cảm. Sự tế nhị và hy sinh của bà giúp cuộc hôn nhân của hai người luôn yên ấm.
Suốt 32 năm chung sống, ông bà luôn thương yêu, nhường nhịn nhau. Dù trong những thời khắc khó khăn nhất, ông bà chưa bao giờ to tiếng với nhau. Cả hai luôn sát cánh, cùng nhau nuôi dạy con cái, vượt qua gian khó.
Cuối chương trình, bà Tuyền bất ngờ gửi đến chồng bức thư tay đầy xúc động. Trong thư, bà khẳng định mình là người may mắn khi có ông Khải làm chồng. Bởi, ông luôn yêu thương, thấu hiểu và chia sẻ mọi buồn vui với bà.
Bà cũng không quên mong ước cả hai sẽ sống vui, sống khỏe và là tổ ấm, nơi nương tựa ấm áp của các con. Trước tình cảm của vợ, ông Khải xúc động tâm sự: “Tôi rất xúc động. Nếu không có bức thư của vợ, tôi cũng sẽ làm những điều bà ấy nói”.
Tán tỉnh để ra oai với bạn bè, không ngờ thành đôi, 32 năm chưa một lần to tiếng