Có rất nhiều lý do để bạn “đem lòng” yêu chiếc BlackBerry Priv. Ví dụ như bạn yêu Priv bởi bạn yêu BlackBerry, và vì thế một chiếc điện thoại BlackBerry là đủ để bạn hào hứng rồi. Không chỉ thế, đây là một sản phẩm có thiết kế đẹp, mang trong mình sự tiện lợi của Android nhưng lại chứng minh rằng Android cũng có thể bảo mật. Ngoài ra, khi nhắc đến Priv, bạn chắc chắn không thể không nói tới chiếc bàn phím vật lý được thiết kế tinh tế ngay bên dưới màn hình cảm ứng, giúp bạn thoải mái lựa chọn dùng bàn phím ảo hoặc bàn phím thực.

Bạn thích Priv, điều đó khỏi phải bàn. Nhưng có thể một trong số những lý do dưới đây sẽ làm bạn bớt yêu sản phẩm này đi một chút. Lưu ý, bài viết dưới đây chỉ là cảm nhận mang tính chủ quan của phóng viên Nirave Gondhia đăng tải trên trang Android Authority.

1. Phần mềm chưa ổn định

BlackBerry đã “cộp mác” của mình lên một chiếc điện thoại chạy Android, nhưng đáng buồn là chính điều đó không chỉ tạo ra sự thích thú mà còn cả sự căm ghét. Chỉ trích lớn nhất sản phẩm này phải hứng chịu đó là: phần mềm của BlackBerry có vẻ chưa được hoàn thiện.

Màn hình cạnh cong là một ví dụ. Điểm mấu chốt để sản phẩm bán được chính là thiết kế, tính năng chỉ là thứ xếp sau đó. Khi sử dụng công cụ Productivity Hub, bằng cách trượt từ bên trái hoặc bên phải cạnh, máy sẽ xuất hiện phần lịch và các địa chỉ liên lạc ưa thích, thông báo cũng như các tác vụ, đôi khi màn hình hiển thị các dữ liệu khác so với những thông tin xuất hiện trong BlackBerry Hub. Tương tự như vậy, chỉ số báo thời lượng pin cũng không thường xuyên xuất hiện trên phần cạnh khi màn hình bị tắt hay đang sạc.

Theo Nirave Gondhia, tác giả bài viết trên trang Android Authority, tính năng bảo vệ “Picture Unlock” chính là điểm khiến anh thấy nản nhất khi sử dụng Priv. Chức năng này như sau: bạn sẽ được chọn một con số từ 0-9 và một bức ảnh bất kỳ, khi mở máy, bạn sẽ phải kéo thả con số đó vào đúng vị trí mà bạn đã chọn lúc thiết lập. Nghe có vẻ phức tạp, mà nói thật là khó sử dụng. Trừ khi bạn tắt tính năng này đi, nếu sai 10 lần, dữ liệu của bạn sẽ bị xóa sạch. Và vì thế chỉ sơ xảy, bạn có thể mất trắng dữ liệu khi cố gắng xem lại một bức ảnh mà mình vừa chụp.

Dù bạn thích hay không thích, một điều rất rõ ràng ở đây đó là: Phần mềm của BlackBerry có nhiều điểm tốt nhưng cũng có nhiều điều chưa thật sự ổn. Tuy nhiên, vì là phần mềm nên những vấn đề này có thể được khắc phục nhanh chóng thôi.

2. Không còn là chỗ tốt nhất cho email

Điểm hấp dẫn nhất của BlackBerry so với các đối thủ là gì? Chính là công cụ email huyền thoại. Đáng tiếc là đây không còn là điểm mạnh của công ty nữa và cũng sẽ là một tin xấu cho  BlackBerry trong cuộc chiến với các đối thủ khác trên thị trường.

Bạn có thể kỳ vọng là Priv sẽ sử dụng máy chủ BES trước kia để xử lý emai, thế nhưng có vẻ BlackBerry đã quên cập nhật những máy chủ này. Đối với các khách hàng doanh nghiệp sử dụng nền tảng cũ, việc phụ thuộc vào BES sẽ không phải là một vấn đề; thế nhưng với những người sử dụng chuyên nghiệp, đây chắc chắn là một vấn đề.

Đầu tiên, bạn phải cấu hình tài khoản email với BlackBerry Hub. Điều này có nghĩa là, nếu như bạn là người sở hữu nhiều tài khoản Gmail và Google Apps và muốn đồng bộ tất cả, bạn sẽ buộc phải cấu hình từng cái một trên BlackBerry Hub và sau đó thêm chúng vào hệ điều hành Android nếu muốn sử dụng chúng với bất cứ dịch vụ nào của Google. Như vậy có phải là quá rườm rà không?

Vấn đề thứ hai là cách mà BlackBerry Hub xử lý Gmail hoặc tài khoản ứng dụng Google. Nó sử dụng imap và bạn phải mở email thủ công. Điều này có nghĩa là nếu bạn sử dụng BlackBerry Hub thì sẽ phải chia tay với tính năng đẩy email hiện đại mà bạn đã quá quen thuộc hiện nay. Đương nhiên, bạn có thể chọn không cấu hình email nhưng vậy thì BlackBerry Hub và Productivity Hub lại trở nên vô dụng. Thật đáng tiếc nếu BlackBerry không có khả năng đẩy email trong khi đó trên Play Store có hàng trăm ứng dụng khác làm tốt việc này. Hy vọng trong bản cập nhật sau này, BlackBerry sẽ khắc phục được vấn đề.

3. Bàn phím vật lý… để làm gì?

" />

5 điều có thể khiến bạn 'bớt yêu' BlackBerry Priv

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 06:43:35 53673

Có rất nhiều lý do để bạn “đem lòng” yêu chiếc BlackBerry Priv. Ví dụ như bạn yêu Priv bởi bạn yêu BlackBerry,điềucóthểkhiếnbạnbớtyêthoi tiet và vì thế một chiếc điện thoại BlackBerry là đủ để bạn hào hứng rồi. Không chỉ thế, đây là một sản phẩm có thiết kế đẹp, mang trong mình sự tiện lợi của Android nhưng lại chứng minh rằng Android cũng có thể bảo mật. Ngoài ra, khi nhắc đến Priv, bạn chắc chắn không thể không nói tới chiếc bàn phím vật lý được thiết kế tinh tế ngay bên dưới màn hình cảm ứng, giúp bạn thoải mái lựa chọn dùng bàn phím ảo hoặc bàn phím thực.

Bạn thích Priv, điều đó khỏi phải bàn. Nhưng có thể một trong số những lý do dưới đây sẽ làm bạn bớt yêu sản phẩm này đi một chút. Lưu ý, bài viết dưới đây chỉ là cảm nhận mang tính chủ quan của phóng viên Nirave Gondhia đăng tải trên trang Android Authority.

1. Phần mềm chưa ổn định

BlackBerry đã “cộp mác” của mình lên một chiếc điện thoại chạy Android, nhưng đáng buồn là chính điều đó không chỉ tạo ra sự thích thú mà còn cả sự căm ghét. Chỉ trích lớn nhất sản phẩm này phải hứng chịu đó là: phần mềm của BlackBerry có vẻ chưa được hoàn thiện.

Màn hình cạnh cong là một ví dụ. Điểm mấu chốt để sản phẩm bán được chính là thiết kế, tính năng chỉ là thứ xếp sau đó. Khi sử dụng công cụ Productivity Hub, bằng cách trượt từ bên trái hoặc bên phải cạnh, máy sẽ xuất hiện phần lịch và các địa chỉ liên lạc ưa thích, thông báo cũng như các tác vụ, đôi khi màn hình hiển thị các dữ liệu khác so với những thông tin xuất hiện trong BlackBerry Hub. Tương tự như vậy, chỉ số báo thời lượng pin cũng không thường xuyên xuất hiện trên phần cạnh khi màn hình bị tắt hay đang sạc.

Theo Nirave Gondhia, tác giả bài viết trên trang Android Authority, tính năng bảo vệ “Picture Unlock” chính là điểm khiến anh thấy nản nhất khi sử dụng Priv. Chức năng này như sau: bạn sẽ được chọn một con số từ 0-9 và một bức ảnh bất kỳ, khi mở máy, bạn sẽ phải kéo thả con số đó vào đúng vị trí mà bạn đã chọn lúc thiết lập. Nghe có vẻ phức tạp, mà nói thật là khó sử dụng. Trừ khi bạn tắt tính năng này đi, nếu sai 10 lần, dữ liệu của bạn sẽ bị xóa sạch. Và vì thế chỉ sơ xảy, bạn có thể mất trắng dữ liệu khi cố gắng xem lại một bức ảnh mà mình vừa chụp.

Dù bạn thích hay không thích, một điều rất rõ ràng ở đây đó là: Phần mềm của BlackBerry có nhiều điểm tốt nhưng cũng có nhiều điều chưa thật sự ổn. Tuy nhiên, vì là phần mềm nên những vấn đề này có thể được khắc phục nhanh chóng thôi.

2. Không còn là chỗ tốt nhất cho email

Điểm hấp dẫn nhất của BlackBerry so với các đối thủ là gì? Chính là công cụ email huyền thoại. Đáng tiếc là đây không còn là điểm mạnh của công ty nữa và cũng sẽ là một tin xấu cho  BlackBerry trong cuộc chiến với các đối thủ khác trên thị trường.

Bạn có thể kỳ vọng là Priv sẽ sử dụng máy chủ BES trước kia để xử lý emai, thế nhưng có vẻ BlackBerry đã quên cập nhật những máy chủ này. Đối với các khách hàng doanh nghiệp sử dụng nền tảng cũ, việc phụ thuộc vào BES sẽ không phải là một vấn đề; thế nhưng với những người sử dụng chuyên nghiệp, đây chắc chắn là một vấn đề.

Đầu tiên, bạn phải cấu hình tài khoản email với BlackBerry Hub. Điều này có nghĩa là, nếu như bạn là người sở hữu nhiều tài khoản Gmail và Google Apps và muốn đồng bộ tất cả, bạn sẽ buộc phải cấu hình từng cái một trên BlackBerry Hub và sau đó thêm chúng vào hệ điều hành Android nếu muốn sử dụng chúng với bất cứ dịch vụ nào của Google. Như vậy có phải là quá rườm rà không?

Vấn đề thứ hai là cách mà BlackBerry Hub xử lý Gmail hoặc tài khoản ứng dụng Google. Nó sử dụng imap và bạn phải mở email thủ công. Điều này có nghĩa là nếu bạn sử dụng BlackBerry Hub thì sẽ phải chia tay với tính năng đẩy email hiện đại mà bạn đã quá quen thuộc hiện nay. Đương nhiên, bạn có thể chọn không cấu hình email nhưng vậy thì BlackBerry Hub và Productivity Hub lại trở nên vô dụng. Thật đáng tiếc nếu BlackBerry không có khả năng đẩy email trong khi đó trên Play Store có hàng trăm ứng dụng khác làm tốt việc này. Hy vọng trong bản cập nhật sau này, BlackBerry sẽ khắc phục được vấn đề.

3. Bàn phím vật lý… để làm gì?

本文地址:http://vip.tour-time.com/news/448f999501.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

'Vợ chồng tôi không chỉ gắn bó với nhau bằng tình yêu mà còn có chung tuổi thơ chật vật, đi bán báo rong trên đường phố Hà Nội cách đây 30 năm’, chị Lê Thị Thanh (SN 1976, quê Vĩnh Phúc) - chủ tiệm bánh ngọt chia sẻ.

{keywords}
Vợ chồng chị Thanh trước cửa tiệm bánh mình sở hữu.

Chuyện tình nơi đất khách

Ngược dòng hồi ức, chị Thanh chia sẻ, những năm 90 của thế kỷ trước, vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, mồ côi bố, hơn 10 tuổi, chị theo người quen xuống Hà Nội mưu sinh.

Ở nới đất khách, quê người, chị xin làm đủ thứ việc, miễn sao người ta cho chị miếng cơm, chút đồng bạc lẻ. Một lần, chị nghe bạn bè rủ nhau về Tổ bán báo xa mẹ của vợ chồng bác Vũ Tiến và Vũ Thị Ngọc Oanh ở số nhà 13 Ngô Văn Sở (Hoàn Kiếm, Hà Nội) để đi bán báo, vừa có tiền, vừa có cơm ăn.

Chị Thanh theo bạn, đến xin vợ chồng bác Tiến - Oanh gia nhập đội quân bán báo. Tổ bán báo xa mẹ có biết bao phận người đến rồi đi nhưng chị may mắn gặp được mối duyên lớn của cuộc đời mình.

Người đó là anh Nguyễn Minh Phú (SN 1973 - quê Hà Nam), cũng là thành viên của Tổ bán báo xa mẹ. Hai mảnh đời chung cảnh ngộ gặp nhau, họ đơn thuần giúp đỡ nhau như người bạn tốt. Sau đó, họ nảy sinh tình cảm.

{keywords}
Chị Thanh (bên phải) đang làm bánh trung thu.

Năm 1994, chị Thanh và anh Phú về quê tổ chức đám cưới. Con gái đầu lòng tròn 3 tháng, vợ chồng chị lại đưa con về Hà Nội, tiếp tục nhờ ông Tiến, bà Oanh cưu mang.

Chị Thanh mở quán nước chè trước cửa nhà ông Tiến còn anh Phú ra sân bay Nội Bài bán báo. Sau một thời gian, hai vợ chồng kiếm được chút vốn nhỏ, ra ngoài thuê nhà, chính thức bắt đầu cuộc sống tự lập.

‘Anh Phú hay tâm sự với tôi: Mình nhờ bác Tiến một thời gian dài, cũng đến lúc phải tự đi bằng đôi chân mình, cả cuộc đời không thể ỉ lại vào người khác mãi được’, chị Thanh kể.

{keywords}
Mẹ con chị Thanh ở Tổ bán báo xa mẹ.

Cặp vợ chồng nghèo và kế hoạch đổi đời táo bạo

Rời Tổ bán báo xa mẹ, hàng ngày, vợ chồng chị tiếp tục công việc bán báo. Cuộc sống vẫn giống nhiều năm về trước, chỉ khác là, trên mỗi nẻo đường, chị có thêm ‘đồng nghiệp’ nhỏ, được bồng bế trên tay cùng xấp báo giấy.

Hai mẹ con rong ruổi khắp nơi, từ sáng sớm đến tối mịt. Đôi lần, nhìn những đứa trẻ khác, đi chơi cùng bố mẹ, lòng chị lại trùng xuống, nghĩ thương con.

{keywords}
Con gái chị Thanh theo mẹ đi bán báo.

Về phần chồng chị Thanh, nhờ khéo giao tiếp, anh lấy báo tại các nhà in rồi đi giao lại cho ‘hệ thống’ của mình. Tuy lãi không nhiều nhưng nhờ số lượng báo tiêu thụ lớn nên có lợi nhuận. 

‘Hà Nội thập niên 90, người bán hàng rong rất đông. Mỗi ngày, tôi giao được hơn 10 vạn tờ báo. Ngày nắng cũng như mưa, cứ 4 giờ sáng tôi rời khỏi nhà, rong ruổi trên chiếc xe máy cà tàng, chở chồng báo cao hơn cả đầu người đến tay người bán lẻ', anh Phú kể.

Bên cạnh việc bán báo, anh Phú xoay đủ nghề, từ buôn nhãn, vải lên cửa khẩu, buôn đồ gia dụng Trung Quốc, tranh treo tường về dưới xuôi, máy xoa bóp, quần áo… Tuy vậy, thu nhập của họ vẫn bấp bênh.

‘Tôi thấy người ta buôn hoa quả thắng đậm. Tôi cũng gom vốn đi buôn nhãn, buôn vải trên Bắc Giang. Vậy mà nhãn đúng năm được mùa, hàng bị ép giá xuống thấp, tôi phải ăn ngủ vạ vật trên cửa khẩu hàng tuần, đến khi tìm mối bán được giá thì số nhãn trên xe bị thối hỏng hết.

Cuối cùng chuyến đi buôn thất thu, tôi về xuôi với hai bàn tay trắng. Vợ chồng cười như mếu, động viên nhau vượt qua cơn bĩ cực’, anh Phú bồi hồi chia sẻ.

Năm 1997, vợ chồng anh Phú sinh con gái thứ 2, kinh tế eo hẹp khi nhà có thêm miệng ăn. ‘Anh Phú nói với tôi, nghề bán báo giúp chúng tôi khởi nghiệp nhưng không thể cả đời sống vào công việc này được. Một lần, ngồi cùng mấy người bạn làm nghề bánh, anh nảy ra ý tưởng, cho tôi đi học làm bánh, biết đâu có cơ hội đổi đời’, người phụ nữ sinh năm 1976 nhớ lại.

{keywords}
Bà Vũ Thị Ngọc Oanh đến chúc mừng vợ chồng chị Thanh khai trương cửa hàng mới.

Qua người quen giới thiệu, chị Thanh xin được vào trường dạy nghề. Kết thúc khóa học, cũng là lúc một khách sạn cao cấp ở Hà Nội cần tuyển người, chị Thanh may mắn nằm trong số thợ có tay nghề, trúng tuyển đợt đầu tiên.

Sau vài năm, đúc rút cho bản thân nhiều kinh nghiệm, năm 2008, vợ chồng chị Thanh quyết định làm một việc táo bạo. Đó là chị xin nghỉ việc ở khách sạn dù nơi này cho chị thu nhập khá cao rồi vay mượn khắp nơi, mở tiệm bánh đầu tiên trên phố Mã Mây (khu phố cổ).

Vợ làm bánh, chồng phụ trách quản lý, tiếp thị kiêm giao hàng… Từ thắng lợi này, anh chị tiếp tục vay mượn, mở cửa hàng thứ 2 ở Đội Cấn, thuê thêm người làm. Ai ngờ, lần này gặp thất bại, hai vợ chồng ôm khoản lỗ lên đến 300 triệu đồng.

‘Nợ nần chồng chất, tôi nản quá, ôm mặt khóc. Chồng bạc cả tóc. Sau nhiều đêm không ngủ, hai vợ chồng lại gắng gượng làm việc trả nợ’, chị Thanh ngậm ngùi kể lại.

Theo thời gian, những khó khăn lui dần. Tay nghề làm bánh ngày một cao, cộng với duyên kinh doanh, hai vợ chồng chị Thanh nhận được nhiều mối hàng lớn. Mỗi ngày có hơn 20 nhà hàng, khách sạn đặt chị làm bánh.

Ngoài cửa hàng chính trên đường Thanh Niên, hiện vợ chồng chị mở thêm 2 tiệm bánh ngọt, nằm tại các con phố sầm uất ở Hà Nội.

Bên cạnh sản xuất bánh ngọt, chị Thanh tiếp nhận dạy học nghề cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt. Mở các lớp trải nghiệm làm bánh trung thu cho du khách, nhằm quảng bá văn hóa Việt Nam ra quốc tế. 

Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo

Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo

 6 năm liên tục, anh Huỳnh Quang Khương (43 tuổi) cùng nhóm thiện nguyện phát cháo, cơm miễn phí cho bệnh nhân nặng, giúp đỡ trò nghèo, người cao tuổi ở Quảng Ngãi.  

">

Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ giàu có

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn

Đời không phải cuộc đua, chạy không ngừng chắc gì tới nhất?

“Rùa và Thỏ”, câu chuyện ngụ ngôn với bài học phải kiên trì, cố gắng chạy không ngừng để giành chiến thắng là điều quen thuộc với thưở ấu thơ của nhiều người. Tuy nhiên, khi áp dụng vào cuộc sống của người trưởng thành, miệt mài chạy không ngừng như Rùa chưa hẳn đã đúng. Bởi cuộc đời của bạn không phải là cuộc chạy đua xem ai về nhất như Rùa và Thỏ. Rùa cố gắng không ngừng vì một mục tiêu duy nhất, nhưng bạn phải bật không ngừng vì hàng loạt những mối quan tâm, từ gia đình, bạn bè đến chuyện công ty, đồng nghiệp. Làm một chú Rùa cố gắng không ngừng có thể sẽ giúp bạn thắng được một chặng đua nhưng liệu bạn có đủ sức “miệt mài như Rùa” trong tất cả các chặng đua trong cuộc đời mình?

Chưa kể, cuộc sống không phải đường đua mà ai về đích nhanh nhất là người chiến thắng. Không quan trọng bạn tới đích nhanh hay chậm, quan trọng là bạn phải hoàn thành hành trình đến với mục tiêu của mình. Và với hành trình ấy, bạn nghĩ một chiếc xe bật không ngừng nghỉ sẽ tốt hơn hay một chiếc xe được tắt, bật hợp lý?

Có thể nhìn vào cô gái trong video “Tắt để Bật” của nhãn trà Cozy là một ví dụ điển hình cho câu chuyện trên. Cô “Bật” mãi không ngừng theo đuổi những đam mê, mục tiêu cá nhân, chăm lo gia đình…Sau quãng thời gian dài “Bật” hoài, làm mãi ấy, cô mất cân bằng, đuối sức. Thay vì chìm trong áp lực, căng thẳng, cô gái ở cuối video đã quyết định tự “Tắt” bản thân, cho mình chút thời gian để nghỉ ngơi, để tìm lại cân bằng.

Như một chiếc xe mới, cơ thể chúng ta lúc khởi đầu thì dạt dào nhiên liệu, trơn tru và chưa hề hỏng hóc, sẵn sàng lao đi thách thức mọi gập ghềnh trên đường đời. Sau một thời gian chạy miệt mài, chiếc xe ấy bắt đầu xuống cấp và cần được tu sửa. Con người chúng ta cũng vậy, cần được nghỉ ngơi, hồi phục tinh thần, thể lực sau ngày dài “hoạt động” liên tục.

Hãy cứ sống tất bật và “Tắt để Bật” đúng lúc

Ai cũng nói về việc bật không ngừng, cố gắng không ngừng, nhưng đoạn video hơn 1 phút của Cozy lại cho ta thấy một góc nhìn khác về cách sống: “Máy bật không ngưng sẽ hỏng, người bật không ngừng sẽ đuối”.

{keywords}
“Bật” mãi không ngừng để chu toàn mọi việc dễ khiến người trẻ rơi vào trạng thái mỏi mệt

Chăm chỉ, nỗ lực luôn là một đức tính tốt và cần duy trì để đạt được thành công. Nhưng không phải lúc nào hùng hục chạy đua, tiến tới cũng là điều tốt và nghỉ ngơi là kẻ yếu kém cả. Bởi tất cả chúng ta đều là con người, nội lực của chúng ta có giới hạn và cần được tái tạo. Vì thế, người trẻ ơi, hãy làm việc hết mình và cho phép bản thân có những quãng nghỉ ngắn, tạm “Tắt” bộn bề giữa cuộc sống tất bật.

Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thạch khẳng định: “Người trẻ tụi mình muốn bật xa, muốn đạt được kỳ vọng của bản thân thì phải biết căng, biết giãn, biết "Tắt để Bật" đúng lúc. Chứ căng quá là đứt chứ chẳng đùa.”

{keywords}
 Đôi lời chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thạch về cách sống mới “Tắt để Bật”

Ở những lúc tạm “Tắt” bản thân ấy, bạn có thể nhâm nhi một tách trà, lắng lòng để quên đi suy nghĩ tiêu cực, từ đó cân lại hài hòa, tìm lại cân bằng cho chính mình. Sau đó, chúng ta tiếp tục “Bật” với tinh thần mới, sảng khoái, tươi mới và tràn đầy năng lượng hơn để đương đầu với khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

Đi cùng với “Cozy - Thơm đậm vị trà, hài hòa nhịp sống” và video “Tắt để Bật”, Cozy còn không ngừng đa dạng sản phẩm với nhiều phong cách thưởng thức mới mẻ, đầy sự khám phá thú vị về đồ uống đậm chất trà Việt mà vẫn đáp ứng lối sống năng động hiện đại.

Thúy Ngà

">

'Tắt để Bật' trong guồng quay tất bật của đời người

Trong bối cảnh nhu cầu sản xuất tăng cao cuối năm, ông Ngô Anh Tuấn, Giám đốc cao cấp Phát triển giải pháp thanh toán và CASA Techcombank, có buổi trò chuyện cùng VnExpress, bàn về giải pháp giúp giải quyết nhiều vấn đề cho tiểu thương, hộ kinh doanh.

- Trong những năm gần đây, Techcombank rất chú trọng đến nhóm khách hàng tiểu thương, chủ các cửa hàng hay tiệm tạp hóa. Vì sao đơn vị có định hướng này?

- Với tầm nhìn "chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống", chúng tôi không ngừng sáng tạo để mang đến những giải pháp tài chính toàn diện, những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Trong đó, nhóm tiểu thương luôn là ưu tiên quan trọng. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 6 triệu tiểu thương, tương đương gần 6% dân số hiện nay, một con số không hề nhỏ. Chính vì vậy, chúng tôi liên tục đầu tư, thiết kế các giải pháp toàn diện, phục vụ mọi nhu cầu kinh doanh của họ. Đồng hành trong hành trình trải nghiệm xuyên suốt của các tiểu thương, chúng tôi bắt đầu từ nhu cầu thanh toán, nhận tiền cho đến hỗ trợ nguồn vốn, quản lý tài chính hiệu quả và sâu hơn là giúp họ mở rộng danh mục khách hàng, phát triển kinh doanh.

Ông Ngô Anh Tuấn, Giám đốc cao cấp Phát triển giải pháp thanh toán và CASA Techcombank. Ảnh: Techcombank">

Techcombank thêm giải pháp hỗ trợ tiểu thương

友情链接