Bóng đá

Tội phạm Sài Gòn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-29 18:31:11 我要评论(0)

Trước đó vài ngày,ộiphạmSàiGòcon le le một gã trong số đó vào nhà bạn tôi cướp của. Bạn tôi bế con vcon le lecon le le、、

Trước đó vài ngày,ộiphạmSàiGòcon le le một gã trong số đó vào nhà bạn tôi cướp của. Bạn tôi bế con về căn hộ tầng 8 lúc hơn 10 giờ tối. Chốt cửa, đặt con trên sofa ở phòng khách, cô vào phòng ngủ thay đồ rồi pha sữa cho bé. Nghe tiếng "cạch", cô bước ra, khựng lại. Thanh niên mặc quần đùi, áo may ô đứng giữa nhà, cạnh bé gái bốn tháng tuổi.

Người mẹ nhìn gã gầy nhom trân trối. Tròng đen trong mắt thanh niên đảo một vòng khiêu khích từ đứa bé qua người mẹ, hắn nhào tới túm chiếc ba lô màu đen cạnh em bé lao ra khỏi nhà.

"Cướp, cướp!", vài giây sau, cô mới kêu được thành tiếng, ôm vội đứa bé chạy ra thang máy, bấm tầng trệt. "Cướp vừa mở cửa vào nhà em", người mẹ run rẩy nói với hai bảo vệ trực sảnh chung cư. Họ nhấc điện thoại, quay số. Mươi phút sau, hai công an phường có mặt. Họ sục sạo các tầng, thu được chiếc ba lô rỗng trong thang bộ, một thẻ đeo có chữ "bảo vệ". Chứng minh thư của chị bị thả xuống giếng trời.

Nhiều ngày sau, tôi vẫn ân hận vì đã không ở bên mẹ con cô. Chúng tôi sống trong hai căn hộ cạnh nhau nhưng hôm đó tôi lại đi vắng. Công an phường và bảo vệ sau một hồi tìm kiếm, thông báo rằng họ đã xem lại camera nhưng không thấy đối tượng nào như mô tả ra vào tòa nhà, khuyên bạn tôi đi ngủ.

Rồi anh công an khu vực lại tới nhà, hỏi tới hỏi lui. Cô kể trong ba lô có tiền và đồng hồ, nữ trang hơn 60 triệu đồng, và vừa thấy tên cướp bên nhà hàng xóm. "Khó lắm, lấy cớ gì mà bắt", công an lắc đầu. Cô xin lại ba lô của con gái, anh bảo phải giữ làm bằng chứng, rồi quay sang tán dóc với cô em cùng nhà bạn.

Vụ cướp mau chóng đi vào hư vô. Anh công an dặn "không được nói cho dân cư biết để tránh hoang mang". Nhưng nó đã khuấy động cuộc sống của chúng tôi. Bạn thay khóa cửa mới, lắp thêm camera khắp nhà, nhưng vẫn mất ngủ vì luôn cảm giác người lạ có thể vào nhà bất cứ khi nào và đe dọa em bé. Cô không dám ở lại chính căn hộ của mình, bế con về nhà bố mẹ. Tên cướp vẫn lẩn quẩn trong khu. Ngày gặp lại, giữa đám nhậu, gã bình thản nhìn hai chúng tôi đi qua, đôi mắt mỏng, xương hàm nhọn và hình xăm kiểu mặt trời trên bắp tay trái. Vẫn đôi mắt mỏng, kẻ cướp nhìn nạn nhân dửng dưng.

Chúng tôi sống ở quận Tư, nơi trước kia được gọi là đất dữ, "quận hai ngón" của Sài Gòn. Mấy anh công an nói với tôi, sau vụ Năm Cam hơi hớm giang hồ đã hết. Các trùm giang hồ ở đây đã dạt về Nhà bè, quận 8, quận 9 "khởi nghiệp" bằng nhiều nghề khác. Công bằng mà nói, quận Tư giờ đây không đáng sợ như những câu chuyện kể dù chúng tôi vẫn tận mắt chứng kiến và là nạn nhân của vài vụ cướp giật. "Đấy là cướp ở nơi khác tới", lãnh đạo và công an phường trả lời ở cuộc họp về tình hình an ninh trật tự. Ý ông là chính quyền và công an khu vực chỉ chịu trách nhiệm theo khu vực. Vụ án xảy ra ở đâu, nếu không phải phường mình thì không phải trách nhiệm của mình. Tội phạm quận khác tới, mình không quản hết được là chuyện tất nhiên, bao năm nay vẫn thế. Dân cư ngồi nghe, dưới cái quạt tường quay vù vù, bản báo cáo bay phần phật trên tay anh công an phường, giọng đọc đều đều với nội dung vẫn như năm trước đó, chỉ vài bông mai vàng bằng giấy dán trên tường nhắc nhở rằng đã hết năm.

Ngừng lại lấy hơi, vị tổ trưởng cho biết, "địa bàn phường ta có 11 điểm phức tạp nhưng đã chuyển hóa thành 9 điểm bằng cách gộp hai điểm thành một". Chị ngồi cạnh tôi giơ tay hỏi rằng tại sao bà con vẫn rất bất an. Mới đây phòng con trai chị ở lầu một bị kẻ trộm đêm trèo vào lấy mất laptop, Ipad và điện thoại, hàng xóm chị đi làm về tới cổng rồi còn bị giật giỏ xách. Anh công an bảo, đầu tiên người dân phải có trách nhiệm tự bảo vệ tải sản của chính mình. Người ra vào quá đông khiến cảnh sát khu vực không thể nắm hết tình hình. "Tin vui là số các vụ trộm đêm và cướp giật không tăng so với năm ngoái", anh chốt lại.

Vì đâu Sài Gòn nổi danh bởi hào quang bất đắc dĩ do tình hình an ninh trật tự luôn được coi là rất có vấn đề? Cơ chế nào tạo nên một TP HCM nổi tiếng bởi đặc sản cướp giật, các nhóm giang hồ có tổ chức, táo tợn và ngang nhiên lộng hành nhiều năm qua?

Những gì chúng ta được biết, như các lần giải thích của đại diện công an Thành phố, tóm lại gồm: tỷ lệ người nghiện ma túy cao, lượng người nhập cư đổ về đông, nguy cơ tha hóa trong bộ phận thanh niên, cảnh sát nhiều khu vực bị quá tải, tính hợp tác giữa công an các địa bàn chưa cao. Cộng với những gì được tiếp nhận ở các cuộc họp dân phố, những công dân xóm tôi không dám tin rằng mọi chuyện rồi sẽ ổn. Hàng xóm tôi phát biểu, người quen anh đang ngồi trong sân nghe điện thoại, mấy tên cướp xông vào chặt gần đứt cánh tay để lấy điện thoại. Ở trong nhà của mình mà còn bị cướp thì biết làm gì? Anh ra về với kết luận riêng: "nguyên nhân là do kẻ cướp thiếu tiền".

Hầu hết các vấn đề của xã hội hiện nay đều bắt rễ từ những nhu cầu cơ bản của người dân: ăn, mặc, ở, sức khỏe, môi trường và điều kiện sống. Chúng ta không thể đạt được tiến bộ kinh tế và thay đổi xã hội nếu không quan tâm đến những vấn đề tưởng như rất riêng tư đó. Với tư cách nhà lãnh đạo tích cực, đã có ai hỏi người dân xem họ muốn gì? Quyền được phát biểu về hòa bình thế giới hay chỉ là một nơi ở đủ an toàn, có chỗ khám chữa bệnh và việc làm, không sợ người lạ vào nhà lúc nửa đêm.

Báo cáo của Công an TP HCM cho biết, từ giữa tháng 12/2019 đến giữa tháng 4/2020, tội phạm xâm phạm sở hữu tài sản gồm cướp, cướp giật, trộm tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra 4.408 vụ, "giảm 831 vụ so với thời gian liền kề"; và chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu phạm pháp hình sự: 79,33%. Thành phố vẫn còn phát sinh nhiều vụ có phương thức thủ đoạn hoạt động manh động, nguy hiểm, gây hậu quả rất nghiêm trọng. Riêng thời điểm dịch Covid-19 lây lan trong cộng đồng và giãn cách xã hội, tội phạm cướp tài sản và trộm cắp xe máy tăng với sự thay đổi về thời gian gây án.

Từ một góc nhìn khác, Ban chỉ đạo 138 TP HCM thống kê, tỷ lệ phạm pháp hình sự quý I năm nay đã tăng so với cùng kỳ 2019: thêm 10% với 1.001 vụ. Nhiều người quan sát thấp thỏm lo lắng. Sự lành mạnh của xã hội phụ thuộc không nhỏ vào hành vi của những người ở nhóm thấp nhất. Những người không còn gì để mất, bần cùng hóa hoặc tha hóa từ người từng lương thiện. Những kẻ nổi loạn, trong một vai trò nào đó, định hình chất lượng sống của số đông còn lại. Nếu không giăng tấm lưới an sinh, công bằng và luật pháp đủ rộng, đoàn tàu sẽ bị trì kéo bởi những kẻ bất mãn.

Trong một tương lai bất định hậu Covid, người dân có quyền chờ đợi một chiến lược đối phó tội phạm giang hồ, cướp giật bằng tinh thần không khoan nhượng, để tin rằng chính quyền thực sự thương dân.

Hồng Phúc

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chàng trai Thái mê múa

Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu). Ngày vừa mới học hết cấp 2, Minh từng phải đứng trước bài toán sẽ tiếp tục đi học hay ở nhà làm nương rẫy phụ cha mẹ.

Cùng lúc ấy, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai bắt đầu chiêu sinh trong các vùng lân cận. Một người họ hàng xa cũng là giảng viên của trường thấy cậu bé 16 tuổi có chút năng khiếu về hát múa nên đã động viên bố mẹ cho Minh theo học.

Vốn là những người không biết chữ, bố mẹ Minh cũng không hiểu lắm về những gì ngôi trường này đào tạo. Nhưng cả hai vẫn quyết định cho cậu con trai đi học với kỳ vọng, con cũng sẽ thành công như người thầy trong bản của mình. Và điều quan trọng nhất, khi học ở đây, Minh sẽ không phải đóng học phí.

Được đi học cấp 3, Minh bắt đầu phải tự thích nghi với cuộc sống xa nhà. Cậu trai vốn chưa từng đi xa quá khỏi bản, bước chân vào môi trường mới trở nên lạ lẫm và rụt rè.

Còn một người mẹ không biết gì về múa, trước ngày con lên đường vẫn kéo tay con lại và dặn: “Đừng có ngại. Cố bắt chước và làm theo những gì thầy cô dạy”.

{keywords}

Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu)

Vóc dáng cao gầy vốn quen với việc lao động, lên nương làm rẫy bỗng lại trở thành lợi thế cho Minh khi theo đuổi nghiệp múa. Nhưng cậu bắt đầu phải đối mặt với chuỗi ngày khắc nghiệt gồng mình lên để có cơ thể mềm dẻo và thanh thoát.

Những bài tập cơ bản của ballet như ép dẻo, chỉnh tư thế cơ thể khiến Minh phải chịu nhiều đau đớn.

“Những lúc ấy em thường nghĩ đến bố. Ngày đầu tiên em xuống Lào Cai học, chỉ có mẹ ra tiễn. Khi đi bộ đến ngoài đường lớn, em bắt gặp hình ảnh của bố đang vác xi măng thuê. Hình ảnh ấy khiến em không bao giờ quên được.

Từ khi em học cấp 3, bố cũng phải làm việc nhiều hơn. Hầu hết đó đều là những công việc nặng vì bố em không biết chữ. Động lực ấy thôi thúc em phải cố gắng vượt lên tất cả và không cho phép bản thân từ bỏ”.

{keywords}

Minh và bố mẹ ngày xuống Hà Nội

Ngành múa vốn khắc nghiệt. Vì thế, đến hết những năm cấp 3, trong lớp chỉ có duy nhất mình Minh có ý định theo tiếp đến bậc đại học. Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản.

Thấy vậy, các thầy cô của Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai lại tạo mọi điều kiện giúp đỡ để Minh có thể thi đỗ vào Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.

Trong kỳ thi năm 2015, Nùng Văn Minh trở thành người có tổng điểm thi đầu vào cao nhất Khoa múa.

Minh cho biết, em cảm thấy may mắn vì có các thầy cô giỏi và rất tâm huyết đồng hành. Ở đó, em không chỉ được học những bài múa mà còn học cả cách làm người.

Ước mơ làm thầy giáo

Ngày xuống Hà Nội học đại học, mẹ cậu dúi cho con trai 2 triệu đồng tiền “lộ phí”. Xuống đến Hà Nội, cậu quyết tâm tính chuyện đi làm thêm. Sau này, khi đã dần quen với môi trường mới, Minh được các thầy cô giới thiệu cho đi diễn. Số tiền catse đủ để cậu tự trang trải trong suốt quãng thời gian học đại học.

“Ở trường không có nhiều bạn đến từ vùng quê như em. Em cũng không phải ‘con nhà nòi’. Thứ duy nhất em có là niềm say mê với môn múa và có bố mẹ luôn ủng hộ dù em biết, có lẽ bố mẹ cũng không hiểu tương lai ngành nghề của em sẽ ra sao.

Em cứ thế học từ bố sự cần cù, chịu thương chịu khó. Đặc biệt, bố em còn là một người ‘say’ chơi các nhạc cụ của dân tộc Thái mà ít ai giữ được đến thời điểm này”.

Là con trai theo nghiệp múa, không ít lần Minh nhận được những câu hỏi “không mấy chân tình” về tính chất nghề nghiệp. Nhưng cũng giống như suy nghĩ “con gái không thể học được Kỹ thuật”, Minh cho rằng mọi ngành nghề đều không có sự phân biệt giới tính. Thậm chí, trong bộ môn múa, con trai cũng có thể đóng vai trò làm trụ chính.

{keywords}

Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản

Điêu luyện và chuyên nghiệp, năm 2017, Minh được tuyển chọn và tham gia chương trình giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản. Chàng trai người Thái cũng nằm nhóm diễn viên Việt Nam được nhận thư mời sang Nhật Bản tập vở múa biểu diễn tại đất nước này.

“Em ấn tượng nhất là nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ở Nhật rất cao. Người Nhật rất đón nhận và trân trọng tác phẩm dù có thể mỗi người sẽ có cách thưởng thức khác nhau. Đó là điều khiến em cảm thấy bản thân được trân trọng và được làm một nghệ sĩ thật sự”.

{keywords}

"Việc được trân trọng tác phẩm khiến em cảm thấy mình là người nghệ sĩ thực thụ"

Bằng tất cả sự say mê và quyết tâm, sau 4 năm học tập tại trường, mới đây, Minh nhận được tin vui khi trở thành thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.

"Trước đây em chỉ nghĩ học xong cấp 2 sẽ về làm ruộng, chăn trâu chứ chưa từng nghĩ đến những danh hiệu này. Nhưng múa là một nghề khắc nghiệt với tuổi nghề ngắn, cho nên em vẫn phải cố gắng rất nhiều.

Trong tương lai em sẽ tiếp tục hoạt động trong ngành nghệ thuật múa, đồng thời em sẽ học lên và xin vào giảng dạy tại các cơ sở đào tạo múa chuyên nghiệp để tiếp tục được cống hiến và truyền nghề", Minh chia sẻ.

Chàng trai người Thái cũng trăn trở: “Ngành múa tại Việt Nam đang phát triển theo hướng du nhập những điều mới từ bên ngoài vào. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn phải giữ được hồn và chất của dân tộc. Có như vậy mình mới có thể vừa tiếp thu những hơi thở mới của đương đại vào nhưng cũng không được làm mất đi bản sắc Việt”.

Một trích đoạn Minh biểu diễn trên sân khấu

Thúy Nga

“Game thủ” bỏ học 3 năm đi xách vữa trở thành thủ khoa đại học

“Game thủ” bỏ học 3 năm đi xách vữa trở thành thủ khoa đại học

-Số tiền học mẹ cho Hậu đã chơi game hết. Với 5.000 đồng còn lại, Hậu quyết định mua một bông hồng tặng mẹ để… dễ xin tiền đóng học lại. Nhưng bất ngờ đã xảy ra.

" alt="Chàng trai mê múa trở thành thủ khoa đầu tiên của bản người Thái" width="90" height="59"/>

Chàng trai mê múa trở thành thủ khoa đầu tiên của bản người Thái

Thu Hằng bước vào cuộc thi tuần 3 tháng 2 quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 với tâm thế đầy tự tin và chứng minh điều đó ngay ở phần thi Khởi động khi liên tiếp đưa ra những câu trả lời nhanh rồi giành được 100 điểm để dẫn đầu đoàn leo núi.

{keywords}
Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) đã trở thành thí sinh nữ có điểm cao nhất trong lịch sử Đường lên đỉnh Olympia với 350 điểm.

Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Thu Hằng chỉ kịp có thêm 10 điểm trước khi bạn chơi Tuấn Tú đưa ra từ khóa Chướng ngại vật. Sau phần thi này, em xếp ở vị trí thứ hai với 110 điểm.

Tuy nhiên, ở phần thi Tăng tốc ngay sau đó, Thu Hằng đã thể hiện khả năng xuất sắc khi liên tục trả lời chính xác và nhanh nhất ở nhiều câu hỏi. Qua đó giành được thêm 140 điểm nâng tổng điểm lên thành 250 điểm và một lần nữa vượt lên dẫn đầu đoàn leo núi.

Tuy nhiên, chia sẻ sau phần thi này, Thu Hằng cho rằng cần phải tiếp tục tập trung và có những câu trả lời quyết đoán bởi  việc hơn bạn chơi xếp ở vị trí thứ hai chỉ 40 điểm là một khoảng cách mong manh.

Ở phần thi Về đích, với phong thái đĩnh đạc và đầy tự tin, Thu Hằng chọn gói câu hỏi 40 điểm, trả lời đúng tất cả các câu cùng ngôi sao hy vọng qua đó nâng mức điểm của mình lên thành 300 điểm.

Chưa dừng lại ở đó, Thu Hằng còn tiếp tục giành thêm 70 điểm từ gói câu hỏi của bạn chơi Minh An khi trả lời đúng liên tiếp 2 câu hỏi, trong đó có 1 câu hỏi bằng tiếng Anh. Qua đó có được tổng điểm 350 và giành vòng nguyệt quế cuộc thi. Đây là số điểm cao nhất mà một thí sinh nữ tham dự cuộc thi giành được từ trước đến nay.

{keywords}
 

Kỷ lục điểm số của Đường lên đỉnh Olympia hiện nay là 460 điểm, tuy nhiên đều thuộc về 3 nam sinh gồm Nguyễn Bá Vinh (năm thứ 19), Phan Đăng Nhật Minh (năm thứ 17) và Huỳnh Nguyễn Hồng Chiến (năm thứ 15). Từ mức điểm đó lùi về số điểm 350 mà Thu Hằng giành được ngày hôm nay đều thuộc về các nam sinh. 

Ngoài Thu Hằng, vị trí thứ hai thuộc về em Quách Tuấn Tú (Trường THPT Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh) với 200 điểm. Lần lượt xếp sau là các em Lê Minh Quý (Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam) và Đoàn Minh An (Trường THPT Kim Thành, Hải Dương) với 190 điểm và 100 điểm.

Thanh Hùng

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

- Kỳ vọng rằng người thắng cuộc sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất là quá nặng nề cho một cuộc thi đố vui.

" alt="Thí sinh nữ đạt điểm cao nhất lịch sử Đường lên đỉnh Olympia" width="90" height="59"/>

Thí sinh nữ đạt điểm cao nhất lịch sử Đường lên đỉnh Olympia